Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 8

Lớp 12

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Giáo dục công dân (Đề 3)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Giáo dục công dân (Đề 3)

 08:45 09/05/2020

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Giáo dục công dân, có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Giáo dục công dân (Đề 2)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Giáo dục công dân (Đề 2)

 08:43 09/05/2020

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Giáo dục công dân, có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân năm 2020

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân năm 2020

 08:38 09/05/2020

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Giáo dục công dân, có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Phân tích bài thơ Tràng Giang để thấy được vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ

Phân tích bài thơ Tràng Giang để thấy được vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ

 08:19 09/05/2020

DÀN Ý
- Hoàn cảnh sáng tác, nhan đề và lời đề từ.
+ Phân tích bài thơ:
+ Lời đề từ: khái quát cảm hứng chủ đạo toàn bài: miêu tả bức tranh thiên nhiên với trời rộng sông dài và cảm xúc bao trùm là bâng khuâng, nhớ, buồn sầu.
+ Khổ 1: Mở ra hình ảnh dòng sông, con thuyền xuôi mái gợi sự tương phản giữa cái lớn lao với cái nhỏ bé, hữu hạn; hình ảnh cành củi khô trôi lênh đênh càng gợi sự nhỏ bé.
Phân tích nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua chương sách Hạnh phúc của một tang gia.

Phân tích nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua chương sách Hạnh phúc của một tang gia.

 10:41 08/05/2020

DÀN Ý:
- Hoàn cảnh sáng tác:
- Giới thiệu nghệ thuật trào phúng ,  .
- Phân tích nghệ thuật trào phúng trong chương “Hạnh phức của một tang gia”:
+ Nhan đề trào phúng: Hạnh phúc >< tang gia
+ Chân dung trào phúng:
VINH BIET CUU TRUNG DAI

Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

 21:38 07/05/2020

DÀN Ý:
- Hoàn cảnh sáng tác:
- Phân tích:
+ Một người nghệ sĩ có tài: một kiến trúc sư tài năng với cái tài đạt đến trình độ “siêu đẳng”, nghìn năm có một. Đan Thiềm từng nói: “ông mà có mệnh hệ nước non ta không ai tô điểm nữa” Vũ Như Tô: "Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì”.
+ Vũ Như Tô là người có nhân cách trong sáng khi đối diện với cường quyền: bất bình khi thấy Đan Thiềm “lạy cả một đứa tiểu nhân”.
+ Sự “vỡ mộng”: Vũ Như Tô u mê, ảo tưởng:
Bộ đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 của bộ GD & ĐT

Bộ đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 của bộ GD & ĐT

 05:02 07/05/2020

Bộ đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 của bộ GD & ĐT bao gồm các môn Toán, Ngữ văn, Địa lý, Lịch sử, Hóa học, Giáo dục công dân, Vật lý, Sinh học, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật, Tiếng Nga, tiếng Pháp.
Cảm nhận của anh (chị) về 4 đoạn cuối bài Đàn ghi ta của Lor-ca: Tiếng ghi ta nâu … vào lặng yên bất chợt	lilalilalila...

Cảm nhận của anh (chị) về 4 đoạn cuối bài Đàn ghi ta của Lor-ca: Tiếng ghi ta nâu … vào lặng yên bất chợt lilalilalila...

 22:34 06/05/2020

Thanh Thảo là nhà thơ lớn của văn học Việt Nam thế kỉ XX. Tác phẩm của ông để lại không nhiều, nhưng hầu hết đều là những tác phẩm mang màu sắc và phong cánh độc đáo. Thanh Thảo là một nhà thơ có mối quan tâm đặc biệt đối với những con người có nhân cách và nghĩa khí dù số phận có thể ngang trái. Trong mạch cảm hứng ấy, nhà văn đã viết “Đàn ghi-ta của Lorca”, in trong tập “Khối vuông ru-bích” (1985). Đây được xem là thành công nhiều mặt của Thanh Thảo mà 13 câu thơ cuối của bài thơ cũng đã rất đặc sắc:
Không ai chôn cất tiếng đàn
…..
li-la li-la li-la...
Phân tích sáu câu thơ bài Đàn ghi ta của Lor-ca: Tây Ban Nha ... chàng đi như người mộng du.

Phân tích sáu câu thơ bài Đàn ghi ta của Lor-ca: Tây Ban Nha ... chàng đi như người mộng du.

 22:32 06/05/2020

Sáu câu thơ tiếp theo, hình ảnh Lorca trong cái chết bi tráng.
Phân tích sáu câu thơ đầu bài Đàn ghi ta của Lor-ca: Những tiếng đàn bọt nước ... trên yên ngựa mỏi mòn.

Phân tích sáu câu thơ đầu bài Đàn ghi ta của Lor-ca: Những tiếng đàn bọt nước ... trên yên ngựa mỏi mòn.

 22:31 06/05/2020

Thanh Thảo là nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Nhà thơ đem đến cho thơ ca thời đó một tiếng nói riêng: tiếng nói trung thực của một thế hệ đầy tự giác trước lịch sử. Bài thơ “Đàn ghita của Lorca” trích từ “Khối vuông Rubic” là một trong những bài thơ hay của thơ ca giai đoạn sau 1975. Bài thơ lấy cảm hứng từ sự hi sinh của Ph.G.Lorca – một nghệ sĩ lớn của đất nước Tây Ban Nha. Tác phẩm để lại giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc mà tiêu biểu là đoạn thơ sau đây với hình ảnh của Lorca - người nghệ sĩ tự do có số phận bi phẫn:
những tiếng đàn bọt nước

ròng ròng máu chảy
Phân tích hình ảnh dòng sông Hương để thấy được phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Phân tích hình ảnh dòng sông Hương để thấy được phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

 23:33 05/05/2020

DÀN Ý
- Hoàn cảnh sáng tác
- Phân tích:
+ Sông Hương trong góc nhìn địa lý:
* Không gian núi rừng Trường Sơn: rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy, dịu dàng và say đắm, phóng khoáng mà man dại.
SONG QUE

Phân tích hình tượng người lái đò qua bài tuỳ bút người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

 10:08 05/05/2020

DÀN Ý:
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Hình ảnh Sông Đà làm bối cảnh cho bức chân dung người lái đò:
+ Sông Đà hung bạo thành phông nền và thử thách tuyệt vời cho người lái đò sông Đà xuất hiện. Tầm vóc ông lái đò được đo bằng tầm vóc thiên nhiên dữ dột sông Đà.
+ Tình huống vượt thác: vượt qua trùng vi thạch trận gồm 3 vòng.
Phân tích hình ảnh dòng sông Đà trong tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Phân tích hình ảnh dòng sông Đà trong tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

 10:02 05/05/2020

DÀN Ý:
- Hoàn cảnh sáng tác
- Giới thiệu con sông Đà với hai nét tính cách: Hung bạo và trữ tình
- Phân tích:
+ Lời đề tỪ
+ Sông Đà hung bạo ở:
* Vách đá
* Mặt ghềnh Hát Loóng
* Những cái hút nước trên sông. .
* Cảnh thác đá
Phân tích nhân vật viên quản ngục.

Phân tích nhân vật viên quản ngục.

 04:14 04/05/2020

Nhắc đến Nguyễn Tuân là người ta nhắc đến cái ngông và cái đẹp. Cả đời Nguyễn Tuân theo chủ nghĩa duy mĩ, say sưa yêu và tìm kiếm cái đẹp trong cuộc sống. Trước cách mạng tháng 8, cái đẹp mà ông theo đuổi là cái đẹp của một thời đã qua, là cái hoài niệm về những thú vui, thú chơi từ kinh dị đến tinh tế của xã hội nho giáo cũ. Điếu ấy thể hiện rất rõ ràng trong tập truyện ngắn “Vang bóng một thời” năm 1939 của ông. Mà trong đó, có một tác phẩm đã góp sức không nhỏ đưa tên tuổi Nguyễn Tuân lên hàng tác giả, đó là “Chữ người tử tù”.
Phân tích nhân vật viên quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Phân tích nhân vật viên quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

 04:11 04/05/2020

Dàn ý:
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Tình huống truyện.
- Phân tích nhân vật quản ngục:
+ Tên tuổi, hoàn cảnh sống, ngoại hình...
+ Là người yêu cái đẹp
+ Một con người dũng cảm
+ Có cái tâm trong sáng, hướng thiện
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Giá trị, ý nghĩa của nhân vật .
Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

 04:06 04/05/2020

DÀN Ý
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Tình huống truyện.
- Phân tích:
+ Nguyễn Tuân đã tạo nên cảnh tượng xưa nay chưa từng có bằng nghệ thuật tương phản của chủ nghĩa lãng mạn:
* Bối cảnh của truyện - sự đối lập giữa ánh sáng >< Quản ngục
* Sự đối lập trong bản thân Huấn Cao
- Giá trị, ý nghĩa. 
Phân tích nhân vật Huấn Cao

Phân tích nhân vật Huấn Cao

 03:59 04/05/2020

DÀN Ý
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Tình huống truyện + Vấn đề nguyên mẫu Huấn Cao.
- Đặc điểm:
+ Vẻ đẹp tài hoa uyên bác (tài)
+ Vẻ đẹp của một trang anh hùng dũng liệt (dũng)
+ Vẻ đẹp của thiên lương trong sáng (tâm)
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Giá trị, ý nghĩa.
ra khơi

Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

 08:43 03/05/2020

- Hoàn cảnh sáng tác:
- Tình huống truyện: tình huống nhận thức.
a. Giới thiệu khái quát:
+ Người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa là nhân vật trung tâm của tác phẩm, nhân vật góp phần thể hiện cái nhìn đa diện của nhà văn trong quá trình khám phá cuộc sống.
Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

 08:41 03/05/2020

- Hoàn cảnh sáng tác.
- Giới thiệu nhân vật Phùng.
- Phân tích:
+ Nghệ sĩ Phùng là người thiết tha săn tìm cái đẹp trong cuộc đời.
* Phùng đã phục kích hàng tuần bên bờ biển để thu được một “cảnh đắt trời cho”: hình ảnh chiếc thuyền ngư phủ in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù, một vẻ đẹp đơn giản mà toàn bích.
* Tâm trạng của Phùng: hạnh phúc, chìm đắm, có được cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn. Phùng nhận ra “bản thân cái đẹp là đạo đức”.
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân)

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân)

 13:28 02/05/2020

Phân tích vẻ đẹp của các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân) . Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
Phân tích tâm trạng của bà cụ Tứ trong Vợ nhặt của Kim Lân.

Phân tích tâm trạng của bà cụ Tứ trong Vợ nhặt của Kim Lân.

 13:12 02/05/2020

DÀN Ý
- Hoàn cảnh sáng tác
+ Bối cảnh câu chuyện: như để trên
+ Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ:
+ Giới thiệu: bà cụ Tứ là một bà mẹ nông dân nghèo và rất mực thương con. Bà xuất hiện trong tấc phẩm muộn hơn các nhân vật khác nhưng lại được Kim Lân tập trung khắc họa diễn biến tâm trạng sâu sắc nhất.
vo nhat

Phân tích tình huống truyện độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân.

 13:08 02/05/2020

DÀN Ý
- Hoàn cảnh sáng tác
+ Bối cảnh nạn đói:
* Không gian năm đói: Cái chết bao phủ cả bầu trời và mặt đất, cái chết hiện hình thành màu, thành mùi, thành từng tiếng thê lương.
* Con người năm đói: hiện lên qua từng gương mặt người, hình ảnh con người được so sánh với ma.
-> tái hiện nạn đói khủng khiếp năm 1945.
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ.

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ.

 10:43 30/04/2020

- Hoàn cảnh sáng tác
- Khái quát về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo
- Phân tích:
* Giá trị hiện thực:
Cuộc đời của A Phủ và Mị: Nạn nhân của cái nghèo, của món nợ truyền kiếp.
Phân tích nhân vật A Phủ

Phân tích nhân vật A Phủ

 10:39 30/04/2020

DÀN Ý
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Giới thiệu nhân vật:
+ A Phủ được miêu tả trong cuộc đánh nhau với A Sử, bị bắt về nhà thống lý PáTra.
+ Lai lịch: nghèo khổ, mổ côi, 10 tuổi phải đi làm thuê kiếm sống...
- Phân tích:
+ Thân phận bất hạnh: chịu cảnh làm đầy tớ gạt nợ cho nhà Pá Tra.
+ Tính cách ngang tàng, bướng bỉnh, khát vọng sống mãnh liệt.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
+ Giá trị, ý nghĩa: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
Phân tích Nhân vật Mị để thấy được sức sống tiềm tàng của nhân vật này.

Phân tích Nhân vật Mị để thấy được sức sống tiềm tàng của nhân vật này.

 10:17 29/04/2020

DÀN Ý
- Hoàn cảnh sáng tác
- Giải thích: Sức sống tiềm tàng
- Phân tích:
+ Mị là cô gái xinh đẹp, có cảnh ngộ và thân phận bất hạnh;
+ Mị trẻ trung, hát hay thổi sáo giỏi và khao khát một cuộc sống tự do.
+ Mị bị bắt làm con dâu thống lý Pá Tra, bị bóc lột về vật chất và tinh thần.
+ Phản ứng của Mị: ban đầu là khóc, muốn tự tử, sau thì Mị “đã quen khổ rồi”.
+ Mị sống một cuộc sống giống như con vật, bị tê liệt về ý thức.
chi pheo

Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo.

 09:26 29/04/2020

DÀN Ý
- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác.
- Tóm tắt quá trình tha hóa, lưu manh hóa và khát vọng hoàn lương của Chí.
- Phân tích bi kịch bị cự tuyệt:
+ Nguyên nhân: Bà cô Thị Nở - đại diện cho định kiến xã hội.
+ Diễn biến tâm trạng: sửng sốt - chạy đến nắm tay Thị - cố níu kéo - uống rượu, thoảng hơi cháo hành, ôm mặt khóc rưng rức.
+ Hành động: xách dao đến nhà Thị Nở, nhưng cuối cùng đến nhà Bá Kiến.
+ Đổi thoại: đòi lương thiện.
+ Kết quả: giết Bá Kiến và kết liễu đời mình.
- Nghệ thuật xây dựng nhâu vật
+ Giá trị, ý nghĩa (như phẩn I)
Phân tích khát vọng hoàn lương của Chí trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Phân tích khát vọng hoàn lương của Chí trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

 04:35 29/04/2020

DÀN Ý
- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác.
- Tóm tắt quá trình tha hóa, lưu manh hóa của Chí.
- Phân tích khát vọng hoàn lương:
+ Nhân vật Thị Nở: nghèo, xấu, ngẩn ngơ... Nhưng là lòng tốt hiếm hoi trong cái làng Vũ Đại phi nhân tính.
+ Diễn biến tâm lý của Chí: Tỉnh rượu- ý thức về thời gian không gian, ý thức về bản thân – buồn - Thị Nở vào đưa cho bát cháo hành - bâng khuâng - nhớ lại quá khứ - khát vọng hoàn lương gửi gắm vào Thị Nở.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Giá trị, ý nghĩa (như phần I)
Phân tích quá trình tha hóa, lưu manh hóa của Chí Phèo - Nam Cao

Phân tích quá trình tha hóa, lưu manh hóa của Chí Phèo - Nam Cao

 09:44 28/04/2020

DÀN Ý
- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
- Phân tích quá trình tha hóa, lưu manh hóa của Chí:
+ Chí là một anh canh điển hiền lành lương thiện, có lòng tự trọng. Từ cơn ghen vô cớ của Bá Kiến mà bị đẩy vào tù, trở nên bị tha hóa, lưu manh hóa. Ra tù, làng Vũ Đại hoàn thiện nốt công đoạn biến Chí thành con quỷ dữ.
+ Sự tha hóa về nhân hình, nhân tính.
+ Ý nghĩa tiếng chửi.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Giá trị, ý nghĩa:
+ Chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo (như phần I.)
Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

 04:47 28/04/2020

Dàn ý
- Hoàn cảnh sáng tác
- Giới thiệu nhân vật Liên
- Phân tích tâm trạng Liên:
+ Trước thời khắc ngày tàn: Buồn man mác, thấy gắn bó với mảnh đất này thương lũ trẻ nghèo.
—> Liên là một cô bé nhạy cảm, giàu lòng trắc ẩn.
Bức tranh phố huyện qua cảm nhận tâm hồn của hai đứa trẻ

Bức tranh phố huyện qua cảm nhận tâm hồn của hai đứa trẻ

 04:28 28/04/2020

Truyện ngắn của Thạch Lam thường như những bài thơ trữ tình đượm buồn, cái buồn tỏa ra từ bức tranh thiên nhiên và những rung động tinh vi trong tâm hồn con người. Trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ", bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người được miêu tả theo sự dịch chuyển thời gian từ chiều tà đến đêm tối, tất cả đều mang đến cho con người nỗi buồn man mác.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây