Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 7 - Trang 15

Lớp 7

Suy nghĩ về tác phẩm Một thứ quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam

Suy nghĩ về tác phẩm Một thứ quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam

 05:22 18/09/2019

Đối tượng của bài tùy bút này nói về sản phẩm cốm làng Vòng ở Hà Nội. Một đặc sản, một món quà có ý nghĩa khi Hà Nội vào thu.
Suy nghĩ về tình cảm bà cháu, tình yêu quê hương đất nước sâu sắc của Xuân Quỳnh qua bài thơ Tiếng gà trưa

Suy nghĩ về tình cảm bà cháu, tình yêu quê hương đất nước sâu sắc của Xuân Quỳnh qua bài thơ Tiếng gà trưa

 05:10 18/09/2019

Tuổi thơ! Hai tiếng thiêng liêng và dịu ngọt vang lên nhắc nhở chúng ta về một thời không bao giờ quên. Tuổi thơ gắn liền với những gì thân quen, gần gũi, bình dị nhất. Đó là bờ đê ven sông vu thả diều mỗi chiều hè, là cánh đồng bát ngát cánh cò bay, là những đêm trăng nô đùa bên đình làng... Mỗi người đều mang trong mình những kỉ niệm riêng về tuổi thơ. Đối với người chiến sĩ trong thi phẩm Tiếng gà trưa của nữ sĩ Xuân Quỳnh thì tuổi thơ gắn liền với âm thanh tiếng gà và đặc biệt gắn liền với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm. Bài thơ như một tiếng ca trong trẻo, tha thiết về tình cảm bà cháu, tình yêu quê hương đất nước dạt dào.
Hiểu và nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.

Hiểu và nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.

 04:46 18/09/2019

Xuân Quỳnh (1942 - 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tĩnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, rất sâu sắc và cũng rất giàu nữ tính. Xuân Quỳnh viết nhiều về những chuyện đời thường trong gia đính, tình yêu, tình mẹ con,... Thơ bà biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, thiết tha và đằm thắm.
Suy nghĩ về nội dung - nghệ thuật bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.

Suy nghĩ về nội dung - nghệ thuật bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.

 04:34 18/09/2019

Hướng dẫn
1. Cảm hứng và mạch cảm xúc của bài thơ:
Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc tiếng gà trưa. Ba tiếng này được lặp lại bốn lần ở đầu các khổ thơ.
- Cứ mỗi lần nhắm mắt lại là mỗi lần hình ảnh trong kỉ niệm của tuổi ấu thơ được gợi lên. Chính sự lặp lại này điểm nhịp chọ đòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
- Mạch cảm xúc toàn bài thơ:
Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ. Nó gợi những kỉ niệm tuổi ấu thơ về hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng, hình ảnh người bà với những chắt chiu lo cho cháu cùng những mong ước nhỏ bé tuổi thơ.
Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu cùng người chiến sĩ. Nó khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước.
Nêu cảm nhận của em về truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.

Nêu cảm nhận của em về truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.

 04:27 18/09/2019

Trong quãng thời gian sống và hoạt động cách mạng tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc có một số tác phẩm viết bằng tiếng Pháp như: Vi hành, Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu... Đó là những tác phẩm thể hiện tính chiến đấu qua ngòi bút văn chương trong đó tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu đăng trên báo Người cùng khổ số 36, 37 vào tháng 9, tháng 10 năm 1925. Trong 3 phần của tác phẩm ta thấy rằng cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu đầy kịch tính, thể hiện ngòi bút châm biếm sắc sảo của Nguyễn Ái Quốc. Tác giả dùng thủ pháp tương phản tạo nên tính chiến đấu sắc bén cho tác phẩm.
Suy nghĩ về nội dung - nghệ thuật truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.

Suy nghĩ về nội dung - nghệ thuật truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.

 04:24 18/09/2019

Nguyễn Ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm 1919 đến 1945. Bút danh Nguyễn Ái Quốc gắn với tờ báo Người cùng khổ, nhiều truyện kí (sau này in thành Truyện kí Nguyễn Ái Quốc và tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp viết trên đất Pháp, bằng tiếng Pháp trong thời gian từ 1922 đến 1925.
Suy nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh

Suy nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh

 13:48 17/09/2019

Bài thơ Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Bác viết năm 1948, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta mới trải qua hơn một năm còn gặp nhiều khó khăn chồng chất. Thế nhưng những khó khăn ấy không để lại một nét gợn nào trong bài thơ. Bài thơ trong suốt, biểu hiện một vẻ đẹp hoàn chỉnh một đêm trăng rằm tháng giêng, nhưng đẹp hơn là vẻ đẹp lung linh của một tâm hồn lớn.
Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Nguyên tiêu của Hồ Chí Minh.

Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Nguyên tiêu của Hồ Chí Minh.

 13:36 17/09/2019

Hồ Chí Minh không chỉ là người anh hùng giải phóng dân tộc, mà còn là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. Người đã lấy văn thơ làm vũ khí chiến đấu sắc bén cho sự nghiệp phấn đấu vì độc lập tự do và hoà bình của đất nước ta. Tâm hồn nhạy cảm kết hợp với một trí tuệ siêu Việt đã tạo nên một nhà thơ lỗi lạc với một phong cách độc đáo - cổ điển mà hiện đại. Một trong những bài thơ thể hiện rõ nhất nét phong cách này của Người là Nguyên tiêu - một thi phẩm mang đậm phong vị Đường thi mà vẫn thấm đẫm cảm quan hiện đại của một chiến sĩ:
Cảm nhận nội dung - nghệ thuật bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.

Cảm nhận nội dung - nghệ thuật bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.

 13:15 17/09/2019

Nguyên tiêu là bài thơ được sáng tác vào đầu năm 1948 sau chiến thắng Việt Bắc, Hai câu đầu của bài thơ là một bức tranh tuyệt đẹp trong đêm rằm tháng giêng:
Kim dạ nguyên tiểu nguyệt chính viên,
(Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất)
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên.
(Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân)
Suy nghĩ của em về cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc trong hai bài thơ cảnh khuya và Nguyên tiêu.

Suy nghĩ của em về cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc trong hai bài thơ cảnh khuya và Nguyên tiêu.

 13:11 17/09/2019

Cảnh khuya và Nguyên tiêu là hai bài thơ kiệt tác của Hồ Chí Minh. Cả hai bài đều viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, nhưng ngôn từ khác nhau. Cảnh khuya viết bằng tiếng Việt; Nguyên tiêu viết bằng chữ Hán.
Suy nghĩ về nội dung - nghệ thuật hai bài thơ cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.

Suy nghĩ về nội dung - nghệ thuật hai bài thơ cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.

 12:58 17/09/2019

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) không chỉ là vị lãnh tụ cách mạng kiệt xuất của nhân dân Việt Nam mà còn là một nhà thơ, nhà văn hoá lớn của dân tộc và nhân loại. Với quan điểm văn chương là vũ khí phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, trong cuộc hành trình khắp năm châu bốn biển tìm con đường cứu nước cứu dân, Người đã để lại những tác phẩm chính luận, những truyện ngắn đặc sắc: Bản án chế độ thực dân Pháp, Vi hành, Lời kêu gọi của bà Trưng Trắc,... Ngày 2-9-1945, trước toàn thể quốc dân đồng bào, trước công luận thế giới, Người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập bất hủ, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Cảm nhận và so sánh hai bài thơ cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.

Cảm nhận và so sánh hai bài thơ cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.

 12:55 17/09/2019

1. a. Bài Cảnh khuya được làm theo thể tứ tuyệt, có:
- 4 câu, mỗi câu 7 tiếng.
- 3 vần chân ở câu 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà)
- Cấu trúc: Khai, thừa, chuyển, hợp. Hai dòng đầu tả cảnh, hai dòng sau thể hiện tâm trạng.
- Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp không theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật mà:
+ Câu 1: Tiếng suối trong / như tiếng hát xa (3/4).
+ Câu 4: Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà (2/5).
Cảm nhận nội dung - nghệ thuật bài thơ cảnh khuya của Hồ Chí Minh.

Cảm nhận nội dung - nghệ thuật bài thơ cảnh khuya của Hồ Chí Minh.

 12:50 17/09/2019

Bài Cảnh khuya được viết bằng tiếng Việt theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật là thể thơ truyền thống của Trung Quốc. Tuy nhiên, cảnh và tình trong bài thơ thể hiện phong cách rất riêng của thơ Bác Hồ. Mở đầu bài thơ là bức tranh về cảnh vật và thiên nhiên trong một đêm khuya ở rừng Việt Bắc:
Suy nghĩ của em về bài thơ cảnh khuya của Hồ Chí Minh.

Suy nghĩ của em về bài thơ cảnh khuya của Hồ Chí Minh.

 12:48 17/09/2019

Không chỉ là một Lãnh tụ vĩ đại, Bác Hồ còn là người yêu thiên nhiên và có tâm lòng rộng mở vì thiên nhiên. Cũng như bao nhà thơ khác, Bác rất yêu trăng và có nhiều bài thơ tuyệt bút về trăng; trong đó có bài Cảnh khuya. Bài thơ đã giúp tôi cảm nhận được tình yêu thiên nhiên da diết và gợi lên trong tôi niềm cảm phục; kính trọng với Bác - người vì dân, vì nước. Bài thơ được viết năm 1947, theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:
Hiểu và nghĩ về tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước của Hồ Chí Minh trong bài cảnh khuya.

Hiểu và nghĩ về tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước của Hồ Chí Minh trong bài cảnh khuya.

 12:46 17/09/2019

Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Bác Hồ - vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, Người đã hi sinh hết mình cho dân, cho nước, Người có một trái tim nhân hậu, ấm áp, bao la và rất tinh tế. Mặc dù Người viết: “Ngâm thơ ta vốn không ham” nhưng những vần thơ Bác để lại cho đời thực sự là những vần thơ có giá trị. Cảnh khuya là một trong số những bài thơ tuyệt tác đó, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước sâu sắc của Người:
Bài thơ cảnh khuya của Hồ Chí Minh đã đọng lại trong tâm hổn yêu Văn của em những suy nghĩ và cảm xúc gì?

Bài thơ cảnh khuya của Hồ Chí Minh đã đọng lại trong tâm hổn yêu Văn của em những suy nghĩ và cảm xúc gì?

 10:39 17/09/2019

Thu Đông năm 1947, bộ đội ta thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc, Sông Lô, Đoan Hùng,... đã đi vào lịch sử dân tộc bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của quân và dân trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954). Mùa thu năm 1947, khi chiến dịch Việt Bắc đang diễn ra vô cùng ác liệt Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài thơ Cảnh khuya thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Cả bài thơ dào dạt ánh sáng và âm thanh để lại trong lòng chúng ta ấn tượng vô cùng sâu sắc:
Cảm nhận bài thơ cảnh khuya của Bác Hồ

Cảm nhận bài thơ cảnh khuya của Bác Hồ

 10:37 17/09/2019

Cảnh khuya là một trong những bài thơ cảm hứng trữ tình đặc sắc, một đóa hoa nghệ thuật tuyệt đẹp của Bác Hồ kính yêu. Năm 1947, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đang diễn ra vô cùng ác liệt, tại chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ đã viết một chùm thơ chữ Hán và tiếng Việt. Cảnh khuya nằm trong chùm thơ ấy.
Suy nghĩ về nghĩa hàm ẩn của bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.

Suy nghĩ về nghĩa hàm ẩn của bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.

 10:35 17/09/2019

Bánh trôi nước là một bài thơ tứ tuyệt thể hiện rất đầy đủ những nét phong cách nghệ thuật riêng biệt và độc đáo của nữ sĩ Hồ Xuân Hương - Bà chúa thơ Nôm. Cũng như nhiều sáng tác khác, ở bài thơ này, Hồ Xuân Hương đã chọn một đề tài rất bình dị, mộc mạc (cái bánh trôi nước) để gửi gắm trong đó một chủ đề sâu sắc: phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Đây cũng chính là tính đa nghĩa của tác phẩm.
Cảm nhận bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Cảm nhận bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

 10:34 17/09/2019

Mượn hình ảnh bánh trôi nước Hồ Xuân Hương muốn nói đến thân phận và phẩm giá của người phụ nữ Việt Nam.
Hiểu và nghĩ về nội dung - nghệ thuật bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.

Hiểu và nghĩ về nội dung - nghệ thuật bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.

 10:32 17/09/2019

Hồ Xuân Hương (? - ?), hiện chưa rõ về lai lịch. Nhiều tài liệu cho rằng, bà là con Hồ Phi Diễn (1704 - ?), người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ và sinh ra Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân Hương từng sống ở Hà Nội. Bà gặp nhiều trắc trở về chuyện tình duyên.
Hiểu và nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.

Hiểu và nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.

 10:31 17/09/2019

Dù đặt trong mạch thơ ca viết về đề tài tình bạn hay đặt trong sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Khuyến nói riêng và thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung, thì bài thơ Bạn đến chơi nhà cũng được đánh giá là một trong những tác phẩm hay nhất. Thành công của bài thơ là đã đặt ra được một tình huống đặc biệt trớ trêu (bạn quý đến chơi nhà mà không có một thứ gì để tiếp đãi), để rồi trong hoàn cảnh ấy ngời lên một tình bạn cao đẹp, trong sáng, hồn nhiên, dân dã. Bức thông điệp mà Nguyễn Khuyến muốn gửi tới mọi người là: Tình bạn cao đẹp cốt ở tấm lòng chân thành, đâu cần đến vật chất tầm thường hay những thủ tục lễ nghi khách sáo.
Suy nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Bạn đến chơi nhà  của Nguyễn Khuyến

Suy nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

 10:29 17/09/2019

Suy nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
Cảm nhận về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Cảm nhận về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

 10:28 17/09/2019

Bài thơ luật Đường thất ngôn bát cú này có điều gì đặc sắc? Trước hết, nó như là những câu nói tự nhiên buột ra khi gặp bạn tới nhà. Những câu nói quen thuộc thông thường mà bất kì một người chủ nhà nào ở làng quê cũng có thể nói với bạn mình khi đến chơi. “Đã bấy lâu nay, bác tới nhà” giản dị như lời chào khi gặp nhau. Cụ Nguyễn Khuyến hình như không phải nghĩ ngợi xem phá đề, thừa đề thì nói gì, viết gì. Gặp nhau tay bắt mặt mừng, cứ nôm na nói ra mà lại thành thơ, như là “xuất khẩu thành chương” vậy.
Hiểu và nghĩ vê nội dung - nghệ thuật của bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan).

Hiểu và nghĩ vê nội dung - nghệ thuật của bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan).

 10:24 17/09/2019

Bà Huyện Thanh Quan (? - ?), tên thật là Nguyễn Thị Hĩnh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Bình ngày nay), do đó có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một nữ sĩ vào loại tài danh hiếm có thời phong kiến. Tác phẩm của bà hiện còn lại sáu bài thơ trong đó có bài Qua Đèo Ngang nổi tiếng.
Suy nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

Suy nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

 10:23 17/09/2019

Đèo Ngang (thuộc dãy núi Hoành Sơn) là một đề tài quen thuộc đối với các thi nhân Việt Nam xưa nay. Tuy nhiên, trong hàng loạt tác phẩm (Đăng Hoành Sơn của Cao Bá Quát, Quá Hoành Sơn của Nguyễn Khuyến, Hoành Sơn xuân vọng của Nguyễn Thượng Hiền,... ) có lẽ bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan được đánh giá là hay nhất, thành công nhất.
Cảm nhận về đoạn Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc - Đặng Trần Côn).

Cảm nhận về đoạn Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc - Đặng Trần Côn).

 10:20 17/09/2019

Bài làm 1
Chinh phụ ngâm khúc là một tác phẩm chữ Hán nổi tiếng của Đặng Trần Côn, được sống tác vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, sau đó được dịch sang chữ Nôm và được đánh giá là một trong những tác phẩm xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam. Chinh phụ ngâm khúc có nhiều bản dịch chữ Nôm nhưng tiêu biểu nhất là bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?). Mượn khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, tác giả đã phản ánh được bi kịch tinh thần của con người trong chiến tranh, nhất là người phụ nữ. Qua đó làm nổi bật sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Việt Nam khi đã ở giai đoạn suy tàn. Tâm sự của người chinh phụ cũng chính là lời tố cáo đanh thép chế độ xã hội đương thời loạn lạc và đau thương. Đây chính là sự kết hợp hài hoà giữa giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong Chinh phụ ngâm khúc.
Hiểu và nghĩ về đoạn Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc - Đặng Trần Côn).

Hiểu và nghĩ về đoạn Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc - Đặng Trần Côn).

 13:06 16/09/2019

Đặng Trần Côn quê gốc ở làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sinh và mất khoảng trong nửa đầu thế kỉ XVIII. Thuở nhỏ, ông theo đời nghiệp nho, học rất chăm và rộng. Đặng Trần Côn từng đỗ Hương cống nhưng không đậu thi Hội. Sau đó, ông nhậm chức Huấn đạo ở một trường phủ. Một thời gian sau, ông đổi sang làm Tri huyện Thanh Oai, nay thuộc tĩnh Hà Tây. Trước khi mất, ông còn được về kinh thụ chức Ngự sử đài chiếu khán.
Sau khi đọc Sau phút chia - trích Chinh phụ ngâm khúc đã đọng lại trong tâm hồn em những suy nghĩ, cảm xúc gì?

Sau khi đọc Sau phút chia - trích Chinh phụ ngâm khúc đã đọng lại trong tâm hồn em những suy nghĩ, cảm xúc gì?

 13:04 16/09/2019

Trong văn học Việt Nam, nỗi sầu chia li đã được nhiều tác giả quan tâm và phản ánh. Nguyễn Dữ có những dòng về sự ngóng trông của người vợ có chồng đi chinh chiến: “Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn ngoài vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không sao ngăn được”. (Người con gái Nam Xương). Đại thi hào Nguyễn Du cũng đã viết rất cảm động về sự chia tay đau buồn của đôi vợ chồng trẻ:
Suy nghĩ về đoạn Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc - Đặng Trần Côn).

Suy nghĩ về đoạn Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc - Đặng Trần Côn).

 13:01 16/09/2019

Chinh phụ ngâm, tác phẩm nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục (Thanh Xuân - Hà Nội), sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Dịch giả tài hoa Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên). Cả hai đều sống ở đầu thế kỉ XVIII, thời Lê, Mạt, chiến tranh Trịnh - Nguyễn. Đặng Trần Côn cảm thời thế mà viết ra khúc ngâm bằng Hán văn. Đoàn Thị Điểm đồng cảm với nỗi cô đơn của người chinh phụ mà dịch ra chữ Nôm - Tiếng Việt. Ngoài Đoàn Thị Điểm, còn có các dịch giả khác như Phan Huy ích, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Nhạ,... Bản học trong sách giáo khoa là của Đoàn Thị Điểm.
Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật đoạn trích trong bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.

Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật đoạn trích trong bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.

 12:59 16/09/2019

Nguyễn Trãi (1380 - 1442), người thôn Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có nhưng cũng là người phải chịu cái án oan vào loại thảm khốc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Nguyễn Trãi là người Việt Nam đầu tiên được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (năm 1980).

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây