Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 2

Lớp 11

Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

 05:51 15/04/2022

Hàn Mặc Tử (1912 - 1940) tên thật là Nguyễn Trọng Trí, người làng Lệ Mỹ, Đồng Hới (Quảng Bình). Từng ở Huế, Quy Nhơn, Sài Gòn... Đây là con người đầy bất hạnh: tình duyên trắc trở, lại bị chứng bệnh nan y (bệnh phong) dẫn đến cái chết trẻ (khi mới 28 tuổi).
Phân tích bốn dòng thơ cuối trong bài Tràng giang của Huy Cận

Phân tích bốn dòng thơ cuối trong bài Tràng giang của Huy Cận

 05:48 15/04/2022

Tràng giang là một bài thơ nổi tiếng không chỉ của Huy Cận mà của cả phong trào “Thơ mới” (1932-1942). Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Huy Cận - một phong cách rộng mở luôn tìm đến vũ trụ bao la và thấm đượm một tình cảm sâu lắng đối với quê hương.
trang giang   huy can

Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận

 05:13 14/04/2022

Mây trắng hết lớp này đến lớp khác như những búp bông trắng nở ra trên trời cao. Ánh chiều trước khi vụt tắt rạng lên vẻ đẹp. Cánh chim bay liệng tuy gợi lên một chút ấm cúng cho cảnh vật nhưng nhỏ bé, mông lung quá”.
Phân tích bài Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích bài Vội vàng của Xuân Diệu

 05:11 14/04/2022

Vội vàng được trích trong tập “Thơ thơ” viết năm 1938. Xuân Diệu là nhà thơ khao khát giao cảm với đời đến cuống quýt, cuồng nhiệt. Bài thơ Vội vàng tập trung cao nhất cái khát vọng mãnh liệt ấy. Xuân Diệu đặt khát vọng giao cảm giữa tuổi trẻ và xuân tình, qua đó bộc lộ một xúc cảm triết học, một quan niệm nhân sinh mới mẻ, hiện đại.
Bình giảng bài Thơ duyên của Xuân Diệu

Bình giảng bài Thơ duyên của Xuân Diệu

 10:24 07/04/2022

Như tên nhà thơ, Xuân Diệu luôn sôi nổi, say đắm với “mùa xuân kì diệu”. Thơ mùa thu thường là âm bản tính cách của ông Hoàng Thơ Mới này. Thế nhưng, nhớ lại phút rung động đầu đời trong tình yêu đầu tiên vào một buổi chiều thu ngày ấy ta thấy cảnh chiều như là cảnh một buổi sáng mùa xuân.
Hình tượng rặng liễu mùa thu trong bài thơ Đây mùa thu tới biểu hiên một nét rất mới trong quan niệm thẩm mĩ của mới Xuân Diệu. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng quan niệm của mình

Hình tượng rặng liễu mùa thu trong bài thơ Đây mùa thu tới biểu hiên một nét rất mới trong quan niệm thẩm mĩ của mới Xuân Diệu. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng quan niệm của mình

 10:15 07/04/2022

Ai nấy đều biết rằng, trong Đây mùa thu tới, Xuân Diệu đã nhận vào hồn mình thông điệp của mùa thu, không phải từ một chiếc lá ngô đồng rụng, hay mấy chùm cúc nở trước giậu phía đông nhà, mà từ dáng buồn của những nhành liễu rủ. Và tấm áo thu, với sắc mơ phai, cảm xúc của thi nhân như được dệt nên bởi những sợi vàng tơ liễu.
Phân tích bài Thương vợ của Tú Xương

Phân tích bài Thương vợ của Tú Xương

 05:25 05/04/2022

Không rõ bài thơ được sáng tác năm nào. Chỉ thấy nội dung nói đã có năm con. Vậy có khả năng tác giả viết vào quãng trên dưới ba mươi tuổi - Tú Xương mất năm 37 tuổi - lúc gia đình đã trở nên túng bấn, phải trông vào sự tảo tần của bà Tú.
Phân tích chất nghệ sĩ tài hoa và khí phách hiên ngang bất khuất của nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù

Phân tích chất nghệ sĩ tài hoa và khí phách hiên ngang bất khuất của nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù

 07:14 18/11/2021

Nhà văn Nguyễn Tuân hơn nửa thế kỉ trước đã nổi tiếng với tác phẩm "Vang bóng một thời" (1940). Thế giới nhân vật của ông là những con người "vang bóng", "đáng mặt" kẻ nam nhi, đấng trượng phu, khách tài tử, kẻ sĩ thanh cao ở đời.
Chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

Chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

 07:09 18/11/2021

Giản dị và nồng nàn, mộc mạc và trữ tình, "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam đã đi vào niềm cảm mến của tôi từ lúc nào không biết nữa. Như một dòng sông lặng lẽ dịu êm, thiên truyện trôi qua hồn người, lắng đọng lại biết bao tinh hoa ngọt ngào đằm thắm. Những kết tinh kì diệu đó chính là chất thơ bồi hồi, man mác - chất men say ngây ngất của truyện ngắn "Hai đứa trẻ".
Trình bày một vấn đề xã hội mà em quan tâm

Trình bày một vấn đề xã hội mà em quan tâm

 09:41 03/02/2021

Học thức là một nhu cầu mà mọi người đều muốn có. Chúng ta đến trường với mục đích tìm tòi, học hỏi lẫn nhau và mong muốn rạng danh hơn người khác. Vì vậy, học trong trường chưa đủ, nhiều bạn đã chạy đi học thêm lu bù. Nhưng học quá nhiều mà kiến thức nhận về thực chất chẳng bao nhiêu. Thế học thêm có tốt không? Học như thế nào mới tốt? Đó là những câu hỏi luôn đặt ra đối với học sinh chúng mình.
Phân tích một bài thơ của Hồng Nguyên

Phân tích một bài thơ của Hồng Nguyên

 09:30 31/01/2021

Lũ chúng tôi
Bọn người tứ xứ
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “một, hai”
Súng bắn chưa quen
Quân sự mươi bài
Lòng vẫn cười vui kháng chiến...
Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam, có nhiều bài nói về người mẹ rất hay và rất đẹp

Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam, có nhiều bài nói về người mẹ rất hay và rất đẹp

 08:56 29/01/2021

Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam, có nhiều bài nói về người mẹ rất hay và rất đẹp.
1. Hãy phân tích một số bài ca dao để làm sáng tỏ nhận định trên.
2. Tại sao ca dao Việt Nam viết về người mẹ lại có số lượng nhiều và thường là hay?
Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du để cảm nhận được tiếng khóc của một người đa tình

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du để cảm nhận được tiếng khóc của một người đa tình

 09:21 20/01/2021

Đọc những tác phẩm của Nguyễn Du, không thể nào không cảm nhận những giọt nước mắt khi đau đớn, khi xót xa, căm giận…của nhà thơ đa tình này. Đặc biệt trong Truyện Kiều thì dường như thi hào đầm đìa giọt thương như một nhà thơ đã thấy “Tố Như ơi lệ chảy quanh thân Kiều”. Sự rung cảm trước những vận mệnh bất hạnh đã là một “đặc tính” của Nguyễn Du khi ông sáng tạo các tác phẩm để đời. Độc Tiểu Thanh Kí, một bài thơ đã thực sự trở thành tiếng lòng nức nở hồn thơ nhạy cảm Tố Như.
Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu: “Tôi muốn tắt nắng đi ........... Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.”

Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu: “Tôi muốn tắt nắng đi ........... Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.”

 01:39 15/12/2020

Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và tuổi trẻ. Ông được mệnh danh là “ông hoàng của thi ca tình yêu”. Trước cách mạng, với hai tập “Thơ Thơ” và “Gửi hương cho gió”, Xuân Diệu đã chính thức trờ thành “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Bài thơ “Vội Vàng” nằm trong tập “Thơ Thơ” là bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ tình yêu của Xuân Diệu viết về mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu. Tác phẩm để lại dấu ấn về nội dung và nghệ thuật đặc sắc mà tiêu biểu là đoạn thơ sau đây: “Tôi muốn tắt nắng đi … Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”
Cảm nhận về bài thơ Chiều Tối của Hồ Chí Minh

Cảm nhận về bài thơ Chiều Tối của Hồ Chí Minh

 01:39 15/12/2020

Hồ Chí Minh là một nhà cách xuất sắc, pác sinh ra là để trở thành nhà cách mạng . Tuy nhiên, ngoài sự nghiệp cách mạng thì pác còn là nhà văn,nhà thơ xuất sắc và được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.Trong thời gian đầu bị chính quyền Tưởng bắt giam thì pác đã sáng tác tập thơ "nhật kí trong tù".Tập thơ này hồn thơ chủ yếu đi từ bóng tồi hướng ra ánh sáng , từ lạnh lẽo đến ấm áp , từ nỗi buồn đến niềm vui . Điều này cũng được thể hiện rõ trong bài thơ "Chiều tối ".
Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh (bài 3)

Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh (bài 3)

 01:39 15/12/2020

Chiều tối là bài thơ được viết trong thời điểm gần kết thúc của một chuyến chuyển lao. Bài thơ là một bức tranh vẽ cảnh chiều tối nơi núi rừng- cảnh đẹp bởi nó ánh lên sự sống ấm áp của con người.
Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ chí Minh (Bài 2)

Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ chí Minh (Bài 2)

 01:39 15/12/2020

Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng trong bài viết Hồ Chủ tịch – hình ảnh của dân tộc có nói đại ý: Hồ Chủ tịch là Người rất giàu tình cảm, và vì giàu tình cảm mà Người mới đi làm cách mạng. Trong thế giới tình cảm bao la của Người dành cho nhân dân, cho các cháu nhỏ, cho bầu bạn gần xa, hẳn có một chỗ dành cho tình cảm gia đình. Bài Chiều tối có lẽ hé mở cho ta nhìn thấy một thoáng ước mơ thầm kín về một mái nhà ấm, một chỗ dừng chân trên con đường dài muôn dặm...
Cảm nhận về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cảm nhận về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

 01:39 15/12/2020

Xuân Diệu là nhà thơ lớn của văn học hiện đại Việt Nam. Ông để lại hàng chục tập thơ với trên dưới 1000 bài thơ thấm thía tình yêu cuộc sống nồng nàn. Một trong số những bài thơ tiêu biểu cho thơ Xuân Diệu là bài Vội vàng in trong tập Thơ thơ-tập thơ được sáng tác trong những năm mười tám đôi mươi của của nhà thơ. Vội vàng là bài thơ thể hiện tình yêu nồng nàn của Xuân Diệu đối với cuộc sống tươi đẹp mà nhà thơ tự thấy phải gấp gáp nhận lấy.
Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

 22:50 09/08/2020

Thạch Lam là nhà văn xuất sắc trước Cách mạng tháng Tám. Những việc hết sức bình thường trong đời sống đã được nhà văn miêu tả một cách chân thực, sâu sắc, gợi nên nhiều nghĩ suy. Truyện ngắn Hai đứa trẻ, với hình ảnh đoàn tàu đi qua phố huyện chỉ vài ba phút trong đêm là hình ảnh đầy ý nghĩa.
Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 4)

Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 4)

 22:50 09/08/2020

Trong văn học trung đại, do hạn chế về tư tưởng, những tác phẩm viết về người nông dân còn vô cùng hiếm hoi và chưa thực sự giành được nhiều thành công. Đến Nguyễn Đình Chiểu - ngọn cờ tiêu biểu của nền văn học yêu nước chống ngoại xâm đầu thế kỉ XX, ông đã rất thành công khi xây dựng hình tượng người nghĩa sĩ yêu nước trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Qua đây, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc, vẻ đẹp người nông dân mới hiện lên trọn vẹn và sâu sắc.
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương.

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương.

 22:50 09/08/2020

Trong nền văn học Trung đại Việt Nam, hình ảnh người phụ nữ trong thơ văn ít được nhắc đến, nếu có chỉ xuất hiện thoáng qua trong một số tác phẩm. Thế nhưng vào cuối thế kỉ XVIII, có một người phụ nữ đã xuất hiện, đưa hình ảnh người phụ nữ lên một tầm cao mới, họ không chỉ là những người phụ nữ thấp cổ bé họng, bị chà đạp, khinh rẻ mà họ đã trở nên mạnh mẽ, dám chống lại cái xã hội phong kiến, đạp tung mọi lễ giáo kìm hãm những người phụ nữ, dám ngẩng cao đầu mà nói Không chồng mà chửa mới ngoan - Có chồng mà chửa thế gian thường tình.
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.

Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.

 22:50 09/08/2020

Trong lịch sử văn học nước ta xưa nay, thơ viết về vợ vốn không nhiều. Do đó, thơ hay nghĩa là viết chân thật, sâu sắc và xúc động về đề tài này lại càng hiếm hoi. Vì vậy có thể xem Trần Tế Xương là một trường hợp đặc biệt. Trong thơ mình, ông nói đến vợ rất nhiều lần.
Phân tích khổ thơ đầu bài Tràng giang của Huy Cận

Phân tích khổ thơ đầu bài Tràng giang của Huy Cận

 22:50 09/08/2020

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song songThuyền về nước lại sầu trám ngảCủi một cành khô lạc mấy dòng.
Phương pháp giải hoá học: Chọn đại lượng thích hợp

Phương pháp giải hoá học: Chọn đại lượng thích hợp

 09:42 23/06/2020

Trong một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chúng ta có thể gặp một số trường hợp đặc biệt sau:
Nghị luận bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

Nghị luận bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

 09:42 23/06/2020

Trần Tế Xương là một nhà thơ Nam Định, sinh ra trong khoảng thời gian đầy biến động khi triều nhà nguyễn bị mục ruỗng trầm trọng, đất nc bị khóa trong vòng lệ thuộc và nhân dân khổ cực bao điều, những điều tai nghe mắt thấy đã hình thành nên con ng trần tế xương đầy thẳng thắn dám đánh thẳng vào cái khía cạnh tối của xh đương thời qua những tác phẩm thơ theo dòng trào phúng mà trữ tình đã trỡ thành bất hủ, với giọng cười khinh bạc mỉa mai chua chát lẫn vào đấy là nỗi đau xót qua từng giọt nc mắt.Và bài thơ “Thương vợ” với thể thơ thất ngôn bát cú đừơng luật là điển hình cho các sàng tác trữ tình giàu tc của ông dược viết nên từ tất cả những xót xa thương yêu mà ông dành cho ng vợ.
Nghị luận bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương

Nghị luận bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương

 09:42 23/06/2020

Hồ xuân Hương một nữ thi sĩ tài ba với phong cách sáng tác thơ nôm tả cảnh ngụ tình sâu sắc cùng ý tứ chân thành nhằm giãi bày tâm sự lòng mình theo giới nghiên cứu hiện còn khoảng 40 bài thơ nôm tương truyền là của Hồ Xuân Hương nữ sĩ còn có tập thơ lưu hương kí, Hồ Xuân Hương là một hiện tựơng khá độc đáo trong lịch sử văn học việt nam đó là nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình.
Nghị luận bài Thu Điếu - Nguyễn Khuyến

Nghị luận bài Thu Điếu - Nguyễn Khuyến

 09:42 23/06/2020

Nhà thơ Nguyễn Khuyến hiệu là quế sơn quê ở Nam Định, là người đỗ đạt cao nhưng với cốt cách thanh cao cùng tấm lòng yêu nước thương dân nên phần lớn cuôc đời ông là dạy học và sống an nhàn nơi quê nhà. Nguyễn Khuyến được mệnh danh là một trong những nhà thơ của làng cảnh Việt Nam qua những sáng tác thơ đậm đà tính dân tộc và lấp lánh vẻ đẹp thiên nhiên trong đấy, cùng với bút pháp chấm phá tài hoa cùng sự kết hợp tuyệt vời giữa thi ca và hội họa qua “chùm thơ thu” thì tên tuổi Nguyễn Khuyến trở nên bất tử khi khắc họa thành công những bức tranh thu kinh điển của làng quê Việt Nam. Thu điếu nằm trong “chùm thơ thu” với thể thơ đường luật thất ngôn bát cú đã vẽ nên cảnh trời thu bao trùm bởi khung cảnh rộng lớn màu xanh và trong veo.
Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ

Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ

 09:42 23/06/2020

Trong khoảng cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX , Nguyễn Công Trứ xuất thân trong một gia đình nhà nho, ông sống một cuộc sống nghèo khó. Cuộc đời của ông cũng gặp biết bao sống gió, thăng trầm “lên thác xuống ghềnh”. Ông là một người tài giỏi, hiểu biết nhiều về các lĩnh vực quân sự, khoa học.
Cảm nhận về bức tranh tươi đẹp, trong sáng và lễ hội mùa xuân trong trích đoạn “Cảnh ngày xuân” trong TrK của Nguyễn Du.

Cảm nhận về bức tranh tươi đẹp, trong sáng và lễ hội mùa xuân trong trích đoạn “Cảnh ngày xuân” trong TrK của Nguyễn Du.

 09:42 23/06/2020

Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc – danh nhân văn hóa thế giới. TrK là kiệt tác số 1 của Nguyễn Du, kết tinh những thành tựu về nội dung và nghệ thuật. ”Cảnh ngày xuân” là 1 đoạn trích tiêu biểu cho nghệ thuật tả cảnh trong TrK. Đoạn trích là 1 bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và 1 lễ hội mùa xuân nhộn nhịp, sôi nổi.
Phương pháp giải hoá học: Đường chéo

Phương pháp giải hoá học: Đường chéo

 09:42 23/06/2020

Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm, giúp tăng tốc độ tính toán, và là 1 công cụ bổ trợ rất đắc lực cho phương pháp trung bình.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây