Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 9

Lớp 12

Phân tích các nhân vật Tnú, Mai, Dít, Heng và cụ Mết để thấy được vẻ đẹp anh hùng cách mạng của con người Tây Nguyên

Phân tích các nhân vật Tnú, Mai, Dít, Heng và cụ Mết để thấy được vẻ đẹp anh hùng cách mạng của con người Tây Nguyên

 22:59 26/04/2020

Rừng xà nu là truyện ngắn đã xây dựng thành công hình tượng một tập thể hùng. Tất cả họ đều giống nhau ở những phẩm chất cơ bản: gan dạ, trung thực, một lòng một dạ đi theo cách mạng. Anh Quyết, cụ Mết, anh Tnú, chị Mai, cô Dít, bé Heng đều có những nét chung: họ đều là những con người Tây Nguyên bất khuất thời chống Mỹ, ở họ đều cháy lên lòng yêu nước thương buôn làng, lòng hận thù quân giặc. Đều anh hùng bất khuất nhưng mỗi người lại anh hùng theo một cách riêng.
Nêu ý nghĩa hình tượng Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

Nêu ý nghĩa hình tượng Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

 22:06 26/04/2020

Cây xà nu từ đuốc, dầu, nhựa, lửa, khói cho đến cả rừng cây mênh mông luôn hiện diện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày và trong cả cuộc nổi dậy oanh liệt của dân làng Xô Man. Ngọn lửa xà nu luôn rực đỏ, ấm nóng trong bếp người Xô Man, đó là ngọn lửa duy trì sự sống cho dân làng, ngọn lửa làm khuôn mặt lũ trẻ "lem luốc" khói xa nu. Cũng ngọn lửa ấy đã cháy "rần rật" trong ngôi nhà ưng của già làng, nơi dân làng lặng yêu kính cẩn quây quần bên ngọn lửa xà nu, lắng nghe cụ Mết kể về cuộc đời Tnú, về lịch sử làng Xô Man.
Lua trai Tay Nguyen

Phân tích khổ thơ thứ hai bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

 10:17 25/04/2020

Nếu ở khổ một, nhà thơ đã khắc họa những hình ảnh dữ dội của núi rừng Tây Bắc thì ở đoạn thơ thứ hai này, Quang Dũng đã đưa ta vào một khung cảnh khác: cảnh mỹ lệ, duyên dáng, tươi mát của Tây Bắc. Cảm hứng lãng mạn được chia thành hai phần rõ rệt, hướng đến hình ảnh người lính trong đêm liên hoan doanh trại và vẻ đẹp Tây Bắc một chiều sương. Những nét vẽ bạo khỏe, gân guốc đã được thay bằng những nét mềm mại, tinh tế, tài hoa.
Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

 09:10 25/04/2020

Quang Dũng là một hồn thơ hào hoa, lãng mạn. Chất lãng mạn đa tình của người nghệ sĩ đã bắt gặp và song hành với chất anh hùng của người chiến sĩ tại núi rừng Tây Bắc hiểm trở, để rồi cho ra đời thi phẩm “Tây Tiến” với âm hưởng bi tráng, hào hùng. Điều này được thể hiện rõ qua khổ một của bài thơ.
Phân tích bức tranh tứ bình qua 4 mùa độc đáo trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.

Phân tích bức tranh tứ bình qua 4 mùa độc đáo trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.

 08:26 25/04/2020

Tố Hữu được coi là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của mảng thơ cách mạng. Là một người đã giác ngộ cách mạng từ rất sớm và giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính phủ, Tố Hữu còn để lại cho đời sau rất nhiều các tác phẩm có giá trị… Trong đó Việt bắc là một trong những bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của ông – một nhà thơ trữ tình chính trị, có khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn. "Việt Bắc" là khúc hùng ca, cùng là khúc tình ca về núi rừng Việt Bắc, cuộc kháng chiến và những con người gắn liền với nó. Trong khúc ca hào hùng nhưng cũng lãng mạn ấy, vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt bắc hiện lên rõ nét và sinh động dưới ngòi bút tài hoa của Tố Hữu:
"Ta về mình có nhớ ta,

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"
Cảm nhận của anh/chị về hai câu nói sau đây của hai nhân vật bà cô Thị Nở - Chí Phèo và bà cụ Tứ - Vợ nhặt.

Cảm nhận của anh/chị về hai câu nói sau đây của hai nhân vật bà cô Thị Nở - Chí Phèo và bà cụ Tứ - Vợ nhặt.

 09:27 24/04/2020

Trong tác phẩm Chí Phèo, bà cô Thị Nở nói: “Đàn ông đã chết hết cả rồi hay sao, mà lại đâm đầu đi lây một thằng không cha. Ai lại đi lấy thằng chi có một ngỉiê lả rạch mặt ăn vạ”. Trong tác phẩm Vợ nhặt, bà cụ Tứ nói: “Thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau u cũng mừng lòng”.
Cảm nhận của anh/chị về hai câu nói của hai nhân vật này.
chi pheo

Phân tích chân dung nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao

 09:11 24/04/2020

DÀN Ý
I. MỞ BÀI:
- Thị Nở là một nhân vật phụ song lại có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thể hiện chiều sâu của tác phẩm.
Bộ đề minh họa thi THPT quốc gia năm 2020

Bộ đề minh họa thi THPT quốc gia năm 2020

 23:40 23/04/2020

Bộ đề minh họa thi THPT quốc gia năm 2020, có đáp án kèm theo.
Chứng minh nhân đạo là một trong hai cảm hứng chủ đạo xuyên suốt nền văn học Việt Nam qua hai truyện ngắn Chí Phèo và Vợ chồng A Phủ

Chứng minh nhân đạo là một trong hai cảm hứng chủ đạo xuyên suốt nền văn học Việt Nam qua hai truyện ngắn Chí Phèo và Vợ chồng A Phủ

 11:20 23/04/2020

Nhân đạo là một trong hai cảm hứng chủ đạo xuyên suốt nền văn học Việt Nam. Cảm hứng nhân đạo đó ở văn học từ 1930 đến 1945 có gì giống và khác ở văn học từ 1945 đến 1975 ?
Hãy phân tích và chứng minh qua hai truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao (theo Ngữ văn 11, tập 1) và Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (theo Ngữ văn 12, tập hai).
Cảm nhận về chất anh hùng qua hai nhân vật Tnú (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) và Việt (Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi)

Cảm nhận về chất anh hùng qua hai nhân vật Tnú (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) và Việt (Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi)

 11:15 23/04/2020

Trong bài “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”. Từ chiến trường đầy ác liệt, từ những nỗi đau chiến tranh chất chứa đầy máu và cả sự hy sinh , những áng văn bất hủ đã được tạo nên. “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “ Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi đã ra đời trong hoàn cảnh ấy. Dẫu hai tác phẩm ấy được viết theo hai phong cách khác nhau nhưng cả hai nhà văn đã gặp nhau ở nơi hội tụ của mọi ánh sáng văn chương chân chính mọi thời đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng lớn lao, cao cả, hào hùng. Vẻ đẹp ấy được thể hiện rõ nét nhất qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt.
Phân tích hình tượng nhân vật Tnú để chứng minh cho câu nói của cụ Mết: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo

Phân tích hình tượng nhân vật Tnú để chứng minh cho câu nói của cụ Mết: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo

 10:51 22/04/2020

Nguyễn Trung Thành là nhà văn đã gắn bó máu thịt với chiến trường Tây Nguyên trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Chính vùng đất và con người nơi đây đã để lại nhiều dấu ấn trong những trang viết của ông qua “Đất nước đúng lên” và “Rừng xà nu”. Tác phẩm “Rừng xà nu” ra đời trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ ác liệt. Trong truyện ngắn này, nhà văn đã khắc họa thành công hình tượng nhân vật Tnú - một hình tượng nghệ thuật đặc sắc để lại trong lòng bạn đọc nhiều ấn tượng sâu đậm.
Bình giảng đoạn văn sau trong tác phẩm Rừng xà nu-Nguyễn Trung Thành để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu

Bình giảng đoạn văn sau trong tác phẩm Rừng xà nu-Nguyễn Trung Thành để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu

 10:48 22/04/2020

Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu, cạnh con nước lớn.
...........
Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.
Cảm nhận vẻ đẹp của câu thơ: Không ai chôn cất tiếng đàn, Tiếng đàn như cỏ mọc hoang

Cảm nhận vẻ đẹp của câu thơ: Không ai chôn cất tiếng đàn, Tiếng đàn như cỏ mọc hoang

 10:53 21/04/2020

Cảm nhận vẻ đẹp của bốn câu thơ sau trong bài Bản ghita của Lorca - Thanh Thảo:
​​​​​​​“Không ai chôn cất tiếng đàn
Tiếng đàn như cỏ mọc hoang
Giọt nước mắt vầng trăng
Long lanh trong đáy giếng”
Đàn ghita của Lorca là một bài thơ mang đậm cảm hứng về người anh hùng nhân dân chống phát xít

Đàn ghita của Lorca là một bài thơ mang đậm cảm hứng về người anh hùng nhân dân chống phát xít

 10:49 21/04/2020

Đề: Đàn ghita của Lorca là một bài thơ mang đậm cảm hứng về người anh hùng nhân dân chống phát xít - nghệ sĩ thiên tài Lorca. Phân tích bài thơ để chứng minh.
sóng biển

Anh/ chị hãy phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh.

 10:58 20/04/2020

Qua bài thơ Sóng, Xuân Quỳnh “đã thể hiện được một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn đời nhưng vẫn mang tính chất hiện đại như tình yêu hôm nay” (Hà Minh Đúc)Anh/ chị hãy phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh để làm rõ ý kiến trên.
Cảm hứng bao trùm của thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954) là cảm hứng về đất nước, về cách mạng

Cảm hứng bao trùm của thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954) là cảm hứng về đất nước, về cách mạng

 10:10 20/04/2020

Cảm hứng bao trùm của thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954) là cảm hứng về đất nước, về cách mạng. Anh, chị hãy phân tích làm rõ những cảm xúc chân thực và lãng mạn ấy qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Việt Bắc của Tố Hữu và Đất Nước của Nguyễn Đình Thi.
Cảm nhận về vẻ đẹp của hai hình tượng nhân vật Vũ Như Tô - Vĩnh biệt cửu trùng đài và Huấn Cao trong Chữ người tử tù

Cảm nhận về vẻ đẹp của hai hình tượng nhân vật Vũ Như Tô - Vĩnh biệt cửu trùng đài và Huấn Cao trong Chữ người tử tù

 10:04 20/04/2020

Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp của hai hình tượng nhân vật Vũ Như Tô trong trích đoạn Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng và hình tượng Huấn Cao trong Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân.
Sự gặp gỡ và những khám phá riêng về người nghệ sĩ của Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng ...

Sự gặp gỡ và những khám phá riêng về người nghệ sĩ của Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng ...

 09:21 18/04/2020

Sự gặp gỡ và những khám phá riêng về người nghệ sĩ của Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng qua nhân vật Hộ trong Đời thừa và nhân vật Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt cửu trùng đài - trích Vũ Như Tô.
Cảm nhận của Anh/chị về hai chi tiết Nước mắt là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong sáng tác của Nam Cao.

Cảm nhận của Anh/chị về hai chi tiết Nước mắt là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong sáng tác của Nam Cao.

 09:07 18/04/2020

Nước mắt là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong sáng tác của Nam Cao. Trong truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa nhà văn viết:
“Thằng này rất ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt hình như ươn ướt.”
“Hơi rượu không sặc sụa, hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành. Hắn ôm mặt khóc rưng rức.”
(Trích Chí Phèo, Sách Ngữ văn 11 nâng cao, NXB GD 2010, tr 183 -186)
“Nước mắt hắn bật ra như nước một quả chanh mà người ta bóp mạnh. Và hắn khóc ... Ôi chao! Hắn khóc! Hắn khóc nức nở, khóc như thể không ra tiếng khóc. Hắn ôm chặt lấy cái bàn tay bé nhỏ của Từ vào ngực mình mà khóc.”
(Trích Đời thừa, Sách Ngữ văn 11 nâng cao, NXB GD 2010, tr 207)
Cảm nhận của Anh/chị về hai chi tiết trên?
vo nhat

Điều đáng nói nhất là trong cái đói con người ... mà nghĩ đến sự Sống. Anh/chị có đồng ý như vậy không? Vì sao?

 09:01 18/04/2020

Kim Lân đã từng phát biểu: Vợ nhặt được một số anh em nghệ sĩ khen là “hảo” chuyện làng, cái chất nhân ái, tình thương của con người đối với con người trong hoàn cảnh khốn cùng. Điều đáng nói nhất là trong cái đói con người vẫn nghĩ đến sung sướng... những người đói họ không nghĩ đến các chết mà nghĩ đến sự Sống.
Anh (chị) có đồng ý như vậy không? Vì sao?
sóng biển

Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ Sóng. Liên hệ với tình yêu của giới trẻ ngày nay

 01:38 17/04/2020

"Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi"(Xuân Quỳnh)
Cái chết: Sự kết thúc hay khởi đầu? (Về tác phẩm "Chí Phèo", SGK Ngữ văn lớp 11, tập 1)

Cái chết: Sự kết thúc hay khởi đầu? (Về tác phẩm "Chí Phèo", SGK Ngữ văn lớp 11, tập 1)

 01:36 17/04/2020

Sinh thời, nhà văn Nam Cao đã từng mơ ước “viết một tác phẩm vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn. Nó phải chứa đựng một cái gì vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình. Nó làm cho người gần người hơn”. Bao nhiêu giằng xé, vật lộn, trăn trở, dồn hết tâm huyết và tinh huyết để “hoài thai” trong cơn “trở dạ” đau đớn để năm 1941, nhà văn ấy đã phấn khởi đón nhận sự sinh thành của một đứa con xứng đáng – “Chí Phèo” – kiệt tác của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Cái dáng hình “ngật ngưỡng” của Chí là một điển hình, song cái ám ảnh trong ta, không hiểu sao lại là cái chết đầy đau đớn, khốc liệt của Chí ở cuối tác phẩm. Bởi ở đó, ta băn khoăn tự hỏi, liệu cái chết đó là một “sự kết thúc hay khởi đầu”?
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ. Từ đó liên hệ với sức sông trong Hai đứa trẻ.

Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ. Từ đó liên hệ với sức sông trong Hai đứa trẻ.

 01:33 17/04/2020

“Đất đai và con người Tây Bắc đã để nhớ, để thương cho tôi nhiều quá". Đó là lời thổ lộ của Tô Hoài khi nói về thiên nhiên và con người ở miền đất Tây Bắc xa xôi. Tình cảm thiết tha đối với Tây Bắc, đối với thiên nhiên con người ở miền đất ấy, qua tài năng và tâm hồn nghệ thuật độc đáo của Tô Hoài đã hóa thân thành hình, thành những trang văn trẻ mãi với thời gian. Một truyện ngắn trích từ tập truyện Tây Bắc- "Vợ chồng A Phủ" nổi bật với hình tượng nhân vật Mị, đã để lại ấn tượng và sức thu hút trong lòng bạn đọc về một giá trị nhân văn sâu sắc. Đó cũng chính là điều mà Tô Hoài chia sẻ "Nhưng kì lạ thay trong đau khổ, nhục nhã, lay lắt, Mị vẫn sống, một sức sống tiềm tàng mãnh liệt".
Hãy viết bài văn (khoảng 600 từ) bàn về Facebook và cuộc sống thật của một bộ phận giới trẻ hiện nay

Hãy viết bài văn (khoảng 600 từ) bàn về Facebook và cuộc sống thật của một bộ phận giới trẻ hiện nay

 05:53 16/04/2020

* Yêu cầu chung:
- Câu này kiểm tra năng lực viết bài nghị luận xã hội của thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động những hiểu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng bày tỏ quan điểm riêng của mình để làm bài.
- Thí sinh có thể triển khai vấn đề theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; được tự do bày tỏ quan điểm của mình, nhưng phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau: Biết tự khẳng định mình là một đòi hỏi bức thiết đối với mỗi con người trong cuộc sống hôm nay

Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau: Biết tự khẳng định mình là một đòi hỏi bức thiết đối với mỗi con người trong cuộc sống hôm nay

 05:20 16/04/2020

* Yêu cầu chung:
- Câu này kiểm tra năng lực viết bài nghị luận xã hội của thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động nhũng hiểu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng bày tỏ quan điểm riêng của mình để làm bài.
- Thí sinh có thể triển khai vấn đề theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; được tự do bày tỏ quan điểm của mình, nhưng phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

 23:55 15/04/2020

* Yêu cầu chung:
- Câu này kiểm tra năng lực viết bài nghị luận văn học của thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức về tác phẩm văn học, lí luận văn học, kĩ năng tạo lập văn bàn và khả năng cảm nhận văn chương của mình để làm bài.
- Thí sinh có thể cảm nhận và kiến giải theo những cách khác nhau, nhưng phải có lí lẽ, có căn cứ xác đáng, không được thoát li văn bản tác phẩm.
Trình bày suy nghĩ của mình về câu nói: Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của mình đủ lớn

Trình bày suy nghĩ của mình về câu nói: Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của mình đủ lớn

 22:42 15/04/2020

* Yêu cầu chung:- Câu này kiểm tra năng lực viết bài nghị luận xã hội của thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động những hiếu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng bày tỏ quan điểm riêng của mình để làm bài.- Thí sinh có thể triển khai vấn đề theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; được tự do bày tỏ quan điểm của mình, nhưng phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Là học sinh lớp 12 sắp tốt nghiệp, em có những dự định gì cho tương lai?

Là học sinh lớp 12 sắp tốt nghiệp, em có những dự định gì cho tương lai?

 22:04 15/04/2020

Là học sinh lớp 12 sắp tốt nghiệp, em có những dụ định gì cho tương lai? Chọn nghề mình thích hay nghề làm ra nhiều tiền? Hãy viết một bài văn (khoảng 600 từ) bày to suy nghĩ của em vê sự lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai.
Chứng minh rằng Cảnh vượt thác trong Người lái đò Sông Đà và cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù là những Cảnh tượng xưa nay chưa từng có

Chứng minh rằng Cảnh vượt thác trong Người lái đò Sông Đà và cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù là những Cảnh tượng xưa nay chưa từng có

 10:58 14/04/2020

Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại.. Trước cách mạng, ông được biết đến với tư cách là một nhà văn lãng mạn nổi tiếng với những sáng tác “Vang bóng một thời” “Thiếu quê hương”… , sau cách mạng, cảm hứng nghệ thuật được khơi nguồn từ hiện thực cuộc sống mới, ông trở thành một nhà văn kháng chiến, một nhà văn cách mạng, say sưa tìm kiếm, khám phá và ngợi ca vẻ đẹp của non sông gấm vóc và vẻ đẹp của con người Việt Nam trong lao động và chiến đấu: “Tùy bút Sông Đà”, “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”….
Cảm nhận của anh/chị về sức sống diệu kì và niềm tin mãnh liệt của các nhân vật trong Vợ nhặt của Kim Lân

Cảm nhận của anh/chị về sức sống diệu kì và niềm tin mãnh liệt của các nhân vật trong Vợ nhặt của Kim Lân

 11:02 13/04/2020

Cảm nhận của anh/chị về sức sống diệu kì và niềm tin mãnh liệt của các nhân vật trong Vợ nhặt của Kim Lân. Liên hệ với sức sống của con người Việt Nam trong “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây