Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 5

Lớp 10

Phân tích bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Phân tích bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

 09:36 17/03/2022

Trong nền văn học trung đại Việt Nam hiếm thấy một danh nhân nào lớn như Nguyễn Trãi, lớn trong sự nghiệp giữ nước và cả ở trước tác văn chương. Riêng về thơ, văn, kích thước ấy khó có một khuôn mẫu ôm trùm. Nó cũng phong phú như chính cuộc đời của một người “chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ” (Phạm Văn Đồng). Từ cái điệp trùng núi cao những sáng tác vô cùng phong phú ấy, ta nhận ra một đỉnh cao viên mãn, một thiên cổ hùng văn: Bình Ngô đại cáo.
Phân tích bài ca dao Trèo lên cây bưởi hái hoa

Phân tích bài ca dao Trèo lên cây bưởi hái hoa

 09:00 14/03/2022

Khi cần khảo sát một bài ca dao, nếu có thể được, theo tôi nên thả nó vào môi trường văn hóa dân gian. Cái cụ thể nhất mà ta có thể thấy được ở thể loại ca dao là nó dường như luôn gắn liền với ca hát dân gian. Nguồn gốc cổ xưa trong sinh hoạt văn nghệ của người lao động dường như không tách rời những yếu tố nghệ thuật của kịch, của vũ, của âm nhạc và của lời ca. Cho nên tôi rất đồng ý với sách giáo khoa lớp 10 của Hội Nghiên cứu văn học Thành phố Hồ Chí Minh đã có bài khái quát với tựa đề: “Ca dao, dân ca” chứ không tách văn bản ca dao ra như sách của Đại học Sư phạm Hà Nội với tựa đề: Ca dao.
Phân tích bài ca dao: Trăm năm đành lỗi hẹn hò...

Phân tích bài ca dao: Trăm năm đành lỗi hẹn hò...

 08:58 14/03/2022

Trong việc sưu tầm những bài ca dao, nhiều lúc quá dè dặt mà người ta chỉ ghi nhận có hai câu lục bát để cho nó thành một chỉnh thể tác phẩm. Theo tôi, bài ca dao đang còn tiếp ở hai câu cuối nữa, để hoàn chỉnh hơn một bước về bức tranh tâm trạng. Và dĩ nhiên khi có hai câu cuối thì hơi thơ thống nhất cao hơn, nét hồi ức trong bài vừa bàng bạc vừa sâu thẳm hơn.
Soạn văn 6 sách Cánh diều, bài 10: Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 107, ...

Soạn văn 6 sách Cánh diều, bài 10: Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 107, ...

 03:42 04/03/2022

Soạn văn 6 sách Cánh diều, bài 10: Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 107, ...
hai dua tre   thach lam

Phân tích lí do và tâm trạng của nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ khi cố thức để đợi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện nghèo

 08:55 16/11/2021

Thạch Lam (1910-1940) thành công ở thể truyện ngắn - loại truyện tâm tình, thấm thía ở nội dung hiện thực và nhân đạo. Truyện "Hai đứa trẻ" là một truyện không có chuyện, nhưng lại có sức gợi thật sâu xa.
Truyện ngắn Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Anh (chị) hãy trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm trên

Truyện ngắn Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Anh (chị) hãy trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm trên

 08:49 16/11/2021

Thạch Lam (1910-1942) là thành viên của "Tự lực văn đoàn". Ông thành công về truyện ngắn và bút kí qua các tác phẩm như: "Gió đầu mùa". "Nắng trong vườn", "Hà Nội 36 phố phường". Tác phẩm của Thạch Lam có "cốt cách và phẩm chất văn học", để lại "cái dư vị và cái nhã thú" cho người đọc. Đó là chữ nghĩa của Nguyễn Tuân trong Tuyển tập Thạch Lam.
Cảm nghĩ của em về nhân vật Mị Châu trong truyền thuyết Mị Châu, Trọng Thủy

Cảm nghĩ của em về nhân vật Mị Châu trong truyền thuyết Mị Châu, Trọng Thủy

 09:22 04/11/2021

Truyện "Mị Châu, Trọng Thủy" là một bi kịch lịch sử đầy máu và nước mắt, nêu lên bài học sâu sắc về dựng nước và giữ nước. Truyện có 4 nhân vật : An Dương Vương, Thần Kim Quy, Mị Châu và Trọng Thủy. Ngoài nhân vật thần Kim Quy bao phủ bởi màu sắc huyền thoại thần kì, thì ba nhân vật còn lại in đậm trong lòng ta những ấn tượng và ám ảnh về chuyện nước và chuyện nhà, chuyện tình và chuyện đời, kẻ quốc thù và mối hận thiên thu.
Sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong Đại cáo bình ngô và các tác phẩm khác của Nguyễn Trãi là tư tưởng nhân nghĩa. Hãy chứng minh nhận định trên

Sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong Đại cáo bình ngô và các tác phẩm khác của Nguyễn Trãi là tư tưởng nhân nghĩa. Hãy chứng minh nhận định trên

 09:19 25/10/2021

Ở thế kỉ XV, Nguyễn Trãi là nhà tư tưởng, nhà thơ vĩ đại nhất của dân tộc. Vượt qua mọi thử thách nghiệt ngã của thời gian và không gian, Nguyễn Trãi sống mãi qua các thời đại bởi tầm vóc tư tưởng lớn lao của ông: Tư tưởng nhân nghĩa.
Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung

Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung

 03:24 21/10/2021

Trong nền văn thơ cổ điển Việt Nam đầu thế kỉ XV, bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung xưa nay vẫn được xem là những vần điệu bi hùng nhất. Còn nhớ Đặng Dung là một danh tướng đời hậu Trần theo Trần Trùng Quang đánh đuổi giặc Minh, từng lập được nhiều chiến công lớn. Nhưng về sau thất thế, bị bọn chúng bắt được giải về Yên Kinh, Trung Quốc. Dọc đường để giữ tròn khí tiết, viên bại tướng anh hùng này đã nhảy xuống sông tự vẫn. Văn nghiệp của ông chỉ còn lại cho đời sau duy nhất một bài thơ: Cảm hoài.
Phu song bach dang

Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

 03:21 21/10/2021

Trong các tác phẩm viết về đề tài sông Bạch Đằng có lẽ chưa có bài nào hay bằng bài phú của Trương Hán Siêu.
Phân tích truyện An Dương Vương

Phân tích truyện An Dương Vương

 04:32 11/10/2021

Truyện liên quan đến lịch sử nước ta, nhưng có nhiều chi tiết thần kì, nên người ta gọi đây là một truyền thuyết lịch sử. Nhiều địa điểm nói đến trong truyện đã thành những di tích ngày nay còn tồn tại. An Dương Vương được nhân dân lập đền thờ. Hằng năm, nước ta mở hội cổ Loa để tưởng nhớ Thục An Dương Vương.
Bình giảng truyện cổ tích Tấm Cám

Bình giảng truyện cổ tích Tấm Cám

 04:25 11/10/2021

Truyện Tấm Cám mở đầu bằng việc mụ dì ghẻ sai hai con ra đồng bắt tép, ai đầy giỏ thì được thưởng yếm đỏ. Khách quan và công bằng mà nói, thì lúc này với câu nói như vậy, mụ dì ghẻ chưa có thủ đoạn bất công hay âm mưu độc ác nào cả.
Giải thích và bình luận hai câu ca dao sau đây: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

Giải thích và bình luận hai câu ca dao sau đây: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

 04:24 06/10/2021

Câu ca dao trên hàm ý khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ ruộng đồng, bảo vệ nghề nông vì đó là một nghề căn bản.
Bạn em say mê toán học, nhưng lại chưa thích văn học. Em hãy viết thư cho bạn nói rõ cái hay, cái đẹp của văn học để giúp bạn yêu thích văn học hơn.

Bạn em say mê toán học, nhưng lại chưa thích văn học. Em hãy viết thư cho bạn nói rõ cái hay, cái đẹp của văn học để giúp bạn yêu thích văn học hơn.

 04:19 06/10/2021

Văn học làm cho chúng ta được sống lại những quãng đời xưa. Văn học làm cho chúng ta căm thù chế độ phong kiến, thông cảm với nỗi khổ của nhân dân. Văn học giúp ta thêm yêu cuộc sống ngày nay, cuộc sống do Đảng và Bác hồ mang lại.
Anh (chị) hãy giới thiệu một danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước

Anh (chị) hãy giới thiệu một danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước

 04:31 05/10/2021

Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là danh lam thắng cảnh bậc nhất ở Việt Nam...
Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: "Học vấn có chùm rễ đắng ngắt nhưng hoa quả lại rất ngọt ngào". Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên?

Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: "Học vấn có chùm rễ đắng ngắt nhưng hoa quả lại rất ngọt ngào". Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên?

 05:59 03/05/2021

Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: "Học vấn có chùm rễ đắng ngắt nhưng hoa quả lại rất ngọt ngào". Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên?
Anh (chị) hãy bình luận ý kiến sau: Bác Hồ dạy chúng ta: Nước ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động

Anh (chị) hãy bình luận ý kiến sau: Bác Hồ dạy chúng ta: Nước ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động

 05:22 03/05/2021

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết đề bài: Anh (chị) hãy bình luận ý kiến sau: Bác Hồ dạy chúng ta: Nước ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động.
Anh (chị) có ý kiến gì về hai câu thơ sau của Nguyễn Du: Đau đớn thay phận đàn bà - Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Anh (chị) có ý kiến gì về hai câu thơ sau của Nguyễn Du: Đau đớn thay phận đàn bà - Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

 09:03 19/04/2021

Xót xa trước số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, nhà thơ Nguyễn Du đã viết: Đau đớn thay phận đàn bà - Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. Anh (chị) có ý kiến gì về hai câu thơ trên.
Anh (chị) có suy nghĩ gì về ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử được thể hiện trong thơ ca.

Anh (chị) có suy nghĩ gì về ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử được thể hiện trong thơ ca.

 08:22 19/04/2021

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết đề bài:Anh (chị) có suy nghĩ gì về ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử được thể hiện trong thơ ca.
Trình bày suy nghĩ của em về lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước chỉ hoà vào biển cả mới không cạn mà thôi”

Trình bày suy nghĩ của em về lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước chỉ hoà vào biển cả mới không cạn mà thôi”

 08:15 19/04/2021

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và làm bài văn mẫu, đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước chỉ hoà vào biển cả mới không cạn mà thôi”
Trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể

Trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể

 10:07 17/04/2021

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và làm bài văn mẫu, đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể
Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng

Cảm nhận bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lí Bạch

 09:47 17/04/2021

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và làm bài văn mẫu, đề bài: Cảm nhận bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lí Bạch
Trình bày suy nghĩ của em về thơ hay

Trình bày suy nghĩ của em về thơ hay

 05:13 14/04/2021

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và làm bài văn mẫu, đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về thơ hay
Cảm xúc của anh (chị) khi đứng trước cánh đồng lúa chín

Cảm xúc của anh (chị) khi đứng trước cánh đồng lúa chín

 04:13 14/04/2021

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và làm bài văn mẫu, đề bài: Cảm xúc của anh (chị) khi đứng trước cánh đồng lúa chín
Một bài học sâu sắc ý nghĩa mà cuộc sống đã tặng cho em

Một bài học sâu sắc ý nghĩa mà cuộc sống đã tặng cho em

 01:39 15/12/2020

Đã bao giờ bạn tự hỏi: Bản chất của thành công?
Phân tích tâm trạng Thuý Kiều trong đoạn trích "Trao duyên"

Phân tích tâm trạng Thuý Kiều trong đoạn trích "Trao duyên"

 01:39 15/12/2020

Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng đang tươi đẹp, nồng nàn thì Kim Trọng phải về Liêu Dương hộ tang chú. Trong khi đó tai họa đổ ập xuống gia đình Thúy Kiều. Của cải bị bọn sai nha vét sạch. Cha và em trai Thúy Kiều bị bắt, bị đánh. Bọn quan lại đòi đút lót “ có ba trăm lạng việc này mới xuôi”. Trước biến cố đau lòng đó, một người giàu tình cảm, giàu đức hi sinh như Thúy Kiều không còn cách nào khác là phải bán mình lấy tiền cứu cha và em. Nhưng còn mối tình với Kim Trọng?. Thúy Kiều hết sức đau khổ. Cuối cùng nàng quyết định nhờ em thay mình lấy Kim Trọng. Đoạn “ trao duyên” trong “ Truyện Kiều” rất cảm động. Có lẽ đây là cảnh tượng đau lòng chưa từng thấy trong nền văn học nhân loại.
Cảm nghĩ chân thật về người thân yêu nhất

Cảm nghĩ chân thật của anh (chị) về người thân yêu nhất (Bài 2)

 01:39 15/12/2020

Trong cuộc sống hàng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất của bạn là ai chưa? Với mọi người câu trả lời ấy có thể là ông bà, là mẹ, là anh chị hoặc cũng có thể là bạn bè chẳng hạn. Còn riêng tôi, hình ảnh người bố sẽ mãi mãi là ngọn lửa thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn tôi mãi tận sau này.
Cảm nghĩ chân thật của anh (chị) về người thân yêu nhất.

Cảm nghĩ chân thật của anh (chị) về người thân yêu nhất.

 01:39 15/12/2020

'Ai đã nâng đỡ tôi khi vấp ngã ? Và hôn lên những chỗ bầm đau Đó là mẹ tôi tất cả ....'' Tình mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất,vĩ đại nhất và cũng là tình cảm sâu sắc nhất của con người.Nhìn những mảnh đời bất hạnh phải mồ côi mẹ,tôi thấy mình thật may mắn ,hạnh phúc biết bao khi được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ tôi .Mẹ đã cho tôi biết thế nào là niềm vui,sự che chở của người thân yêu nhất.
Nghị luận về tác phẩm Bình ngô đại cáo

Nghị luận về tác phẩm Bình ngô đại cáo

 22:50 09/08/2020

“Bình ngô đại cáo” là áng “thiên cổ hùng văn” bậc nhất trong văn học chữ Hán cổ điển nước ta, là bản anh hùng ca bằng thể văn biền ngẫu, nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa, kể tội quân xâm lược, ngợi ca anh hùng, hào kiệt và võ công trừ bạo của dân tộc ta.
Phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn trích "Chí Khí Anh Hùng" - Truyện Kiều (Nguyễn Du)

Phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn trích "Chí Khí Anh Hùng" - Truyện Kiều (Nguyễn Du)

 22:50 09/08/2020

Từ Hải là một giấc mơ của Nguyễn Du,giấc mơ anh hùng,giấc mơ tự do và công lý.Cho nên Từ Hải là một người chí khí,một người siêu phàm. Con người ấy đến từ một giấc mơ và ở lại như một huyền thoại. Hiện diện trong “Truyện Kiều” như một nhân cách sử thi,Từ Hải đã làm nên những trang sôi động nhất,hào sảng nhất trong cái thế giới buồn đau dằng dặc của “Đoạn Trường Tân Thanh”. Đoạn trích “Chí Khí Anh Hùng” là một đoạn trích tiêu biểu khắc họa rõ nét chí khí anh hùng của Từ Hải.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây