Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 14

Lớp 12

Phân tích nhân vật ông Tám trong truyện Đất của nhà văn Anh Đức

Phân tích nhân vật ông Tám trong truyện Đất của nhà văn Anh Đức

 02:45 25/12/2017

Anh Đức là nhà văn Nam Bộ. Cuối năm 1954, ông tập kết ra Bắc. Năm 1962, ông trở lại chiến trường miền Nam. Anh Đức viết huyện Đất vào tháng 3-1964 kể chuyện bà con nông dân xẻo Đước chống phá quốc sách lập ấp chiến lược của Mĩ – nguy, quyết tử giữ làng, giữ từng tấc đất của ông cha, thể hiện một tấm lòng kiên hung với Đảng và cách mạng. Ông Tám là hình ảnh tuyệt đẹp tiêu biểu cho khí phách anh hùng của bà con nông dân và các chiến sĩ du kích xẻo Đước hong những tháng ngày đen tối và bi hùng ấy.
Phân tích nhân vật Tnú - một dũng sĩ phi thường của làng Xô-man thời kháng chiến chống Mĩ

Phân tích nhân vật Tnú - một dũng sĩ phi thường của làng Xô-man thời kháng chiến chống Mĩ

 23:10 24/12/2017

“Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành là một kiệt tác văn chương thời chống Mĩ in đậm khuynh hướng sử thi hào hùng. Trong thế trận chiến tranh nhân dân thần kì của làng Xô Man, nhân vật Tnú mang tầm vóc một dũng sĩ phi thường đã để lại trong lòng ta nhiều rung cảm và ngưỡng mộ.
Cảm nhận của em khi đọc “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cảm nhận của em khi đọc “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 00:10 19/12/2017

Đêm 19 tháng 12 năm 1946, tại một địa điểm cách Hà Nội không xa thuộc tỉnh Sơn Tây, qua làn sóng điện Đài Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” để khích lệ, động viên đồng bào, chiến sĩ cả nước nhất tề đứng dậy đánh thực dân Pháp xâm lược, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy

Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy

 00:01 19/12/2017

Kết thúc bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

Dựa vào những hiểu biết về tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, anh (chị) hãy phân tích đoạn văn trên để làm sáng tỏ những tư tưởng lớn của Người.
Phân tích phần mở đầu bản “Tuyên ngôn Độc lập” để làm nổi bật giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Phân tích phần mở đầu bản “Tuyên ngôn Độc lập” để làm nổi bật giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 23:52 18/12/2017

Bản “Tuyên ngôn Độc lập” ngày 2-9-1945 là một văn kiện có giá trị và ý nghĩa lịch sử to lớn: tuyên bố thủ tiêu chế độ thực dân và phong kiến trên đất nước ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do của dân tộc.
Phân tích giá trị lịch sử của bản “Tuyên ngôn độc lập”. Nêu một vài cảm nhận về phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh qua bản “Tuyên ngôn Độc lập” này.

Phân tích giá trị lịch sử của bản “Tuyên ngôn độc lập”. Nêu một vài cảm nhận về phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh qua bản “Tuyên ngôn Độc lập” này.

 23:43 18/12/2017

19-8-1945, chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. 23-8 tại Huế, trước 15 vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. Ngày 25-7, hơn 80 vạn đồng bào Sài Gòn, Chợ Lớn, quật khởi đứng lên giành chính quyền. Chỉ không đầy mười ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ. Chế độ thực dân kéo dài 80 năm cùng với chế độ phong kiến hàng ngàn năm sụp đổ tan tành.
Nghị luận xã hội về ý kiến cho rằng "Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa".

Nghị luận xã hội về ý kiến cho rằng "Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa".

 08:27 10/11/2017

Con người ta không thể sống mà không có niềm tin vào bất cứ thứ gì. Niềm tin cũng có những sức mạnh rất diệu kì của riêng nó, nhất là niềm tin vào chính bản thân mình. Bởi thế, có ý kiến cho rằng: “Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa” (Theo sách “Dám thành công”- nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2008, tr.90).
Nghị luận xã hội: Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa. (dàn ý)

Nghị luận xã hội: Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa. (dàn ý)

 08:21 10/11/2017

1. Giải thích câu nói:
- Niềm tin vào bản thân: Đó là niềm tin vào chính mình, tin vào năng lực, trí tuệ, phẩm chất, giá trị của mình trong cuộc sống. Đó còn là mình hiểu mình và tự đánh giá được vị trí, vai trò của mình trong các mối quan hệ của cuộc sống.
- Khi đánh mất niềm tin là ta đánh mất tất cả. - đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác .
Câu nói là lời nhắc nhở mỗi chúng ta hãy có niềm tin vào bản thân. Đó cũng là bản lĩnh, là phẩm chất, là năng lực của mỗi người, là nền tảng của niềm yêu sống và mọi thành công.
Trần Đình Hượu và tác phẩm: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc

Trần Đình Hượu và tác phẩm: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc

 00:30 10/09/2017

Trần Đình Hượu (1926 - 1995), sinh quán xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Năm 1945, tham gia Thanh niên Cứu quốc và Uỷ ban khởi nghĩa xã Võ Liệt. Từ năm 1959 đến 1963 ông là nghiên cứu sinh tại Đại học Tổng hợp Lô-mô-nô-xốp ở Liên Xô.
Lưu Quang Vũ và tác phẩm: Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Lưu Quang Vũ và tác phẩm: Hồn Trương Ba, da hàng thịt

 00:29 10/09/2017

Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), quê gốc ở Đà Nẵng, sinh ở Phú Thọ, xuất thân trong một gia đình trí thức. Cha là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận. Trước khi đến với thể loại kịch, Lưu Quang Vũ từng làm thơ, sáng tác truyện ngắn, vẽ tranh...
Hê-minh-uê và tác phẩm: Ông già và biển cả (Trích)

Hê-minh-uê và tác phẩm: Ông già và biển cả (Trích)

 23:37 09/09/2017

Ernest Hemingway (Ơ-nít Hê-minh-uê) sinh ngày 21 - 7 - 1899 tại Oak Park, I-li-noi. Cha ống là bác sĩ, mẹ là giáo viên dạy nhạc. Ông là con thứ hai trong số sáu chị em. Thuở nhỏ, Hê-minh-uê có năng khiếu âm nhạc nhưng lòng yêu thiên nhiên và tính hiếu động đã khiến ông gần gũi với những chuyến săn bắn, câu cá, đấm bốc...
Sô-lô-khốp và tác phẩm: Số phận con người (Trích)

Sô-lô-khốp và tác phẩm: Số phận con người (Trích)

 22:18 09/09/2017

Mikhail Aleksandrovich Sholokhov (Mi-khai-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp, 1905 - 1984), nhà văn Nga, được trao tặng Giải thưởng Nô-ben văn chương năm 1965. Sô-lô-khốp sinh tại làng Kru-gi-lin, thị trấn Vi-ô-xen-xkai-a, thuộc tỉnh Rô-xtốp.
Lỗ Tấn và tác phẩm: Thuốc

Lỗ Tấn và tác phẩm: Thuốc

 10:04 09/09/2017

Lỗ Tấn (1881 - 1936), nhà văn cách mạng Trung Quốc. Tuy sáng tác không nhiều và tập trung chủ yếu vào truyện ngắn và tạp văn nhưng ông vẫn xứng đáng là một trong những nhà văn lừng danh nhất Trung Quốc thế kỉ XX và là bậc thầy truyện ngắn thế giới.
Nguyễn Khải và tác phẩm: Một người Hà Nội (Trích)

Nguyễn Khải và tác phẩm: Một người Hà Nội (Trích)

 09:58 09/09/2017

Nguyễn Khải (1930 - 2008), tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải. Quê bố ở thành phố Nam Định nhưng thuở nhỏ ông sống ở quê ngoại (xã Hiến Nam, huyện Tiên Lữ, tính Hưng Yên). Nguyễn Khải là cây bút đa tài, văn phong ông thâm trầm, tinh tế, giàu chất triết lí.
Ma Văn Kháng và tác phẩm: Mùa lá rụng trong vườn

Ma Văn Kháng và tác phẩm: Mùa lá rụng trong vườn

 09:51 09/09/2017

Mùa lá rụng trong vườn là tác phẩm ra đời trong giai đoạn xã hội chuyển mình xoá bỏ dần mô hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp để sang nền kinh tế thị trường. Tác phẩm thể hiện sự quan sát và cảm nhận tinh tế của nhà văn đối với những biến động, những thay đổi trong tư tưởng và tâm lí của con người Việt Nam trong giai đoạn giao thời giữa mới và cũ với những mặt tích cực và tiêu cực của nó.
Nguyễn Minh Châu và tác phẩm: Chiếc thuyền ngoài xa

Nguyễn Minh Châu và tác phẩm: Chiếc thuyền ngoài xa

 09:39 09/09/2017

Chiếc thuyền ngoài xa là nhan đề một truyện ngắn, đồng thời được dùng đặt tên cho cả tập truyện ngắn gồm 15 truyện do Nhà xuất bản Tác phẩm mới ấn hành năm 1987 (Năm 2001, được in trong Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội).
Nguyễn Thi và tác phẩm: Những đứa con trong gia đình

Nguyễn Thi và tác phẩm: Những đứa con trong gia đình

 05:56 09/09/2017

Nguyễn Thi (1928 - 1968), tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, bút danh Nguyễn Ngọc Tấn, quê xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Thuở nhỏ ông học ở quê, năm lên 10 tuổi, ông mồ côi cha, phải sống nhờ họ hàng. Hoàn cảnh gia đình nghèo túng nhưng Nguyễn Thi rất có chí học hành.
Sơn Nam và tác phẩm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ

Sơn Nam và tác phẩm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ

 05:49 09/09/2017

Đoạn trích Bắt sấu rừng U Minh Hạ rút từ tập truyện ngắn đặc sắc Hương rừng Cà Mau (bao gồm 18 truyện ngắn) của nhà văn Sơn Nam có thể coi là một trong những đoạn trích cho ta hình dung rõ nét và chân thực nhất về đất và người miền cực nam Tổ quốc.
Từ trái qua: A Rươn, A Rơn, vợ A Phin và A Phin - những người con cụ Mết - bên những vũ khí, vật dụng cụ Mết từng sử dụng đang được họ giữ gìn - Ảnh: Viễn Sự

Nguyễn Trung Thành và tác phẩm: Rừng xà nu

 23:21 08/09/2017

Mùa hè năm 1965, đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ào ạt vào bãi biển Chu Lai, cuộc chiến đấu mới vô cùng gay go và ác liệt. Nguyễn Trung Thành viết Rừng xà nu như là một biểu tượng cho một tinh thần bất khuất, kiên cường của đồng bào Tây Nguyên nói riêng và đồng bào ta nói chung.
Kim Lân và tác phẩm: Vợ nhặt

Kim Lân và tác phẩm: Vợ nhặt

 23:05 08/09/2017

Kim Lân (1920 - 2007) tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn (nay là huyện Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, học hết bậc tiểu học, Kim Lân đã phải vào đời kiếm sống. Ông là một trong số ít những cây bút truyện ngắn vững vàng, xuất sắc đứng vào hàng đầu của văn xuôi Việt Nam hiện đại.
Tô Hoài và tác phẩm: Vợ chồng A Phủ

Tô Hoài và tác phẩm: Vợ chồng A Phủ

 22:37 08/09/2017

Tập Truyện Tây Bắc được Tô Hoài viết năm 1952, gồm có 3 truyện: Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn, Cứu đất cứu mường. Tập truyện là kết quả của một chuyến đi dài 8 tháng, Tô Hoài đi theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952. Tập truyện đã được tặng giải Nhất, giải thưởng của Hội Văn nghệ Việt Nam 1945 - 1955. Vợ chồng A Phủ là tác phẩm hay nhất trong tập truyện này.
Võ Nguyên Giáp và tác phẩm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (Trích Những năm tháng không thể nào quên)

Võ Nguyên Giáp và tác phẩm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (Trích Những năm tháng không thể nào quên)

 22:19 08/09/2017

Những năm tháng không thể nào quên là một cuốn hồi kí của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, được nhà văn Hữu Mai thể hiện. Cuốn hồi kí này không nhằm tự thuật về cuộc đời tác giả mà hướng tới tái hiện những những sự trọng yếu, những biến cố có tính chất bước ngoặt của lịch sử Việt Nam hiện đại, từ những ngày sục sôi trước cách mạng tháng Tám đến những ngày gay go, ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Hoàng Phủ Ngọc Tường và tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Trích)

Hoàng Phủ Ngọc Tường và tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Trích)

 21:46 08/09/2017

Ai đã đặt tên cho dòng sông? là một trong những tác phẩm bút kí đặc sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường, nét đặc sắc trong sáng tác của nhà văn là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí... Tất cả sự tổng hoà ấy lại được diễn đạt bằng một hình thức ngôn từ trong sáng, đẹp đẽ.
Lỗi lập luận trong văn bản nghị luận

Lỗi lập luận trong văn bản nghị luận

 21:27 08/09/2017

Những lỗi lập luận thường gặp trong văn bản nghị luận là gì?
Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, năm 1925

Nguyễn Tuân và tác phẩm: Người lái đò sông Đà

 06:36 08/09/2017

Nguyễn Tuân sinh ngày 10 - 7 - 1910, mất ngày 28 - 7 - 1987, là bậc thầy trong việc sáng tạo và sử dụng tiếng Việt. Người lái đò sông Đà là một trong số 15 bài được in trong tập tuỳ bút Sông Đà, xuất bản năm 1960. Đây là kết quả của nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc, đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958.
Paul Eluard  và Notre Vie

P. Ê-luy-a và tác phẩm: Tự do

 02:15 08/09/2017

Pôn Ê-luy-a (Paul Eluard, 1895 - 1952), bút danh của ơ-gien Granh-đen (Eugcnc Grindel), nhà thơ Pháp, tác giả của bài thơ Tự do nổi tiếng. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Ê-luy-a phục vụ trong lực lượng quân đội Pháp và sau đó trong hàng ngũ chiến sĩ Cộng sản. Bài thơ Tự do của ông được sáng tác trong thời kì này (1942). Tác phẩm nổi tiếng đến mức được in và được máy bay đồng minh thả xuống khắp nước Pháp để động viên tinh thần kháng chiến chống phát xít Đức.
Tố Hữu và tác phẩm: Bác ơi!

Tố Hữu và tác phẩm: Bác ơi!

 10:44 07/09/2017

Bài thơ Bác ơi! được Tố Hữu viết ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Trong niềm đau xót, tiếc thương vô hạn đó, nhà thơ càng nhận rõ những phẩm chất đẹp tuyệt vời của Bác để ghi lại trong tiếng khóc tiễn biệt Người.
Thanh Thảo và tác phẩm: Đàn Ghi Ta của Lor-Ca

Thanh Thảo và tác phẩm: Đàn Ghi Ta của Lor-Ca

 03:39 05/09/2017

Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Đàn ghi ta của Lor-ca rất tiêu biểu cho nỗ lực cách tân thơ Việt của Thanh Thảo, mặc dầu bài thơ còn khó hiểu vì ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực mà ông chịu ảnh hưởng ở chính nhà thơ hiện đại Tây Ban Nha Gar-xi-a Lor-ca mà ông hết lòng ngợi ca.
Gia đình nhà thơ Xuân Quỳnh. Ảnh tư liệu

Xuân Quỳnh và tác phẩm: Sóng

 03:23 05/09/2017

Bài thơ Sóng được viết vào ngày 29 - 12 - 1967 tại Quảng Bình, in trong tập Hoa dọc chiến hào. Cùng với Thuyền và biển, Sóng là bài thơ tình thuộc loại hay nhất của Xuân Quỳnh và cũng là của thơ hiện đại Việt Nam.
Nguyễn Duy và tác phẩm: Đò Lèn

Nguyễn Duy và tác phẩm: Đò Lèn

 01:36 05/09/2017

Nguyễn Duy là cây bút tài hoa, thơ ông nhiều bài có cái ngang tàng nhưng vẫn trầm tĩnh và giàu chiêm nghiệm. Do vậy, đọc thơ ông, chất chiêm nghiệm ấy cứ dần ngấm vào người đọc và trong cái đà ngấm ấy có lúc khiến người ta phải giật mình suy nghĩ...

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây