Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 7 - Trang 17

Lớp 7

Hãy chỉ rõ và cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau trong văn bản Sau phút chia li

Hãy chỉ rõ và cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau trong văn bản Sau phút chia li

 05:05 14/09/2019

Hãy chỉ rõ và cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau trong văn bản Sau phút chia li của Đoàn Thị Điểm
“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngát một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”
(“Sau phút chia li” - Đoàn Thị Điểm)
Cây bàng trước sân trường đã gắn bó sâu sắc với em. Hãy viết một bài văn biểu cảm về người bạn đặc biệt dó.

Cây bàng trước sân trường đã gắn bó sâu sắc với em. Hãy viết một bài văn biểu cảm về người bạn đặc biệt dó.

 04:56 14/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu biểu cảm về cây bàng ở sân trường - cây bàng đã gắn bó sâu sắc với em.
- Biểu cảm dựa trên những hồi ức về cây bàng ở sân trường trong thực tế; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ dưới đây  trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh:

Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ dưới đây trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh:

 04:56 14/09/2019

“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”.
(“Tiếng gà trưa”, Xuân Quỳnh)
Trình bày cảm xúc và suy nghĩ của em về hai bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)

Trình bày cảm xúc và suy nghĩ của em về hai bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)

 23:02 13/09/2019

Trình bày cảm xúc và suy nghĩ của em về hai bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (“Nguyên tiêu”) để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ hoà hợp thống nhất với cốt cách của người chiến sĩ Hồ Chí Minh.A. Hướng dẫn làm bài- Đề bài yêu cầu thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” (“Nguyên tiêu”) để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ hoà hợp thống nhất với cốt cách của người chiến sĩ Hồ Chí Minh.- Biểu cảm dựa trên ý tứ hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” (“Nguyên tiêu”) và thực tế cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân về cảnh thiên nhiên đất nước, về hình tượng vĩ đại của Bác Hồ.- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Cảm nhận vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật trong đoạn thơ sau của bài Chuyện cổ tích về loài người - Xuân Quỳnh

Cảm nhận vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật trong đoạn thơ sau của bài Chuyện cổ tích về loài người - Xuân Quỳnh

 12:23 13/09/2019

“Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Thế nên mẹ sinh ra
Để bế bồng, chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống, cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng,..”.
(“Chuyện cổ tích về loài người”, Xuân Quỳnh)
Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau: "Lời ru .... mênh mông" trích Lời ru của mẹ của Xuân Quỳnh

Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau: "Lời ru .... mênh mông" trích Lời ru của mẹ của Xuân Quỳnh

 12:11 13/09/2019

“Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát....
Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông”
(Trích “Lời ru của mẹ” - Xuân Quỳnh )
Phát biểu cảm nghĩ của em về lòng tự hào dân tộc trong bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt.

Phát biểu cảm nghĩ của em về lòng tự hào dân tộc trong bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt.

 11:55 13/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu phát biểu cảm nghĩ của em về lòng tự hào dân tộc trong bài thơ “Sông núi nước Nam” (“Nam quốc sơn hà”).
- Biểu cảm dựa trên ý bài thơ “Nam quốc sơn hà” từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân về tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, hãy phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh Đèo Ngang

Qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, hãy phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh Đèo Ngang

 11:53 13/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu: phát biểu cảm nghĩ của mình về cảnh Đèo Ngang qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
- Biểu cảm dựa trên ý tứ bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân về cảnh thiên nhiên đất nước.
- Bài làm cần đủ các ý chính sau:
Dựa vào văn bản "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá", phát biểu cảm nghĩ của em về người già neo đơn, bất hạnh

Dựa vào văn bản "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá", phát biểu cảm nghĩ của em về người già neo đơn, bất hạnh

 11:49 13/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu: phát biểu cảm nghĩ của em về những người già neo đơn có hoàn cảnh bất hạnh.
- Biểu cảm dựa trên ý tứ bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đổ Phủ; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân về những người già neo đơn có hoàn cảnh bất hạnh.
- Bài làm cần đủ các ý chính sau:
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.

Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.

 11:40 13/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu nêu những cảm nhận của em về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
- Biểu cảm dựa trên ý tứ bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân về cảnh thiên nhiên đất nước, về hình tượng Bác Hồ.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Qua văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam, em hãy phát biểu cảm nghĩ về cây lứa Việt Nam.

Qua văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam, em hãy phát biểu cảm nghĩ về cây lứa Việt Nam.

 11:38 13/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu phát biểu cảm nghỉ của em về cây lúa Việt Nam sau khi học văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam.
- Biểu cảm dựa trên ý tứ văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân về cây lúa và nhưng thức quà dân dã của dân tộc.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Dựa vào văn bản “Sài Gòn tôi yêu” của Minh Hương, hãy nêu cảm nghĩ về một mảnh đất mà em yêu quý.

Dựa vào văn bản “Sài Gòn tôi yêu” của Minh Hương, hãy nêu cảm nghĩ về một mảnh đất mà em yêu quý.

 11:35 13/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu nêu cảm nghĩ về một mảnh đất mà em yêu quý trên cơ sở dựa vào văn bản “Sài Gòn tôi yêu” của Minh Hương.
- Biểu cảm dựa trên ý tứ văn bản “Sài Gòn tôi yêu” của Minh Hương; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân về mảnh đất quê hương.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Thành và Thủy trong truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê"

Phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Thành và Thủy trong truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê"

 05:24 12/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu nêu những cảm nghĩ của em về hai nhân vật Thành và Thuỷ trong truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của nhà văn Khánh Hoài.
- Biểu cảm dựa trên những hiểu biết về truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của nhà văn Khánh Hoài; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân về tình anh em, gia đình.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Em hãy thay mặt En-ri-cô viết một bức thư cho bố nói lên nỗi ân hận của mình vì trót thiếu lễ độ với mẹ kính yêu.

Em hãy thay mặt En-ri-cô viết một bức thư cho bố nói lên nỗi ân hận của mình vì trót thiếu lễ độ với mẹ kính yêu.

 05:21 12/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài- Đề bài yêu cầu hóa thân vào nhân vật En-ri-cô (trong văn bản Mẹ tôi trích từ tác phẩm Những tấm lòng cao cả của A-mi-xi) để một bức thư cho bố nói lên nỗi ân hận của mình vì trót thiếu lễ độ với mẹ kính yêu.- Biểu cảm dựa trên những hiểu biết về văn bản Mẹ tôi; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân về tình mẹ con.- Bài viết có hình thức là một bức thư. Cần đọc kĩ văn bản Mẹ tôi để hóa thân vào nhân vật cảm nhận đầy đủ những lỗi lầm đã gây ra với mẹ (trót thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo) và sự giận dữ của bố. Từ đó, xác định đúng những nội dung cần thể hiện trong bài viết.- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Hãy tả loài cây mà em yêu (chọn bất cứ cây gì ở làng quê Việt Nam: tre, dừa, chuối, gạo da,...).

Hãy tả loài cây mà em yêu (chọn bất cứ cây gì ở làng quê Việt Nam: tre, dừa, chuối, gạo da,...).

 05:16 12/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu nêu những cảm nghĩ của em về loài cây mà mình yêu thích (cây đó có thể là bất kì cây gì ở làng quê Việt Nam: tre, dừa, chuối, gạo, đa...).
- Biểu cảm dựa trên những hồi ức về loài cây mà em yêu thích nhất trong thực tế; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân.
- Đề bài không nói rõ phương thức biểu đạt của bài viết nhưng bài viết dùng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm (thể hiện cảm xúc, tình cảm) kết hợp thêm với phương thức miêu tả và tự sự.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Cảm xúc của em về không khí, cảnh sắc quê hương trong dịp Tết đến, xuân về.

Cảm xúc của em về không khí, cảnh sắc quê hương trong dịp Tết đến, xuân về.

 05:14 12/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu: phát biểu cảm nghĩ của mình về không khí, cảnh sắc quê hương trong dịp Tết đến, xuân về.
- Biểu cảm dựa trên những hồi ức về không khí, cảnh sắc quê hương trong dịp Tết đến, xuân về trong thực tế; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân.
- Bài làm cần đủ các ý chính sau:
Gia đình em có thêm thành viên mới: anh, chị hoặc họ hàng vừa sinh em bé. Cảm nghĩ của em về sự kiện ấy

Gia đình em có thêm thành viên mới: anh, chị hoặc họ hàng vừa sinh em bé. Cảm nghĩ của em về sự kiện ấy

 05:12 12/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu: nêu cảm nghĩ của mình về một sự kiện đặc biệt: gia đình có thêm thành viên mới: anh, chị hoặc họ hàng... vừa sinh em bé.
- Biểu cảm dựa trên những hồi ức về việc gia đình có thêm thành viên mới trong thực tế, từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân.
- Bài làm cần đủ các ý chính sau:
Nêu cảm nghĩ của em về một lỗi lầm mà bạn em mắc phải.

Nêu cảm nghĩ của em về một lỗi lầm mà bạn em mắc phải.

 05:07 12/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài- Đề bài yêu cầu: nêu cảm nghĩ về một lỗi lầm mà bạn em mắc phải.- Biểu cảm dựa trên những hồi ức về lỗi lầm mà bạn em mắc phải trong thực tế, từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân.- Bài làm cần đủ các ý chính sau:
Nêu cảm nghĩ của em về một việc tốt mà bạn em đã làm.

Nêu cảm nghĩ của em về một việc tốt mà bạn em đã làm.

 05:05 12/09/2019

A. Dàn ý
- Đề bài yêu cầu: nêu cảm nghĩ về một việc tốt mà bạn em đã làm.
- Biểu cảm dựa trên những hồi ức về một việc tốt mà bạn em đã làm trong thực tế, từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân.
- Bài làm cần đủ các ý chính sau:
Em có sự quan tâm đặc biệt đến một trò giải trí nào đó (nghe nhạc, ...). Cảm nghĩ của em về trò giải trí đó.

Em có sự quan tâm đặc biệt đến một trò giải trí nào đó (nghe nhạc, ...). Cảm nghĩ của em về trò giải trí đó.

 05:03 12/09/2019

A. Dàn ý- Đề bài yêu cầu: phát biểu cảm nghĩ về một trò giải trí mà mình quan tâm đặc biệt (bóng đá, điện tử, truyện tranh, nghe nhạc,...).- Biểu cảm dựa trên những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân về một trò giải trí mà mình quan tâm đặc biệt.- Bài làm cần đủ các ý chính sau:
Tưởng tượng một cuộc đến thăm những trẻ em bất hạnh. Cảm xúc, suy nghĩ của em trong cuộc thăm hỏi ấy.

Tưởng tượng một cuộc đến thăm những trẻ em bất hạnh. Cảm xúc, suy nghĩ của em trong cuộc thăm hỏi ấy.

 04:54 12/09/2019

A. Dàn ý
- Đề bài yêu cầu: phát biểu cảm xúc, suy nghĩ của mình trong cuộc đến thăm những trẻ em có hoàn cảnh bất hạnh (bị nhiễm chất độc màu da cam, bị ung thư,...).
- Biểu cảm dựa trên những hồi ức về cuộc đến thăm những trẻ em có hoàn cảnh bất hạnh nếu em thực sự đã đến thăm hoặc về hình ảnh những em bị nhiễm chất độc màu da cam, bị ung thư,... mà em thấy trong cuộc sống, trên sách báo, truyền hình...; từ những tình cảm, cảm xúc chân thật của bản thân.
- Bài làm cần đủ các ý chính sau:
Miêu tả chân dung một người bạn thân.

Miêu tả chân dung một người bạn thân.

 23:11 11/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu miêu tả chân dung một người bạn thân của em (bạn học cùng lớp hay bạn hàng xóm, cùng sinh hoạt một câu lạc bộ,...)
- Miêu tả qua sự quan sát từ thực tế và qua tưởng tượng.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Hãy miêu tả hỉnh ảnh mẹ hoặc cha khi em làm được một việc tốt.

Hãy miêu tả hỉnh ảnh mẹ hoặc cha khi em làm được một việc tốt.

 23:09 11/09/2019

A. Dàn ý
- Đề bài yêu cầu miêu tả mẹ / cha trong một tình huống cụ thể là khi em làm được một việc tốt.
- Miêu tả qua sự quan sát từ thực tế và qua tưởng tượng.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc trên truyền hình, hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt đó.

Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc trên truyền hình, hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt đó.

 23:07 11/09/2019

A. Dàn ý
- Đề bài yêu cầu miêu tả một trận bão lụt khủng khiếp mà bản thân đã từng chứng kiến ở quê hay xem trên truyền hình.
- Miêu tả qua sự quan sát từ thực tế và qua tưởng tượng.
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:
Kể về một lần em mắc lỗi khiến mẹ buồn và nêu những suy nghĩ của em về điều đó.

Kể về một lần em mắc lỗi khiến mẹ buồn và nêu những suy nghĩ của em về điều đó.

 05:01 11/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể về một lần mắc lỗi của em khiến mẹ buồn và nêu những suy nghĩ của mình về việc đó.
- Những chi tiết, sự việc trong truyện được xây dựng từ những điều quan sát trong thực tế đời sống.
- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất, người kể xưng “em” hoặc “tôi”. Truyện được kể có thế đã thực sự xảy ra với em hoặc có thể là hư cấu nhưng phải đảm bảo tính tự nhiên - lô gic của đời sống. Để viết được bài, trước hết cần xác định tình huống mắc lỗi của bản thân (nói dối thầy cô bố mẹ, cóp bài, bỏ học,...). Bài viết cần kết hợp phương thức miêu tả (hành động, cử chỉ...) của nhân vật, phương thức biểu cảm (bộc lộ cảm xúc của bản thân).
- Bài văn cần đủ những ý chính sau:
Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị,...).

Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị,...).

 04:58 11/09/2019

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu kể về một người thân. Đó là người thân trong gia đình, có thể là bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em, cô, bác,...
- Những chi tiết, sự việc trong truyện được xây dựng từ những điều quan sát trong thực tế đời sống.
- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “em” hoặc “tôi”. Nên kể về chính những người thân của mình, lựa chọn người đặc biệt nhất (có cá tính độc đáo / thân thiết với em nhất / người được mọi người yêu quý nhất,...) đế bài viết vừa chân thực, vừa có cảm xúc, vừa hấp dẫn. Chú ý sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt.
- Bài văn cần đủ những ý chính sau:
Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: “Đi một ngày dàng học một sàng khôn”

Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: “Đi một ngày dàng học một sàng khôn”

 12:28 06/03/2019

Đề kiểm tra 1 tiết, Ngữ Văn 7: Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: “Đi một ngày dàng học một sàng khôn”
Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)

Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)

 12:29 28/02/2019

Đề: Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến). (Đây là một đề khó, chỉ dành cho học sinh khá, giỏi)
Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt trong bài ca dao: "Ví dầu cầu ván đóng đinh ..."

Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt trong bài ca dao: "Ví dầu cầu ván đóng đinh ..."

 12:09 28/02/2019

Ví dầu cầu ván đóng đinh
Cầu tre lắc lẻo gập ghình khó đi
Ví dầu mẹ chẳng có chi
Chỉ con với mẹ chẳng khi nào rời.
(Ca dao Nam Bộ)
Theo em, để góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, khi sử dụng tiếng Việt (nói và viết) phải tuân thủ những yêu cầu như thế nào? Cho ví dụ?

Theo em, để góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, khi sử dụng tiếng Việt (nói và viết) phải tuân thủ những yêu cầu như thế nào? Cho ví dụ?

 11:57 28/02/2019

Khi nói và viết (tiếng Việt) phải đảm bảo yêu cầu về tính chính xác. Chính xác, đó là tính chất quan trọng hàng đầu của văn bản.
Tính chính xác của văn bản được thể hiện ở chỗ văn bản phải được tổ chức theo đúng các quy tắc của một ngôn ngữ để có thể diễn đạt đúng.
- Tính chính xác trong việc sử dụng tiếng Việt bao gồm những yêu cầu cụ thể sau:

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây