Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 6 - Trang 13

Lớp 6

Lập dàn ý, đề: Dựa theo truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh để viết một câu chuyện kể về cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay

Lập dàn ý, đề: Dựa theo truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh để viết một câu chuyện kể về cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay

 11:48 10/12/2019

Hướng dẫn lập dàn ý, đề: Dựa theo truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh để viết một câu chuyện kể về cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay. Có bài văn mẫu tham khảo kèm theo.
Sông quê của Nguyễn Liên Châu

Sông quê của Nguyễn Liên Châu

 10:39 26/11/2019

Hỡi dòng sông thương yêu
Trải mình theo năm tháng
Cho em cùng bè bạn
Soi bóng mình tuổi hoa!
Đêm ở làng của Bàng Bá Lân

Đêm ở làng của Bàng Bá Lân

 10:38 26/11/2019

Làng tre cổng kín từ lâu,
Trong sương chó sủa bớt mau, im dần...
Trời khuya trăng thức tần ngần,
Lòng tơ bao gái cũng gần như trăng!
Cảm nhận của em về bài thơ Ngày em vào Đội của Xuân Quỳnh

Cảm nhận của em về bài thơ Ngày em vào Đội của Xuân Quỳnh

 10:21 26/11/2019

Xuân Quỳnh (1942-1988) không chỉ nổi tiếng với những bài thơ tình (Sóng, Thuyền và biển, Hoa cúc xanh, Mùa hoa doi,...), mà nữ sĩ còn có nhiều bài thơ được thiếu niên, nhi đồng yêu thích (Tuổi ngựa, Chuyện cổ tích về loài người, Lời ru của mẹ, Tiếng gà trưa, Ngày em vào Đội, v.v...).
Cảm nhận của em về bài thơ Lời ru của Trương Xương

Cảm nhận của em về bài thơ Lời ru của Trương Xương

 10:18 26/11/2019

“Lời ru” của Trương Xương mang âm điệu ca dao dân ca, là nỗi buồn lo, là ước mơ cầu mong, cũng là tình thương bao la của mẹ hiền. Mở đầu bài thơ, tác giả nhắc lại tháng ba ngày xưa và tuổi thơ của mình, một thời gian khổ khó khăn, “bát cơm chan đầy nước mắt”:
Cảm nghĩ của em về bài thơ Đêm ở làng của tác giả Bàng Bá Lân (Tiếng sáo diều)

Cảm nghĩ của em về bài thơ Đêm ở làng của tác giả Bàng Bá Lân (Tiếng sáo diều)

 10:17 26/11/2019

Bài thơ “Đêm ở làng” của Bàng Bá Lân gồm có 12 câu thư lục bát, chia đều thành ba khổ thơ, tả cảnh một đêm đẹp trời ở làng quê ngày xưa. Chắc đó là một làng nằm cạnh con sông Thương hay dòng sông Lục Nam thuộc vùng Kinh Bắc trước năm 1945. Đêm ở làng có 3 phiên cảnh: Cảnh ngày tàn, cảnh đầu hôm và cảnh đêm khuya. Một đêm thu đẹp và êm đềm.
Cảm nghĩ của em về bài thơ Quả ngọt cuối mùa của tác giả Võ Thanh An

Cảm nghĩ của em về bài thơ Quả ngọt cuối mùa của tác giả Võ Thanh An

 10:15 26/11/2019

Bài “Quả ngọt cuối mùa” của Võ Thanh An viết theo thể thơ lục bát, gồm có 14 câu thơ. Mười câu thơ đầu nói về chùm cam ngọt trong vườn và hình ảnh người bà; bốn câu thơ cuối bài thể hiện lòng thương nhớ bà, biết ơn bà của con cháu. Bài thơ có hình tượng khá đẹp mang màu sắc tục ngữ ca dao.
Cảm nghĩ về bài thơ Gặt lúa đêm trăng của Huy Cận

Cảm nghĩ về bài thơ Gặt lúa đêm trăng của Huy Cận

 10:13 26/11/2019

Huy Cận Viết bài “Gặt lúa đêm trăng” tại Việt Bắc vào năm 1949, khi cuộc kháng chiến của quân và dân ta chống giặc Pháp xâm lược đã được 4 năm (1946-1949). Đêm trăng được nói tới là một đêm trăng đầu mùa hè, vụ gặt chiêm bắt đầu. Cảnh gặt lúa thật đẹp và đáng nhớ: “Gió mát trăng đầu hè...”.
Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Mưa xuân trên sân trường của tác giả Ngô Cẩn

Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Mưa xuân trên sân trường của tác giả Ngô Cẩn

 12:03 23/11/2019

Cái sân trường của tuổi thơ thật đáng yêu. Lúc nào cũng đáng yêu. Buổi sáng trước giờ học, từng đoàn trẻ nhỏ, nối nhau để vào sân trường. Vào giờ học, sân trường êm đềm, chỉ có ba, bốn con chim sẻ bay nhảy, hót ríu rít. Giờ ra chơi, sân trường đông vui như hội. Học trò chạy nhảy, vui đùa, cười nói rộn ràng. Giờ tan học, sân trường náo động hẳn lên,...
Mưa xuân trên sân trường

Mưa xuân trên sân trường

 11:47 23/11/2019

Vệt nước mưa chảy dài.
Rơi đầy hiên tiếng cười
Em học sinh xòe tay
Hứng nước mưa trong vắt.
Bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa đã để lại trong tâm hồn em những cảm xúc, suy nghĩ gì?

Bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa đã để lại trong tâm hồn em những cảm xúc, suy nghĩ gì?

 11:40 23/11/2019

Bài thơ “Hạt gạo làng ta” được Trần Đăng Khoa viết năm 1969, khi đó nhà thơ thần đồng này đang học Tiểu học tại một làng quê ven con sông Kinh Thầy thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Bài thơ có lời đề từ rất trang trọng: “Kính tặng chú Xuân Diệu”.
Hãy nói lên cảm xúc và ý nghĩ của em sau khi đọc bài thơ “Cao Bằng” của Trúc Thông

Hãy nói lên cảm xúc và ý nghĩ của em sau khi đọc bài thơ “Cao Bằng” của Trúc Thông

 11:36 23/11/2019

“Cao Bằng”, bài thơ có nhiều ý vị của Trúc Thông được đông đảo bạn đọc mến mộ, yêu thích. Qua bài thơ, tác giả ca ngợi cảnh quan Cao Bằng hùng vĩ, con người Cao Bằng giàu lòng yêu nước và có bao phẩm chất cao quý, tốt đẹp, rất đáng yêu.
Phân tích một bài thơ viết theo thể thơ năm chữ mà em yêu thích

Phân tích một bài thơ viết theo thể thơ năm chữ mà em yêu thích

 11:32 23/11/2019

Võ Quảng là nhà thơ trẻ mãi với những tác phẩm viết cho thiếu nhi. Thơ ông nhẹ nhàng, hóm hỉnh như khúc đồng dao. Ngôn ngữ và cảm xúc trong sáng, V tướng tươi tắn, hồn nhiên, cách diễn đạt tinh tế, đó là phong cách nghệ thuật và hồn thơ đậm đà của Võ Quảng.
Cảm nghĩ của em về bà mẹ Mạnh Tử trong truyện: Mẹ hiền dạy con

Cảm nghĩ của em về bà mẹ Mạnh Tử trong truyện: Mẹ hiền dạy con

 11:30 23/11/2019

Nếu không có người mẹ thì cũng không thể có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ sinh ra; hạnh phúc nhất của đứa con là có người mẹ hiền. Mạnh Tử sinh năm 372 và mất năm 289 trước Công nguyên, là một nhà hiền triết lỗi lạc của Trung Hoa thời Chiến Quốc. Ông có một bà mẹ vĩ đại, mà sách cổ chỉ nhắc tới hai chữ “Mạnh mẫu” đầy kính trọng. Sách ''Liệt nữ truyện” cổ xưa có nhắc tới bà qua bài “Mẹ hiền dạy con”. Ai đã từng đọc qua bài này một đôi lần, đâu dễ có thể quên những lời dạy con của Mạnh mẫu?
Cho ba nhân vật: chim chích, hoa sen và ông mặt trời. Em hãy tưởng tượng một câu chuyện về ba nhân vật đó.

Cho ba nhân vật: chim chích, hoa sen và ông mặt trời. Em hãy tưởng tượng một câu chuyện về ba nhân vật đó.

 23:17 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể chuyện tưởng tượng trên một hệ thống nhân vật cho sẵn: chim chích, hoa sen và ông mặt trời - từ các nhân vật chính này, người viết, tưởng tượng một câu chuyện và kể lại câu chuyện đó.
- Các sự việc trong truyện được xây dựng dựa trên trí tưởng tượng của bản thân có sử dụng phép nhân hóa, yếu tố kì ảo.
- Truyện được kể bằng ngôi thứ ba, người kể chuyện tưởng tượng và kể lại câu chuyện. Chú ý rằng câu chuyện kể ra cần phải mang một ý nghĩa tích cực nào đó.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Tưởng tượng và kể lại: Có một bông hoa dại nhỏ nhoi, khiêm nhường sống bên đường.

Tưởng tượng và kể lại: Có một bông hoa dại nhỏ nhoi, khiêm nhường sống bên đường.

 23:15 10/09/2019

Có một bông hoa dại nhỏ nhoi, khiêm nhường sống bên đường. Cạnh đó là một khu vườn rộng lớn, trong đó có cây hồng nhung lộng lẫy kiêu sa. Điều gì sẽ xảy ra giữa hai cây hoa đó? Em hãy tưởng tượng và kể lại.
Từ văn bản Mẹ hiền dạy con nghĩ về những bài học em đã được cha mẹ, thầy cô, chú bác, dạy dỗ trong cuộc sống

Từ văn bản Mẹ hiền dạy con nghĩ về những bài học em đã được cha mẹ, thầy cô, chú bác, dạy dỗ trong cuộc sống

 23:13 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Từ văn bản “Mẹ hiền dạy con”, đề bài yêu cầu bày tỏ suy nghĩ về những bài học đã được cha mẹ hoặc thầy cô dạy dỗ trong cuộc sống
- Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống, có thể hư cấu, tưởng tượng để bài viết thêm phần sâu sắc.
- Bài viết chú ý sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Truyện ngụ ngôn là gì? Hãy phân tích một truyện ngụ ngôn em đã học hoặc đã đọc

Truyện ngụ ngôn là gì? Hãy phân tích một truyện ngụ ngôn em đã học hoặc đã đọc

 23:06 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu nêu khái niệm truyện ngụ ngôn và phân tích một truyện ngụ ngôn để làm sáng tỏ đặc điểm của thể loại này.
- Lấy dẫn chứng từ khái niệm truyện ngụ ngôn và truyện ngụ ngôn đã học hoặc đọc.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Phân tích ý nghĩa của những chi tiết thần thoại, kì lạ trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”

Phân tích ý nghĩa của những chi tiết thần thoại, kì lạ trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”

 11:45 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài- Đề bài yêu cầu chỉ ra vai trò của yếu tố thần thoại, kì lạ trong truyện cổ tích và phân tích ý nghĩa của những chi tiết thần thoại, kì lạ trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”.- Lấy dẫn chứng từ khái niệm truyện cổ tích và truyện Thạch Sanh.- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có hai tình tiết là mụ vợ ông lão đánh cá đòi làm Nữ hoàng và Long vương

Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có hai tình tiết là mụ vợ ông lão đánh cá đòi làm Nữ hoàng và Long vương

 11:45 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài- Truyện cổ dân gian Nga “Ông lão đánh cá và con cá vàng” có hai tình tiết là mụ vợ ông lão đánh cá đòi làm Nữ hoàng và Long vương. Đề bài yêu cầu phân tích và nói lên cảm nghĩ về hai tình tiết đó.- Bài viết lấy dẫn chứng từ truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng và quan niệm đạo đức truyền thống.- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Phân tích nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”.

Phân tích nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”.

 11:44 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu phân tích nhân vật Thạch Sanh (chỉ ra những đặc điểm của nhân vật rồi lấy các chi tiết, sự việc trong truyện để làm sáng tỏ đặc điểm ấy; trả lời câu hỏi: Thạch Sanh đại diện cho kiểu người, lớp người nào trong xã hội).
- Lấy dẫn chứng từ truyện cổ tích Thạch Sanh.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Đóng vai cô chị cả, em hãy kể lại truyện cổ tích “Sọ Dừa”.

Đóng vai cô chị cả, em hãy kể lại truyện cổ tích “Sọ Dừa”.

 11:43 10/09/2019

Thấy cô em Út vẫn còn sống và trở về cùng Sọ Dừa, hai cô chị (trong truyện cổ tích “Sọ Dừa”) vô cùng xấu hổ nên đã bỏ đi biệt xứ. Một lần, có người quen cũ gặp hai cô bán hàng rong bên đường bèn lại gần hỏi han cớ sự. Hai cô chị kể lại chuyện bằng giọng ngậm ngùi, ăn năn. Đóng vai cô chị cả, em hãy kể lại truyện cổ tích “Sọ Dừa”.
Trong các truyện đã học, em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật đó.

Trong các truyện đã học, em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật đó.

 11:41 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong truyện đã học mà em thích nhất.
- Bài viết lấy dẫn chứng từ câu chuyện đã lựa chọn.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Ước mơ hòa bình của cha ông ta đã được thể hiện như thế nào qua truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”?

Ước mơ hòa bình của cha ông ta đã được thể hiện như thế nào qua truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”?

 05:31 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài- Đề bài yêu cầu làm sáng tỏ ước mơ về hòa bình của cha ông ta được thể hiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.- Lấy dẫn chứng từ truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Vào vai nhân vật Lạc Long Quân, em hãy kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” đồng thời cho biết ý nghĩa của hình ảnh thanh gươm trong truyện.

Vào vai nhân vật Lạc Long Quân, em hãy kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” đồng thời cho biết ý nghĩa của hình ảnh thanh gươm trong truyện.

 05:30 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài- Đề bài yêu cầu kể lại truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm bằng lời của nhân vật Lạc Long Quân và nêu ý nghĩa của hình ảnh thanh gươm trong truyện.- Các chi tiết, sự việc trong truyện được xây dựng từ truyện Sự tích Hồ Gươm kết hợp với sự tưởng tượng về những suy nghĩ của nhân vật Lạc Long Quân.- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất, nhân vật Lạc Long Quán kể chuyện xưng “ta”. Chú ý đan xen vào các sự việc trong truyện những suy nghĩ, đánh giá của nhân vật Lạc Long Quân.- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Chiến thắng được thần nước Thủy Tinh, Sơn Tinh hết sức tự hào, ngạo nghễ còn Thủy Tinh thì hậm hực nuôi chí báo thù. Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? Em hãy tưởng tượng và kể lại.

Chiến thắng được thần nước Thủy Tinh, Sơn Tinh hết sức tự hào, ngạo nghễ còn Thủy Tinh thì hậm hực nuôi chí báo thù. Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? Em hãy tưởng tượng và kể lại.

 05:29 10/09/2019

A- Hướng dẫn làm bài
- Từ câu chuyên Sơn Tinh, Thủy Tinh trong truyền thuyết, đề bài yêu cầu kể chuyện tưởng tượng theo định hướng có sẵn: sau chiến thắng của cuộc chiến năm xưa với Thủy Tinh, Sơn Tinh hết sức tự hào, ngạo nghễ còn Thủy Tinh thì hậm hực nuôi chí báo thù; tưởng tượng để kể tiếp những điều xảy ra sau đó.
- Các chi tiết, sự việc trong truyện dược tiếp tục phát triển từ mạch truyện có sẵn từ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh kết hợp với trí tưởng tượng của bản thân.
Em hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những yếu tố kì ảo trong truyền thuyết “Thánh Gióng”.

Em hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những yếu tố kì ảo trong truyền thuyết “Thánh Gióng”.

 05:27 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những yếu tố kì ảo trong truyền thuyết Thánh Gióng.
- Lấy dẫn chứng từ truyền thuyết Thánh Gióng.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Câu chuyện về Lạc Long Quân và Âu Cơ là một thiên diễm tình kì diệu. Cha Rồng Mẹ Tiên sinh ra bọc trứng nở trăm con như thần. Em hãy giải thích hai tiếng “đồng bào’ và nêu ý nghĩa truyện “Con rồng cháu Tiên”.

Câu chuyện về Lạc Long Quân và Âu Cơ là một thiên diễm tình kì diệu. Cha Rồng Mẹ Tiên sinh ra bọc trứng nở trăm con như thần. Em hãy giải thích hai tiếng “đồng bào’ và nêu ý nghĩa truyện “Con rồng cháu Tiên”.

 05:26 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Từ câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”, đề bài yêu cầu giải thích ý nghĩa hai tiếng “đồng bào” và nêu ý nghĩa câu chuyện này.
- Sự lí giải dựa vào truyện “Con Rồng cháu Tiên”.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
So sánh thể loại truyện cổ tích và truyền thuyết.

So sánh thể loại truyện cổ tích và truyền thuyết.

 05:25 10/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu so sánh (chỉ ra những điểm giống và khác) giữa thể loại truyện cổ tích và truyền thuyết; mỗi thể loại lấy một tác phẩm để làm dẫn chứng.
- Lấy dẫn chứng từ khái niệm truyện truyền thuyết, cổ tích và những tác phẩm được chọn làm dẫn chứng.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Em hãy kể lại lời tâm sự của cây bàng non bị lũ trẻ bẻ cành lá.

Em hãy kể lại lời tâm sự của cây bàng non bị lũ trẻ bẻ cành lá.

 11:05 08/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu cày bàng non tâm sự, kể lại suy nghĩ của mình khi bị lũ trẻ bẻ cành lá.
- Kể chuyện dựa vào hiểu biết từ thực tế cuộc sống và tưởng tượng của bản thân.
- Truyện được kế bằng ngôi thứ nhất, cây bàng non xưng “tôi” tự kể chuyện mình. Bản thân người viết cần hóa thân là cây bàng non để tưởng tượng thêm những chi tiết hợp lí.
- Bài làm cần đủ các ý chính sau:

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây