Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 7 - Trang 16

Lớp 7

Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật đoạn trích trong bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.

Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật đoạn trích trong bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.

 12:59 16/09/2019

Nguyễn Trãi (1380 - 1442), người thôn Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có nhưng cũng là người phải chịu cái án oan vào loại thảm khốc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Nguyễn Trãi là người Việt Nam đầu tiên được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (năm 1980).
Cảm nghĩ về cánh diều mơ ước của tuổi thơ.

Cảm nghĩ về cánh diều mơ ước của tuổi thơ.

 12:57 16/09/2019

Cứ mỗi lần nhắm mắt nghĩ về tuổi thơ, tôi lại thấy, dường như mình đang cảm nhận được cái hương vị chan chát của cỏ, mùi ngai ngái của rạ rơm, cả hương lúa mới nồng nàn. Và trước mắt tôi là những cánh diều giữa trời chiều pha khói lam huyền diệu, chở ước mơ của tôi bay thật cao, thật xa...
Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật bài thơ Nam quốc Sơn hà.

Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật bài thơ Nam quốc Sơn hà.

 11:30 16/09/2019

Về tác giả và thời điểm ra đời của bài thơ hiện vẫn chưa có một tài liệu nào khẳng định được chính xác. Trước đây có nhiều ý kiến cho bài thơ là của Lý Thường Kiệt. Nhưng trong các thư tịch cổ, bài thơ này được ghi là của thần Trương Hống, Trương Hát, những thuộc tướng của Triệu Quang Phục (thế kỉ VI) hiển linh đọc để giúp Lê Hoàn đánh quân Tống năm 981, có khi được coi là hiện tượng thần âm phù giúp Lý Thường Kiệt phá tan quân Tống vào năm 1076 - nghĩa là cách nhau ngót một thế kỉ.
Suy nghĩ về bài thơ Nam quốc sơn hà.

Suy nghĩ về bài thơ Nam quốc sơn hà.

 10:57 16/09/2019

Bài thơ Nam quốc sơn hà được coi là bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc ta cách đây hơn một nghìn năm. Bài thơ chữ Hán này được viết bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (Thể thơ này có 4 câu, mỗi câu 7 chữ. Trong mỗi câu chữ thứ hai và thứ sáu phải khác thanh với chữ thứ tư. Chữ thứ tư là cái tâm đôi xứng (theo luật đòn cân thanh điệu): B(2) T(4) B(6) hoặc T(2) B(4) T(6)). Đây là văn bản biểu ý. Bố cục của bài thơ rất rõ ràng. Mở đầu, tác giả đưa ra một tuyên bố rất dứt khoát:
Suy nghĩ về bài thơ Phò giả về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.

Suy nghĩ về bài thơ Phò giả về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.

 10:55 16/09/2019

Bài làm
Đây là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt của Thượng tướng Trần Quang Khải, con thứ ba của vua Trần Thái Tông, ông làm bài thơ này lúc đón hai vua Trần về Thăng Long, sau cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thắng lợi. Hai câu đầu tác giả ca ngợi những chiến công hiển hách và liên tục có ý nghĩa quyết định với cuộc kháng chiến của quân dân ta:
Cảm nhận về bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.

Cảm nhận về bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải.

 10:54 16/09/2019

Trần Quang Khải (1241 - 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông. Ông là vị tướng văn võ song toàn, từng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 - 1285; 1287 - 1288), được phong Thượng tướng. Không những là một vị tướng tài, dũng cảm, Trần Quang Khải còn là một nhà ngoại giao giỏi thời Trần.
Vài suy nghĩ về bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

Vài suy nghĩ về bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

 10:52 16/09/2019

Tụng giá hoàn kinh sư
Đoạt sóc Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san.
Dịch thơ:
Phò già về kinh
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bại quân thù
Thái bình nên gắng sức.
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Trọng Kim dịch)
Sau khi đọc bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải, đã đọng lại trong em những suy nghĩ và cảm xúc gì?

Sau khi đọc bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải, đã đọng lại trong em những suy nghĩ và cảm xúc gì?

 10:49 16/09/2019

Trong công cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên xâm lược đời Trần, thượng tướng Trần Quang Khải đã lập được nhiều chiến công to lớn. Sau chiến thắng Hàm Tử, rồi chiến thắng Chương Dương năm 1285, trong ngày vui đất nước được giải phóng, Trần Quang Khải vinh dự đón nhà vua về kinh đô. Trên đường đi ông đã hứng khởi sáng tác bài thơ Phò giá về kinh. Bài thơ nguyên văn bằng chữ Hán, theo thể thơ Đường ngũ ngôn tứ tuyệt, toàn bài bốn câu, mỗi câu năm tiếng tuyệt hay. Tác phẩm thuộc loại biểu ý là chính, nhưng đằng sau những ý tưởng lớn lao vẫn dạt dào biết bao cảm xúc sâu lắng. Đây là khúc khải hoàn đầu tiên của dân tộc trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Cảm nghĩ của em về những đặc sắc của bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

Cảm nghĩ của em về những đặc sắc của bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

 10:47 16/09/2019

Vị Thượng tướng thái sư cũng không khỏi tự hào, niềm tự hào chính đáng của một người đã dùng tim óc và sự quả cảm cùng với quân dân làm nên chiến thắng.
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Vài suy nghĩ của em về bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông.

Vài suy nghĩ của em về bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông.

 10:44 16/09/2019

Đây là bài thơ tả cảnh ở phủ Thiên Trường - quê của Trần Nhần Tông. Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Câu đầu tác giả giới thiệu quang cảnh chung của miền quê Thiên Trường: Sau thôn trước thôn đều mờ mờ như khói phủ. Quang cảnh buổi chiều được hiện lên rõ nét hơn ở câu tiếp theo. Đó là cảnh vật lúc ẩn lúc hiện dưới ánh chiều tà mang màu sắc của chốn bồng lai tiên cảnh: Bên bóng chiếu (cảnh vật) nửa hư nửa thực.
Vài suy nghĩ của em về nội dung và nghệ thuật bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông.

Vài suy nghĩ của em về nội dung và nghệ thuật bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông.

 10:40 16/09/2019

Trần Nhân Tông (lên ngôi năm 1278) là một ông vua yêu nước, giỏi việc cầm quân song cũng không kém phần tài hoa, lịch lãm. Khi làm vua, ông không quản nguy hiểm, trực tiếp cùng Thái thượng hoàng xông ra trận tiền chỉ huy quân sĩ chiến đấu, đánh tan đạo quân Nguyên Mông mạnh và hung hăng khét tiếng lúc bấy giờ. Khi là một thiền sư, ông là người có công lập nên dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử (sau được tôn là vị tổ thứ nhất). Trần Nhân Tông còn là một nhà văn hoá, một nhà thơ xuất sắc của thế kỉ XIII. Tác phẩm của ông gồm có Thiền lâm thiết chủy ngữ lục, Tăng già toái sự, Thạch thất mị ngữ, Trần Nhân Tông thi tập,...
Cảm nhận của em về bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông.

Cảm nhận của em về bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông.

 10:38 16/09/2019

Trong kho tàng văn học thời Lý - Trần, bên cạnh những áng hùng văn lẫm liệt, còn có những bài thơ trữ tình đằm thắm. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) của Trần Nhân Tông, là một tác phẩm tiêu biểu. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra là bức tranh thiên nhiên độc đáo và kì thú.
Suy nghĩ về 12 câu đầu bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.

Suy nghĩ về 12 câu đầu bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.

 10:35 16/09/2019

Phiên âm: Côn Sơn ca
Địch nghĩa: Côn Sơn hữu tuyền,
Kì thanh lãnh lãnh nhiên,
Ngô dĩ vi cầm huyền.
Côn Sơn hữu thạch
Vũ tẩy đài phô bích,
Ngô dĩ vi đạm tịch
Nham trung hữu tùng
Vạn Lí thúy đồng đồng
Ngô ư thị hồ uyển, tức kì trung
Lâm trung hữu trúc
Thiên mẫu ấn hàn lục,
Ngô ư thị hồ ngâm tiếu kì trắc.
Cảm nhận về đoạn trích trong bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.

Cảm nhận về đoạn trích trong bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.

 10:31 16/09/2019

Đọc Bài ca Côn Sơn, ta không khỏi ngỡ ngàng trước cái ta - Nguyễn Trãi, một cái ta thấm đượm cái tình của tâm hồn thanh cao, trong sáng.
Cảm nghĩ về ngôi nhà thân yêu của em

Cảm nghĩ về ngôi nhà thân yêu của em

 04:40 15/09/2019

Dàn bài
1. Mở bài
- Nhà không chỉ đơn giản là bốn bức tường với một mái hiên mà là nơi có sự yêu thương, hạnh phúc mỗi khi ta nghĩ về nó.
- Là nơi đầu tiên ta nhớ đến khi ta mệt mỏi, đau khổ vì nơi đó có sự bình yên, có gia đình của riêng ta.
Cảm xúc vui buồn tuổi thơ

Cảm xúc vui buồn tuổi thơ

 04:38 15/09/2019

Dàn bài
1. Mở bài
- Được dịp về quê chơi, tôi bỗng nhớ về những kỉ niệm ngày nào thuở ấu thơ của mình.
2. Thân bài
- Hồi tưởng lại về những kỉ niệm tuổi thơ có biết bao là kỉ niệm vui buồn lẫn lộn.
Cảm nghĩ về mùa thu.

Cảm nghĩ về mùa thu.

 04:36 15/09/2019

Như là thu gõ vào cánh liếp lúc nửa đêm về sáng khiến ta thức giấc, phải kéo vội chiếc chăn mỏng mà choàng qua bụng. Hay là đấy, tiếng gà gọi những giọt sương khuya. Sáng mai này, mái cây rơm chắc ẩm hoặc sũng những tiếng chưa thành lời của vợ chồng Ngâu còn cách nhau một đoạn đường đầy sóng chia li đôi đoạn nhưng tháng năm dài.
Người ấy sống mãi trong lòng tôi - Mẹ tôi

Người ấy sống mãi trong lòng tôi - Mẹ tôi

 04:32 15/09/2019

Dàn bài
1. Mở bài
- Có thể dẫn dắt bằng một đoạn thơ hoặc một bài hát nói về mẹ.
MẸ TÔI
Bạn đừng cười khi trông thấy mẹ tôi
Ngày với tháng cứ mang đôi sọt rách
Chiếc xe đạp lâu năm ốc vít kêu cành cạch...
Tấm áo cũ nhàu mòn rách cả hai vai.
Cảm nghĩ về người chị - người bạn.

Cảm nghĩ về người chị - người bạn.

 04:29 15/09/2019

Mỗi khi trời mưa, nghe lộp độp trên mái tôn thì lòng tôi lại vô cùng xao xuyến. Âm thanh đều đều đó làm tôi nhớ tới chị Dung, một người đã gắn bó với tôi suốt thời thơ dại. Cuộc sống không cho chúng tôi luôn ở bên nhau nên chị đã theo gia đình vào Nam từ năm trước.
Cảm nghĩ về người thân – Chị tôi

Cảm nghĩ về người thân – Chị tôi

 04:27 15/09/2019

Dàn bài
1. Mở bài
- Tình cảm chị em cũng là một trong những tình cảm sâu nặng và thiêng liêng.
- Bên cạnh cha mẹ của ta, chị cũng là người đã nâng đỡ tinh thần và yêu thương chúng ta.
Cảm nghĩ về cô giáo Chủ nhiệm.

Cảm nghĩ về cô giáo Chủ nhiệm.

 04:24 15/09/2019

Đó là một ngày bình thường như bao ngày khác. Sau khi tiếng trống báo vào lớp vang lên, năm mươi ba tập vở và sách Ngữ văn được chúng tôi bày lên bàn. Những tiếng ồn ào huyên náo, những tiếng chuyện trò chỉ tắt hẳn khi cô chủ nhiệm bước chân vào lớp. “Cả lớp lấy giấy ra làm bài một tiết!”. Năm mươi ba gương mặt ngơ ngác, chẳng đứa nào ngờ tới việc cô cho làm bài một tiết mà chẳng báo trước gì thế này! “Nhưng, cô ơi, mấy hôm trước cô kiểm tra rồi mà...”. “Cô ơi điểm em kém lắm, em lại chưa chuẩn bị gì cả...”. Bỏ ngoài tai tất cả cô vẫn điềm nhiên đọc đề trong sự hồi hộp và cả lo sợ của học sinh.
Cảm nghĩ của em về loài động vật: cá đồng.

Cảm nghĩ của em về loài động vật: cá đồng.

 04:22 15/09/2019

Dù giàu, dù nghèo, người Việt Nam vẫn mê món ăn từ cá đồng. Cái hồn sông nước đậm đà chân chất ấy, bao năm nay đã thấm nhuần trong đời sống nhiều người.
Cảm nghĩ của em về cảnh đẹp đất nước - Vịnh Hạ Long.

Cảm nghĩ của em về cảnh đẹp đất nước - Vịnh Hạ Long.

 04:20 15/09/2019

Nói đến cảnh đẹp đất nước, ta nghĩ đến vịnh Hạ Long. Đây là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở nước ta, nơi đã quyến rũ rất nhiều du khách trong và ngoài nước.
Cảm nghĩ về loài cây em yêu - Cây Phượng

Cảm nghĩ về loài cây em yêu - Cây Phượng

 04:19 15/09/2019

Dàn bài
1. Mở bài
- Một loài cây gắn liền với tuổi học trò đó chính là cây Phượng.
Cảm nghĩ về loài cây em yêu - Cây dẻ

Cảm nghĩ về loài cây em yêu - Cây dẻ

 13:24 14/09/2019

Ngôi trường của chúng tôi ngày ấy nằm trên một quả đồi đầy gió và nắng. Chỉ cần đi vài bước chân là đến vùng đồi có nhiều hoa rừng, trái rừng mà học trò quê bọn tôi rất thích. Giờ ra chơi, chúng tôi thường chạy thật nhanh đến các quả đồi quanh trường để hái quả sim, quả muồng, hoa bông trang và nhất là những chùm hoa dẻ thơm dịu.
Cảm nghĩ về loài cây em yêu - Cây đa

Cảm nghĩ về loài cây em yêu - Cây đa

 13:21 14/09/2019

Dàn bài
1. Mở bài
- Cây đa là hình ảnh thân quen của làng quê.
- Là nơi chan chứa bao kĩ niệm của thuở ấu thơ của mỗi người.
Cảm nghĩ về loài cây em yêu - Hoa hồng bạch

Cảm nghĩ về loài cây em yêu - Hoa hồng bạch

 12:57 14/09/2019

Tôi rảo bước trên con đường phố nhỏ để về nhà. Buổi hoàng hôn cuối thu nhuốm màu lặng lẽ, chợt... hương hoa hồng và mùi thơm nồng nàn của những đóa hồng trắng ấy níu kéo tôi. Mấy nụ hồng chúm chím lắc lư cùng với bông hồng duy nhất đã nở, khẽ kéo đàn trong gió du dương. Mấy chiếc lá vẫy vẫy trong gió và tôi đưa tay vẫy chào lại nó.
Trong hai bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua Đèo Ngang đều có cụm từ ta với ta trong câu thơ cuối mỗi bài.

Trong hai bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua Đèo Ngang đều có cụm từ ta với ta trong câu thơ cuối mỗi bài.

 12:19 14/09/2019

Hãy làm rõ sự khác biệt của cụm từ ta với ta trong mỗi bài thơ.

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu phân tích hai bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan đế thấy được sự khác biệt của “ta với ta” trong câu thơ cuối mỗi bài.
- Lấy dẫn chứng từ hai bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Trong bài thơ Bánh trôi nước, nhà thơ Hồ Xuân Hương đã sử dụng những chất liệu văn học dân gian nào?

Trong bài thơ Bánh trôi nước, nhà thơ Hồ Xuân Hương đã sử dụng những chất liệu văn học dân gian nào?

 12:09 14/09/2019

Em hãy cho biết hiệu quả nghệ thuật của những yếu tố đó.

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của những chất liệu văn học dân gian được sử dụng trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
- Lấy dẫn chứng từ bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và ngữ liệu văn học dân gian Việt Nam có liên quan.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.

Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.

 11:29 14/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu làm rõ hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
- Lấy dẫn chứng từ bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây