Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 11

Lớp 10

Tóm tắt truyện Tấm Cám

Tóm tắt truyện Tấm Cám

 07:25 12/10/2017

Tấm Cám là một trong nhiều truyện tiêu biểu cho loại truyện cổ tích thần kì Việt Nam. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Bố mẹ mất sớm, Tấm phải ở với dì ghẻ (mẹ Cám). Tấm vất vả, khổ cực, còn Cám thì được cưng chiều.
Kể lại truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thuỷ tưởng tượng một cách kết thúc khác với tác giả dân gian

Kể lại truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thuỷ tưởng tượng một cách kết thúc khác với tác giả dân gian

 07:24 12/10/2017

Truyện An Dương và Mỵ Châu, Trọng Thuỷ là một trong những truyện tiêu biểu trong hệ thống truyền thuyết về nước Âu Lạc và An Dương Vương, đồng thời tiêu biểu cho hệ thống truyền thuyết Việt Nam.
Đóng vai Tê-lê-mác hãy kể lại buổi Uy-lit-xơ trở về

Đóng vai Tê-lê-mác hãy kể lại buổi Uy-lit-xơ trở về

 07:24 12/10/2017

Tôi là Tê-lê-mác, con trai của vị anh hùng Uy-lít-xơ. Sau khi hạ được thành Tơ-roa, người cha vĩ đại của tôi đã phải trải qua hai mươi năm lênh đênh trên biển cả, đương đầu với rất nhiều thử thách trước khi về được quê hương I-tác.
Tóm tắt chuyện của nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thuỷ

Tóm tắt chuyện của nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thuỷ

 07:23 12/10/2017

Trọng Thuỷ là con trai Triệu Vương. Trong cuộc chiến chinh phục nước Âu Lạc, Trọng Thủy bị vua cha sai làm gián điệp.

Nước Âu Lạc có Loa Thành kiên cố và có nỏ thần, vua cha là Triệu Đà nhiều lần tấn công nhưng đều thất bại. Triệu Đà bèn dùng kế cầu hoà và hai nước kết làm thông gia. Trọng Thuỷ kết hôn cùng Mỵ Châu, con gái An Dương Vương.
Quan niệm của nhân dân lao động thời xưa về nguồn gốc vũ trụ qua đoạn trích “Đẻ đất đẻ nước” của dân tộc Mường

Quan niệm của nhân dân lao động thời xưa về nguồn gốc vũ trụ qua đoạn trích “Đẻ đất đẻ nước” của dân tộc Mường

 07:22 12/10/2017

“Đẻ đất đẻ nước” là bộ sử thi thần thoại của dân tộc Mường. Khác với sử thi anh hùng, nội dung chủ yếu của sử thi thần thoại là tập trung phản ánh sự lí giải của nhân dân về quá trình hình thành vũ trụ, thiên nhiên, con người và xã hội. “Đẻ đất đẻ nước” cùng đã phản ánh những vấn đề ấy. Đoạn trích “Đẻ đất đẻ nước” thuộc chương mở đầu của tác phẩm sử thi này.
Nhận xét về nội dung câu tục ngữ: “Học thầy không tày học bạn”

Nhận xét về nội dung câu tục ngữ: “Học thầy không tày học bạn”

 00:48 12/10/2017

Cuộc sống là một bài học lớn mà ở đó con người không ngừng học tập. Quá trình ấy được nhân dân phản ánh vào tục ngữ thông qua những kinh nghiệm. Hàng loạt những câu tục ngữ về việc học được đúc kết từ thực tiễn và sự trải nghiệm trở thành những bài học quý giá cho các thế hệ con cháu mai sau. “Học thầy không tày học bạn” là câu tục ngữ có giá trị thực tiễn cao và được vận dụng rất nhiều trong cuộc sống.
Phân tích tác dụng của yếu tố kì ảo trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thuỷ”

Phân tích tác dụng của yếu tố kì ảo trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thuỷ”

 00:48 12/10/2017

An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thuỷ là một trong những truyền thuyết đặc sắc của người Việt Nam. Ở đó, sức hấp dẫn không chỉ được tạo nên bởi tính chất bi tráng của sự thực lịch sử mà một phần là nhờ sự có mặt của yếu tố kì ảo.
Giải thích và làm sáng tỏ ý nghĩa của câu ngạn ngữ: “Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào”

Giải thích và làm sáng tỏ ý nghĩa của câu ngạn ngữ: “Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào”

 09:44 11/10/2017

Có người nói: thiên tài có 1% là bẩm sinh còn 99% là mồ hôi và nước mắt. Thật vậy, kiến thức không tự nhiên mà đến với mỗi con người. Để sáng tác những bài nhạc bất hủ như Mô-da, sáng tạo những phát minh khai sáng loài người như Ga-li-lê, Ê-đi-xơn, viết những áng thơ làm rung động trái tim như Ta-go, Pu-skin,... thì đến 99% những thành tựu của họ là mồ hôi và nước mắt.
Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào

Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào

 03:47 10/10/2017

Giải thích và làm sáng tỏ ý nghĩa của câu ngạn ngữ: “Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào”
Giới thiệu hình ảnh con trâu trên đồng ruộng

Giới thiệu hình ảnh con trâu trên đồng ruộng

 03:44 10/10/2017

Thưa các bạn!

Con trâu trên đồng ruộng là một hình ảnh rất gần gũi với người nông dân Việt Nam. Người nông dân xưa vẫn thường hát:
Giới thiệu hình ảnh cánh đồng lúa quê hương tôi

Giới thiệu hình ảnh cánh đồng lúa quê hương tôi

 03:41 10/10/2017

Xin chào các bạn! Hân hạnh giới thiệu cùng các bạn một hình ảnh bình dị nhưng rất đẹp: hình ảnh cánh đồng lúa quê hương tôi. Quê tôi là một vùng đất trũng nghèo khó, nằm cạnh dòng sông Chu.
Giới thiệu hình ảnh cánh đồng lúa quê hương

Giới thiệu hình ảnh cánh đồng lúa quê hương

 03:36 10/10/2017

Mời bạn đến quê hương tôi, bạn sẽ bắt gặp ngay những cánh đồng lúa bát ngát. Hình ảnh cánh đồng lúa từ lâu đã trở thành biểu tượng cho miền quê Việt Nam, và cũng là hình ảnh hằn sâu trong kí ức chúng tôi mỗi khi nghĩ tới quê nhà.
Giới thiệu hình ảnh đầm sen Việt Nam

Giới thiệu hình ảnh đầm sen Việt Nam

 07:02 09/10/2017

Thưa các bạn!

Đầm sen là một trong những hình ảnh gần gũi, quen thuộc với lung quê Việt Nam. Trên khắp các làng quê Việt Nam, nơi nào cũng có hồ sen, ao sen, đầm sen... Có một vùng quê nổi tiếng có hoa sen ngào ngạt, bát ngát một vùng đầm lầy, đó là đầm sen Tháp Mười:
Viết bài văn giới thiệu bức tranh chùa Một Cột

Viết bài văn giới thiệu bức tranh chùa Một Cột

 06:59 09/10/2017

Các bạn thân mến! Mời các bạn đến với chùa Một Cột, một di tích văn hoá nổi tiếng trong lòng Thủ đô Hà Nội. Cùng với Hồ Tây, Hồ Gươm, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh..., chùa Một Cột là một địa chỉ văn hoá, là linh hồn của Thăng Long ngàn năm văn hiến.
Hãy viết một bài văn ngắn giới thiệu về trường hoặc về lớp của anh (chị)

Hãy viết một bài văn ngắn giới thiệu về trường hoặc về lớp của anh (chị)

 06:58 09/10/2017

Thưa các bạn! Trường phổ thông trung học của chúng tôi mang- tên Cầm Bá Thước, năm ở một vùng núi xa xôi của huyện T.x. Trường đã được thành lập từ hơn bốn mươi năm trước. Từ lớp học ghép năm mươi học sinh ngày nào, đến nay trường đã có hàng ngàn học sinh trưởng thành, ra đi khắp mọi miền Tổ quốc.
Thuyết minh về văn học dân gian Việt Nam cho đoàn học sinh nước ngoài đến thăm trường em

Thuyết minh về văn học dân gian Việt Nam cho đoàn học sinh nước ngoài đến thăm trường em

 06:57 09/10/2017

Chào mừng các bạn đã đến với đất nước Việt Nam tươi đẹp của chúng tôi!

Đến với Việt Nam, các bạn đang đến với một đất nước có nền văn hóa lâu đời. Các bạn sẽ được tiếp xúc với nền văn học dân gian đặc sắc của các dân tộc trên đất nước Việt Nam. Người Việt Nam luôn tự hào vì nền văn học dân gian độc đáo của mình, vì nó phản ánh vẻ đẹp của tâm hồn con người Việt.
Cảm nghĩ sau một chuyến đi du lịch

Cảm nghĩ sau một chuyến đi du lịch

 06:55 09/10/2017

Chuyến đi ấy giờ đây với tôi đã trở thành một kỉ niệm đẹp đẽ! Nó ghi dấu tình cảm của bạn bè lớp tôi, nhất là tình cảm của chúng tôi đối với cô chủ nhiệm. Cô giáo chủ nhiệm lớp tôi là một giáo viên dạy văn mới ra trường. Cô nhiệt tình, và thương yêu học sinh hết mực.
Cảm nghĩ của anh (chị) về vẻ đẹp của một nhân vật văn học mà anh (chị) thích

Cảm nghĩ của anh (chị) về vẻ đẹp của một nhân vật văn học mà anh (chị) thích

 06:54 09/10/2017

Từ khi còn bé tôi đã thích đọc những câu chuyện thần tiên và mơ ước trở thành nàng công chúa. Nhưng nhân vật yêu thích của tôi không phải là nàng công chúa ngủ trong rừng đợi chờ hoàng tử... mà là một cô gái tự đi tìm hạnh phúc cho mình. Đó là công chúa Tiên Dung trong truyền thuyết Chử Đồng Tử.
Cảm nghĩ của anh (chị) sau một chuyến đi du lịch hoặc (tham quan)

Cảm nghĩ của anh (chị) sau một chuyến đi du lịch hoặc (tham quan)

 06:54 09/10/2017

Có lẽ không phải riêng tôi mà đứa trẻ nào cũng mơ ước được một lần bước lên tấm thảm bay, xỏ chân vào đôi hài bảy dặm, thậm chí cưỡi chổi thần của bà phù thủy mà du ngoạn khắp thế gian. Và lần này - không phải trong giấc mơ đâu - tôi đã được cùng bố mẹ đến xứ sở thần tiên huyền diệu - một thế giới trong tranh: Mai Châu - Hòa Bình.
Cuộc chiến của Đăm Săn với Mtao Mxây tuy có mục đích cụ thể là giành lại vợ, nhưng vẫn có ý nghĩa và tầm quan trọng đối với lợi ích của toàn cộng đồng

Cuộc chiến của Đăm Săn với Mtao Mxây tuy có mục đích cụ thể là giành lại vợ, nhưng vẫn có ý nghĩa và tầm quan trọng đối với lợi ích của toàn cộng đồng

 06:52 09/10/2017

Có ý kiến cho rằng, cuộc chiến của Đăm Săn với Mtao Mxây tuy có mục đích cụ thể là giành lại vợ, nhưng vẫn có ý nghĩa và tầm quan trọng đối với lợi ích của toàn cộng đồng. Qua đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”, hãy chứng minh.
Tả lại quang cảnh nhà Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây

Tả lại quang cảnh nhà Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây

 06:51 09/10/2017

Bạn đã bao giờ được dự một buổi tiệc mừng chiến thắng của người Tây Nguyên chưa? Tôi cũng thú thực, chưa bao giờ được chứng kiến cái cảnh ăn mừng nhộn nhịp ấy. Tuy nhiên, sau khi đọc sử thi Đăm Săn và được học đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây tôi cứ có cảm giác mình đã từng được dự vào cái không khí tưng bừng trong buổi tiệc ăn mừng chiến thắng ở nhà tù trưởng Đăm Săn.
Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn, kể lại trận đánh Mtao Mxây

Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn, kể lại trận đánh Mtao Mxây

 06:50 09/10/2017

Các bạn thân mến! Tôi là Đăm Săn, người anh hùng trong sử thi Đăm Săn. Tôi là một tù trưởng hùng mạnh, “đầu đội khăn kép, vai mang túi da”. Tôi xin kể lại cùng các bạn một trong những chiến công của tôi. Đó là trận đánh Mtao Mxây – một tên tù trưởng đã cướp vợ tôi.
Tóm tắt đoạn trích Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây

Tóm tắt đoạn trích Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây

 06:48 09/10/2017

Sau khi bị Mtao Mxây cướp mất vợ là Hơ Nhị, Đăm Săn vô cùng tức giận. Chàng cầm khiên đến nhà Mtao Mxây để khiêu chiến. Đến nhà Mtao Mxây, Đăm Săn đứng ở dưới gọi Mtao Mxây xuống thách đấu.
Kể lại một truyện cổ tích mà anh (chị) yêu thích: Sọ Dừa

Kể lại một truyện cổ tích mà anh (chị) yêu thích: Sọ Dừa

 04:56 04/10/2017

Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con.
Phân tích bi kịch của người phụ nữ dưới thời phong kiến qua Độc tiểu thanh kí của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều

Phân tích bi kịch của người phụ nữ dưới thời phong kiến qua Độc tiểu thanh kí của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều

 05:41 26/03/2017

Các nhà thơ có lòng nhân ái sâu xa đã đưa hình tượng người phụ nữ cùng bi kịch của họ vào văn chương muôn đời. Những số phận bất hạnh như Tiểu Thanh, Thúy Kiều, người chinh phụ, người cung nữ… chỉ là một vài trong muôn triệu kiếp sống khổ đau dưới xã hội phong kiến đầy ràng buộc khắt khe và định kiến nghiệt ngã đối với phụ nữ. Đọc thơ của các nhà thơ trên, chúng ta hiểu vì sao phải xóa bỏ xã hội bảo thủ, bất công, lạc hậu ấy để bảo vệ quyền sống tự do, hạnh phúc cho phụ nữ nói riêng và con người nói chung.
Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công (Bài 3)

Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công (Bài 3)

 06:37 13/03/2017

Trên bước đường đời, để có được những thành công trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống, mỗi người chúng ta đều phải trải qua một quá trình làm việt miệt mài. Trong quá trình ấy, có thể chúng ta sẽ gặp những thất bại hay sai lầm. Tuy nhiên, từ những thất bại ấy, ta sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn. Vì thế, người ta thường nói: “Thất bại là mẹ thành công”. Nhưng muốn hiểu được điều mà ông bà ta gửi gắm, ta phải hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ này và đó cũng là vấn đề mà ta cần phải giải thích hôm nay.
Mở đầu bài "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. Em hãy giải thích câu trên và chứng minh rằng tư tưởng nhân nghĩa thể hiện trong suốt bài “Bình Ngô đại cáo"

Mở đầu bài "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. Em hãy giải thích câu trên và chứng minh rằng tư tưởng nhân nghĩa thể hiện trong suốt bài “Bình Ngô đại cáo"

 22:25 04/12/2016

Cuộc đời Nguyễn Trãi là một tấm gương sáng ngời về khí tiết thanh cao và lòng yêu nước thương dân sâu sắc. Nguồn gốc sâu xa tạo nên tâm hồn lớn ấy là tư tưởng nhân nghĩa. Tư tưởng nhân nghĩa này xuyên suốt toàn bộ tác phẩm của ông, từ lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến đến lúc cuộc kháng chiên thắng lợi hoàn toàn, từ khi Lê Lợi dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới đến khi bốn phương biển cả thanh bình trong bài Bình Ngô đại cáo. Mở đầu bài cáo, Nguyễn Trãi viêt:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Hãy phân tích đoạn trích sau đây trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu: Bên giữa dòng chữ buông chèo ... Nghìn thu ca ngợi.

Hãy phân tích đoạn trích sau đây trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu: Bên giữa dòng chữ buông chèo ... Nghìn thu ca ngợi.

 22:19 04/12/2016

Sông Bạch Đằng, cửa biển Bạch Đằng là một di tích lịch sử được ca ngợi trong văn học nước ta: thơ của Trần Minh Tông, thơ Nguyễn Trãi, phú của Nguyện Mộng Tuân, thơ trong Hồng Đức quốc âm thi tập… Riêng bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu là một tác phẩm được biết nhiều nhất từ trước đến nay.
Bình giảng bài ca dao "Bông sen". Hình ảnh hoa sen còn được thể hiện như thế nào qua thơ văn?

Bình giảng bài ca dao "Bông sen". Hình ảnh hoa sen còn được thể hiện như thế nào qua thơ văn?

 22:07 04/12/2016

Những câu tục ngữ, những câu vè, ca dao rất hay là những sáng tác của quần chúng… Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quí (Hồ Chí Minh). Một viên ngọc quí ấy là bài ca dao về bông sen, một loài hoa đồng nội có dáng vẻ thanh nhã, màu sắc gợi cảm, hương thoang thoảng nhưng thơm lâu:
Những đặc điểm về truyện cổ tích của Việt Nam.

Những đặc điểm về truyện cổ tích của Việt Nam.

 22:02 04/12/2016

Truyện cổ tích là loại truyện truyền miệng dân gian, có nguồn gốc xa xưa nhưng chủ yếu ra đời trong xã hội có áp bức, bóc lột. Đó là những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh những nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh và nhân vật bất hạnh… Tuỳ theo đặc điểm nội dung và nghệ thuật, truyện cổ tích có thể được chia thành các loại truyện chính: truyện cổ tích về loài vật, truyện cổ tích thần kì và truyện cổ tích thế tục.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây