Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 6 - Trang 14

Lớp 6

Đóng vai mẹ thầy Mạnh Tử để kể lại truyện Mẹ hiền dạy con.

Đóng vai mẹ thầy Mạnh Tử để kể lại truyện Mẹ hiền dạy con.

 20:54 06/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện Mẹ hiền dạy con bằng lời của nhân vật bà mẹ thầy Mạnh Tử (đóng vai mẹ thầy Mạnh Tử đê kể lại truyện).
- Các chi tiết, sự việc được xây dựng từ truyện Mẹ hiền dạy con. Ngoài ra, cần tưởng tượng thêm những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật người kể chuyện (mẹ thầy Mạnh Tử).
- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất, nhân vật bà mẹ thầy Mạnh Tử kể chuyện xưng “ta”. Chú ý vận dụng thêm phương thức biểu cảm (những suy nghĩ, tình cảm của bà mẹ thầy Mạnh Tử khi thấy con học thói hư, thấy con ngoan ngoãn,...)
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Em hãy đóng vai người hàng xóm của bác tiều để kể lại câu chuyện “Con hổ có nghĩa” (phần truyện thứ hai).

Em hãy đóng vai người hàng xóm của bác tiều để kể lại câu chuyện “Con hổ có nghĩa” (phần truyện thứ hai).

 20:53 06/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài:
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện Con hổ có nghĩa (phần truyện thứ hai) bằng lời một người hàng xóm của bác tiều trong truyện (đóng vai người hàng xóm của bác tiều để kể chuyện).
- Các chi tiết, sự việc trong truyện được lấy từ truyện Con hổ có nghĩa (phần truyện thứ hai) và sự tưởng tượng của bản thân về nhân vật người hàng xóm bác tiều (suy nghĩ, hành động).
Em hãy đóng vai bà đỡ Trần để kể lại câu chuyện “Con hổ có nghĩa” (phần truyện thứ nhất).

Em hãy đóng vai bà đỡ Trần để kể lại câu chuyện “Con hổ có nghĩa” (phần truyện thứ nhất).

 20:52 06/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện Con hổ có nghĩa (phần truyện thứ nhất) bằng lời của nhân vật bà đỡ Trần (đóng vai bà đỡ Trần kể chuyện).
- Các chi tiết, sự việc trong truyện được lấy từ truyện Con hổ có nghĩa (phần truyện thứ nhất) và sự tưởng tượng của bản thân về những suy nghĩ của nhân vật bà đỡ Trần.
Đóng vai người /làng xóm của anh có “áo mới” em hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Lợn cưới, áo mới” và rút ra bài học cho mình.

Đóng vai người /làng xóm của anh có “áo mới” em hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Lợn cưới, áo mới” và rút ra bài học cho mình.

 20:51 06/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện ngụ ngôn Lợn cưới, áo mới trong hoàn cảnh cụ thế mang tính tưởng tượng: em là một người hàng xóm của anh chàng có “áo mới” biết rõ thói khoe khoang của anh ta, được chứng kiên hoặc được nghe về chuyện lợn cưới áo mới của anh ta và kể lại những chuyện đó.
- Kể lại chuyện dựa vào truyện ngu ngôn Lợn cưới, áo mới.
Hãy vào vai một người khách đến mua cá, em hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Treo biển”.

Hãy vào vai một người khách đến mua cá, em hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Treo biển”.

 20:50 06/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện ngụ ngôn Treo biển trong hoàn cảnh cụ thể mang tính tưởng tượng: em là một người khách đến mua cá, chứng kiến việc thay biển của chủ cửa hàng và kể lại những chuyện đó.
- Kể lại chuyện dựa vào truyện ngụ ngôn Treo biển.
Hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” bằng lời của một nhân vật và rút ra bài học cho mình.

Hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” bằng lời của một nhân vật và rút ra bài học cho mình.

 23:03 05/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng bằng lời của một nhân vật, từ đó rút ra bài học cho mình.
- Kể dựa theo truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và thực tế đời sống.
- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất đan xen với ngôi thứ ba: phần mở bài và kết bài dùng ngôi thứ nhất; phần thân bài dùng ngôi thứ ba để kể lại truyện.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Đóng vai Chuột Chù mẹ, em hãy kể lại truyện “Đeo nhạc cho mèo”.

Đóng vai Chuột Chù mẹ, em hãy kể lại truyện “Đeo nhạc cho mèo”.

 22:52 05/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo trong một tình huống cụ thể mang tính tưởng tượng: Chuột Chù con hỏi mẹ tại sao mèo chỉ bắt chuột Nhắt và chuột Cống mà không bắt chuột Chù. Chuột Chù mẹ đã kể câu chuyện này để giải thích cho con.
- Kể lại dựa theo câu chuyện Đeo nhạc cho mèo và thực tế đời sống loài chuột, loài mèo.
Hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” bằng lời văn của em và rút ra bài học cho mình.

Hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” bằng lời văn của em và rút ra bài học cho mình.

 22:51 05/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi bằng lời văn của em, từ đó rút ra bài học cho mình.
- Kể chuyện dựa vào truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và thực tế đời sống.
- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất đan xen với ngôi thứ ba: phần mở bài và kết bài dùng ngôi thứ nhất; phần thân bài dùng ngôi thứ ba để kể lại truyện.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Đóng vai Ếch Nhỏ, em hãy kể cho Dế Mèn nghe truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.

Đóng vai Ếch Nhỏ, em hãy kể cho Dế Mèn nghe truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.

 22:50 05/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng trong một hoàn cảnh cụ thể mang tính tưởng tượng hư cấu: Trong lớp học Bờ Ao của thầy Bồ Nông, Ếch Nhỏ là học sinh chăm chỉ nhất, rất hay hỏi thêm bài thầy giáo sau giờ học; Dế Mèn hỏi tại sao Ếch Nhỏ lại ham học hỏi đến vậy. Ếch Nhỏ đã kể câu chuyện này thay cho câu trả lời.
Em hãy tưởng tượng một kết thúc khác cho câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.

Em hãy tưởng tượng một kết thúc khác cho câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.

 22:49 05/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu tưởng tượng để viết một kết thúc khác cho câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
- Kể kết thúc khác dựa vào câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng và những thực tế về đời sống nhân dân miền biển.
- Truyện được kể bằng ngôi thứ ba - giống như ngôi kể của tác phẩm. Để viết kết thúc khác cho truyện người viết cần xác định được đặc điểm tính cách các nhân vật, kết cục số phận của các nhân vật ấy trong cách kết thúc cũ. Từ đó, nghĩ đến một kết thúc khác sao cho vừa phù hợp với lô gic của truyện vừa thể hiện một ý nghĩa tốt đẹp nào đó.
Hãy đóng vai cây bút thần để kể lại câu chuyện “Cây bút thần”.

Hãy đóng vai cây bút thần để kể lại câu chuyện “Cây bút thần”.

 22:48 05/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện Cây bút thần bằng lời của “nhân vật” cây bút thần.
- Kể chuyện dựa vào truyện cổ tích Cây bút thần.
- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhát, “nhân vật” cây bút thần xưng “tôi’. Cần tưởng tượng thêm về nhưng suy nghĩ của cây bút thần.
Bài làm cần đủ nhưng ý chính sau:
Kể lại một câu chuyện cổ tích hoặc truyền thuyết bằng lời văn của em

Kể lại một câu chuyện cổ tích hoặc truyền thuyết bằng lời văn của em

 11:45 05/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu: Kể lại một câu chuyện cổ tích hoặc truyền thuyết bằng lời văn của bản thân người viết bài. Đó có thể là một câu chuyện cổ tích hoặc truyền thuyết đã được học trong chương trình hoặc một câu chuyện chưa học nhưng đã đọc và yêu thích.
- Kể chuyện dựa vào câu chuyện cổ tích hoặc truyền thuyết sẽ kể.
Mượn lời một người dân trong làng, em hãy kể lại câu chuyện Em bé thông minh.

Mượn lời một người dân trong làng, em hãy kể lại câu chuyện Em bé thông minh.

 11:44 05/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện Em bé thông minh bằng lời của một người dân trong làng của em bé thông minh.
- Kể chuyện dựa vào câu chuyện Em bé thông minh.
Thay đổi ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích.

Thay đổi ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích.

 11:42 05/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu: tưởng tượng mình là một nhân vật cổ tích nào đó (Thạch Sanh, cô Tấm, Sọ Dừa...) bộc lộ tâm tình, suy nghĩ về những sự việc mà những nhân vật đó đã trải qua.
- Kể chuyện dựa vào các câu chuyện cổ tích đã học, từ thực tế và tưởng tượng .
Một buổi chiểu, Thạch Sanh đang đi dạo trong vườn ngự uyển thì chợt nghe tiếng kêu “A á...” dưới chân. Cúi xuống, thấy một con bọ hung, chàng bèn lên tiếng: Anh Lí Thông đây à! Lâu nay anh đi đâu bây giờ em mới thấy...”

Một buổi chiểu, Thạch Sanh đang đi dạo trong vườn ngự uyển thì chợt nghe tiếng kêu “A á...” dưới chân. Cúi xuống, thấy một con bọ hung, chàng bèn lên tiếng: Anh Lí Thông đây à! Lâu nay anh đi đâu bây giờ em mới thấy...”

 11:41 05/09/2019

Em hãy tiếp tục tưởng tượng về cuộc gặp gỡ, trò chuyện ấy và kể lại.

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa Thạch Sanh và Lí Thông sau khi đã bị biến thành bọ hung.
- Kể chuyện dựa vào truyện cổ tích Thạch Sanh và tưởng tượng dựa trên thực tế.
Vào vai Lí Thông kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh” từ đoạn Lí Thông gặp Thạch Sanh.

Vào vai Lí Thông kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh” từ đoạn Lí Thông gặp Thạch Sanh.

 11:38 05/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện Thạch Sanh từ đoạn Lí Thông gặp Thạch Sanh bằng lời của nhân vật Lí Thông.
- Kể chuyện dựa vào truyện Thạch Sanh.
- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất, nhân vật Lí Thông xưng “tôi”.
Mượn lời nhân vật cô út, em hãy kể lại truyện cổ tích “Sọ Dừa”.

Mượn lời nhân vật cô út, em hãy kể lại truyện cổ tích “Sọ Dừa”.

 10:37 04/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kè lại truyện Sọ Dừa bằng lời của nhân vật cô em út.
- Kể chuyện dựa vào truyện cổ tích Sọ Dừa.
Em hãy đóng vai Rùa Vàng để kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”.

Em hãy đóng vai Rùa Vàng để kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”.

 10:12 04/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm bằng lời của nhân vật Rùa Vàng (hóa thân vào Rùa Vàng để kể lại truyện).
- Kể chuyện dựa vào truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm và Con Rồng, cháu Tiên.
Hóa thân vào thanh gươm thần của Đức Long Quân, em hãy kể lại truyện “Sự tích Hồ Gươm”.

Hóa thân vào thanh gươm thần của Đức Long Quân, em hãy kể lại truyện “Sự tích Hồ Gươm”.

 09:57 04/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm bằng lời của nhân vật thanh gươm thần (hóa thân vào thanh gươm của Đức Long Quân để kể lại truyện).
- Kể chuyện dựa vào truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm và Con Rồng, cháu Tiên.
Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động,...

Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động,...

 09:35 04/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể chuyện tưởng tượng: từ câu chuyện về cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong truyền thuyết, tưởng tượng cuộc đọ sức giữa hai chàng trong điều kiện xã hội hiện đại. Đó là cuộc chiến mới với những điều kiện mới: điện thoại di động, thuốc nổ, máy bay, súng trường, máy ủi, vũ khí hạt nhân,...
Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời của vua Hùng

Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời của vua Hùng

 22:47 03/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu sử dụng lời của vua Hùng để kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Kể chuyện dựa vào truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất - nhân vật vua Hùng xưng “tôi” hoặc “ta” để kể chuyện. Chú ý tưởng tượng thêm những suy nghĩ, hành động của nhân vật nhà vua sao cho phù hợp với các chi tiết trong truyện. Các sự việc trong truyện có thể không giữ nguyên trình tự như vốn có để thể hiện điểm nhìn của người kể chuyện.
Hãy kể lại truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” bằng lời văn của Thủy Tinh

Hãy kể lại truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” bằng lời văn của Thủy Tinh

 22:39 03/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu sử dụng lời của Thủy Tinh để kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Kể chuyện dựa vào truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em như thế nào.

Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em như thế nào.

 22:27 03/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể chuyện tưởng tượng: từ câu chuyện cổ tích Thánh Gióng, cộc biệt là chi tiết Thánh Gióng lớn nhanh như thổi, người viết tưởng tượng mơ được gặp Thánh Gióng để hỏi ngài bí quyết về sức mạnh và được ngài trả lời.
- Những chi tiết, sự việc trong bài viết được xây dựng từ câu chuyện truyền thuyết Thánh Gióng, từ thực tế đời sống (mang tính khoa học về sức khỏe con người) và sự tưởng tượng của người viết.
Sau khi đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng bay lên trời và kể lại chuyện của mình cho Ngọc Hoàng cùng các vị tiên nghe. Em hãy tưởng tượng mình là Thánh Gióng để kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng”.

Sau khi đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng bay lên trời và kể lại chuyện của mình cho Ngọc Hoàng cùng các vị tiên nghe. Em hãy tưởng tượng mình là Thánh Gióng để kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng”.

 22:13 03/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Sau khi đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng bay lên trời gặp Ngọc Hoàng cùng các vị Tiên. Đề bài yêu cầu kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời của nhân vật Thánh Gióng trong hoàn cảnh ấy.
- Kể chuyện dựa vào truyền thuyết Thánh Gióng.
- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất, nhân vật Thánh Gióng xưng “con” hoặc “thần” trong câu chuyện với Ngọc Hoàng. Chú ý tưởng tượng những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật Gióng; không gian thiên đình và thái độ của Ngọc Hoàng cùng các vị tiên khi nghe chuyện của chàng.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Đóng vai chiếc bánh chưng, em hãy kể lại truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”.

Đóng vai chiếc bánh chưng, em hãy kể lại truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”.

 10:48 03/09/2019

Vỏ xanh, buộc lạt trắng, làm từ gạo, ăn vừa thơm lại vừa dẻo, không thể thiếu trong mâm cổ ngày tết chính là ta - loại bánh mà người dân vẫn quen gọi là bánh chưng. Kể về gốc tích của ta hơi dài nhưng cũng rất đáng tự hào. Ta là loại bánh được vua Hùng công nhận là thượng phẩm, tượng trưng cho Đất mẹ. Đi cùng với ta là người anh em bánh giày tượng trưng cho cha Trời.
Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,...).

Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,...).

 09:49 03/09/2019

Sau những ngày nghỉ hè xa cách, chúng con rất háo hức với buổi gặp mặt lớp đầu năm học chuẩn bị cho buổi khai giảng. Vừa đến trường, chúng con đã vội vàng đi tìm nhau để kể cho nhau nghe về kì nghỉ hè của mình và còn để nói chuyện vì nhớ nhau quá! Chính vì quá say mê “buôn” chuyện như thế mà chúng con đã gây ra một chuyện rất buồn cười trong trường: nhận nhầm lớp học.
Kể về một ki niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi (bài hay nhất)

Kể về một ki niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi (bài hay nhất)

 09:45 03/09/2019

Tôi đã được học và tiếp xúc với rất nhiều thầy cô giáo. Nhưng tôi không thế nào quên được cô Nguyệt đã dạy tôi hồi còn học lớp 3 trường Tiếu học mà tôi từng có lỗi.
Tả dòng sông Hàn - Đà Nẵng

Tả dòng sông Hàn - Đà Nẵng

 02:58 02/05/2019

Sông Hàn hay Hàn Giang là một dòng sông rộng lớn, mênh mông nối hai bờ của thành phố Đà Nẵng. Vẻ đẹp của sông Hàn thanh thoát mà kiêu sa, khoẻ khoắn mà dịu dàng thật giống như nàng tiên đẹp mỹ miều, lộng lẫy đang ngày đêm tươi cười cùng thành phố.
con ho co nghia (1)

Phân tích câu chuyện bà đỡ Trần gặp hổ trong truyện “Con hổ có nghĩa”

 11:48 20/04/2019

Vũ Trinh (1759-1828) đỗ Hương cống (cử nhân), từng làm quan dưới thời Lê - Trịnh, sau làm quan cho triều Nguyễn. Ông để lại nhiều thơ văn chữ Hán, trong đó có cuốn “Lan trì kiến văn lục”. Gọi tắt là , “Kiến văn lục” gồm 45 truyện ngắn, đó là những truyện truyền kì lưu hành trong dân gian mà ông đã ghi chép lại. Truyện “Con hổ có nghĩa” rút trong cuốn “Lan trì kiến văn lục”.
Phân tích truyện “Đeo nhạc cho mèo” và nêu cảm nghĩ của em

Phân tích truyện “Đeo nhạc cho mèo” và nêu cảm nghĩ của em

 10:22 20/04/2019

Ba tiếng "hội đồng chuột" là tiếng cười châm biếm, chế giễu của dân gian. Truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo cũng là một trong những chuyện hội dồng chuột ấy.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây