Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 7 - Trang 14

Lớp 7

Kể về một giờ học toán.

Kể về một giờ học toán.

 10:33 23/09/2019

Dân Toán lớp tôi quả thật là đặc biệt với những anh chàng mọt sách mà nghịch như quỷ sứ. Môn học ưa thích nhất: Toán. Môn học đáng sợ nhất: Toán. Tiết học sôi nổi nhất: Toán. Và tiết học căng thẳng nhất cũng Toán. Có lẽ do vậy mà giờ Toán nào lớp tôi cũng nghiêm túc, vui vẻ, hào hứng, sôi nổi... và cực kì căng thẳng dưới ánh mắt theo dõi của cô giáo chủ nhiệm. Tuy nhiên, tiết học vẫn luôn đạt được thành công như mong muốn, và giờ Toán hôm thứ hai tuần trước cũng là một ví dụ.
Bạn em chỉ ham thích trò chơi điện tử, truyền hình, ca nhạc... mà tỏ ra thờ ơ, không quan tâm đến thiên nhiên.

Bạn em chỉ ham thích trò chơi điện tử, truyền hình, ca nhạc... mà tỏ ra thờ ơ, không quan tâm đến thiên nhiên.

 10:31 23/09/2019

Em hãy chứng minh cho bạn thấy rằng thiên nhiên chính là nơi đem lại cho ta sức khoẻ, sự hiểu biết và niềm vui vô tận và vì thế chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên.
Hướng dẫn
- Xác định thể loại làm bài: Văn chứng minh.
- Đối tượng cần chứng minh: Ý kiến “Thiên nhiên chính là nơi đem lại cho ta sức khoẻ, sự hiểu biết và niềm vui vô tận và vì thế, chúng ta cần gần với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên”.
Chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống

Chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống

 10:26 23/09/2019

Hướng dẫn
- Xác định thể loại làm bài: Văn chứng minh.
- Đối tượng cần chứng minh: Ý kiến “Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống”.
- Chủ đề: bảo vệ môi trường sống.
- Giải thích những từ ngữ, hình ảnh trọng tâm trong đề bài:
Em hãy kể lại một câu chuyện xảy ra gần đây với em.

Em hãy kể lại một câu chuyện xảy ra gần đây với em.

 10:22 23/09/2019

Tôi vẫn ngồi trên ghế băng trong sân bay mà lòng thì trĩu nặng. Đáng nhẽ lúc này tôi phải rất vui, vậy mà tôi lại thấy buồn. Xung quanh tôi toàn là những người thân cả, chú tôi, em Bí con chú và cả cô tôi nữa, chúng tôi đang ngồi chờ chiếc Boeng 767 chở ba tôi từ Pháp trở về sắp hạ cánh. Không còn lâu nữa tôi sẽ gặp ba tôi. Chiếc máy bay đã hạ cánh an toàn trên đường băng. Lúc này lòng tôi càng trở nên bối rối, biết nói sao với ba bây giờ? Bóng ba tôi thấp thoáng ở đằng xa. Niềm vui đã xua tan sự bối rối ban đầu. Tôi bèn chạy ù về phía ba, ôm chầm lấy ba. Tôi rối rít bên ba. Chúng tôi cùng bước lên ô tô.
Hãy chứng minh rằng, bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Hãy chứng minh rằng, bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

 04:51 23/09/2019

Dàn bài
I. Mở bài
- Nêu khái quát vai trò của rừng đối với cuộc sống của chúng ta.
- Khẳng định: bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống.
Em hãy chứng minh: Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên.

Em hãy chứng minh: Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên.

 04:48 23/09/2019

Bác Hồ là người rất yêu thiên nhiên. Người từng viết:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Đọc những lời hay, ý đẹp trong hai câu thơ trên của Bác, chúng ta hiểu rằng từ xưa đến nay con người đã gần gũi, gắn bó với thiên nhiên như thế nào. Chúng ta cũng hiểu thiên nhiên là tất cả những gì có xung quanh ta, là người bạn tốt của con người.
Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó

Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó

 04:47 23/09/2019

Hướng dẫn
- Xác định thể loại làm bài: Văn chứng minh
- Đối tượng cần chứng minh: câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.
- Chủ đề: học tập.
- Giải thích những từ ngữ, hình ảnh trọng tâm trong đề bài:
+ Đàng là gì?
- Là đường => Hiểu rộng ra là khắp nơi.
+ Khôn là gì?
- Có khả năng suy xét để xử sự một cách có lợi nhất tránh được những việc làm và thái độ không nên có.
* Nghĩa cả câu: Con người phải đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết của mình.
Hãy bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề này và thuyết phục người đọc đồng tình với ý kiến đó: Tình yêu thương có ....

Hãy bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề này và thuyết phục người đọc đồng tình với ý kiến đó: Tình yêu thương có ....

 04:39 23/09/2019

“Tình yêu thương có vai trò quan trọng đối với con người, đặc biệt là khi thế giới ngày càng lắm thiên tai, dịch bệnh, hiểm họa”.
Hướng dẫn
- Xác định thể loại làm bài: Văn chứng minh
- Đối tượng cần chứng minh: Ý kiến “Tình yêu thương có vai trò quan trọng đối với con người, đặc biệt là khi thế giới ngày càng lắm thiên tai, dịch bệnh, hiểm họa”.
- Chủ đề: tình yêu thương.
- Giải thích những từ ngữ, hình ảnh trọng tâm trong đề bài:
Bác Hồ đã khởi xướng Tết trồng cây: Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

Bác Hồ đã khởi xướng Tết trồng cây: Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

 04:34 23/09/2019

Em hiểu ý nghĩa của hoạt động đó như thế nào? Phát biểu cảm nghĩ của em.
Mùa xuân, khi chim chóc bay về làm tổ; khí màu xanh, lộc biếc mượt mà trải dài trên đường phố, làng quê; khi hoa đào, hoa mai rực rỡ sắc hương trong nắng xuân, nhân dân ta lại vui vẻ tổ chức nhiều lễ hội truyền thống. Một trong những hoạt động đón xuân vui vẻ ấy là tết trồng cây. Trong những ngày ấy, moi người đều nhớ lời Bác:
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Hãy giải thích câu ca dao sau: Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Hãy giải thích câu ca dao sau: Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

 04:32 23/09/2019

Sống trong xã hội, con người luôn phải giao tiếp và ứng xử với nhau. Lời nói được coi như là công cụ của giao tiếp. Để hiểu nhau, gần nhau, để có sự đồng cảm và chia sẻ, để đảm bảo sự đoàn kết thân ái, đồng thời đạt được mục đích ứng xử trong giao tiếp, phải biết “lựa lời mà nói” để người nghe hiểu mình, tin mình, thậm chí nghe và làm theo mình. Cha ông ta xưa đã có một kinh nghiệm rất hay về nói năng:

Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: Lá lành đùm lá rách.

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: Lá lành đùm lá rách.

 09:25 22/09/2019

Nước Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn tuân thủ và sống theo đạo lí yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Đó là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp mà nhân dân ta đã truyền tụng từ đời này sang đời khác. Đạo đức tốt đẹp ấy như một vết hằn in sâu trong tim của mỗi con người Việt Nam. Thuở nhỏ, chúng ta đã được thầy cô, cha mẹ, anh chị,… dạy cho chúng ta những điều hay lẽ phải ấy và câu tục ngữ tiêu biểu cho chủ đề yêu thương, đùm bọc là câu “Lá lành đùm lá rách”. Vậy chúng ta phải hiểu câu tục ngữ này ra sao?
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.

Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.

 09:23 22/09/2019

Trong cuộc sống, chúng ta thường hay vấp ngã nhưng quan trọng hơn hết đó chính là bản thân ta có đủ dũng khí để đứng lên làm lại từ những lần thất bại đó hay không? Từ thời xa xưa ở đất Việt có biết bao là nhân tài, nhưng bản thân họ dù thông minh, tài giỏi nhưng để đạt được một thành tựu lớn, một thành công như mong muốn, họ cũng đã phải trải qua biết bao gian truân, vất vả.
Giải thích câu: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

Giải thích câu: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

 09:19 22/09/2019

Ta hãy nhìn bạn ta, một học sinh, chỗ nào cũng có mực: tay chân, quần áo, sách vở, có khi đầy cả mặt mũi nữa. Bạn học sinh đã bị vấy mực lem nhem, vì hàng ngày phải dùng đến mực. Dù khéo léo đến đâu, dù sạch sẽ thế nào cũng không tránh khỏi vết mực, chẳng nhiều thì ít.
Nhân dân ta thường khuyên nhau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng

Nhân dân ta thường khuyên nhau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng

 09:18 22/09/2019

Lời khuyên trên có ý nghĩa gì? Từ đó, em hãy nêu lên cảm nghĩ của mình.

Là người Việt Nam, mấy ai không tự hào mình là con Rồng cháu Tiên, là con cháu của cha ông vốn cùng sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. Dù ở đâu, dù sinh ra trong hoàn cảnh nào, người Việt Nam vẫn tự hào là “con một cha, nhà một nóc”. Vì vậy, đã là con một nhà, người trong một nước phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Truyền thống cao cả và tốt đẹp ấy được biểu hiện trọng câu ca dao:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Em hãy giải thích câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

Em hãy giải thích câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

 09:23 21/09/2019

Trường học là nơi ngày hai buổi ta đến học hỏi ở thầy giáo nhiều điều về kiến thức và lễ nghĩa. Nhưng nếu chỉ học ở trường, ở lớp thôi thì vẫn chưa đủ. Vì trường học, mình nó, chưa đủ luyện cho ta nên người hoàn toàn được. Bởi vậy tục ngữ đã có câu:

Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Chứng minh câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Chứng minh câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

 09:22 21/09/2019

Tình yêu thương đoàn kết là truyền thông cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Trong bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước vẻ vang, nhân dân ta đã phát huy tình thương yêu, đoàn kết, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc lâu bền. Bài học về tình thương và đoàn kết đã ăn sâu vào tâm hồn dân tộc. Vì thế, nhân dân ta thường nhắc nhở nhau:

Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: Ăn quả nhở kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn

Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: Ăn quả nhở kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn

 09:19 21/09/2019

Đất nước Việt Nam ta tự hào là một đất nước giàu đẹp có nhiều trang thơ văn lịch sử hào hùng. Và đằng sau những trang thơ văn lịch sử hào hùng đó là những bài học quý giá hoặc kinh nghiệm lâu đời đã được ông cha ta đúc kết và truyền lại qua bao thế hệ bằng những câu tục ngữ, ca dao ngắn gọn nhưng giàu ý nghĩa. Để bày tỏ lòng biết ơn, nhân dân ta thường mượn hai câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “uống nước nhớ nguồn”. Đây cũng chính là một bài học quý giá mà ông cha ta muốn truyền lại cho thế hệ về sau. Vậy ta phải hiểu hai câu tục ngữ trên một cách đúng đắn ra sao?
Chứng minh nội dung câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.

Chứng minh nội dung câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.

 09:13 21/09/2019

Ta không thể quên một người rất nghèo, đi ở chăn trâu cho phú ông. Phú ông nuôi riêng thầy dạy học cho các con mình. Người chăn trâu ấy nhìn mà thèm cái chữ nghĩa nhưng chỉ dám học vụng, học trộm mà thôi. Đó chính là Nguyễn Hiền, người làng Dương Miện, tĩnh Hà Nam, sống vào đời vua Trần Thái Tông, khoảng thế kỉ XIII.
Cảm nhận bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương.

Cảm nhận bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương.

 09:11 21/09/2019

Hạ Tri Chương một thi sĩ lớn đời Đường, ông sinh 659 - 744. ông đậu tiến sĩ năm 36 tuổi, là đại quan của triều Đường, được nhà vua và quân thần rất trọng vọng. Thơ ông chan chứa lòng yêu quê hường đất nước. Một trong những bài thơ đặc sắc về chủ đề này được người đời truyền tụng là Hồi hương ngẫu thư.
Suy nghĩ về giá trị bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch.

Suy nghĩ về giá trị bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch.

 09:04 21/09/2019

Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê) là một thi đề quen thuộc. Nhà thơ Đỗ Phủ từng vì trăng là ánh sáng quê hương. Thơ Lý Bạch tràn đầy trăng. Có trăng nơi quê hương (Trăng nửa vành thu trên đỉnh Nga Mi), trăng nơi biên ải, trăng tri kỉ cùng thi nhân (Một mình uống rượu dưới trăng)... và ở đây là trăng gợi nhớ quê hương. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giản dị mà độc đáo, tinh tế mà không hề trau chuốt. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối.
Suy nghĩ về bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lý Bạch.

Suy nghĩ về bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lý Bạch.

 09:02 21/09/2019

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là bài thơ rất độc đáo của Lý Bạch. Toàn bài thơ (kể cả đầu đề) chỉ có 23 chữ quen thuộc nhưng ý nghĩa vô cùng phong phú. Thông thường ở một bài tứ tuyệt, hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau ngụ tình. Ở đây khác, trong hai câu đầu chỉ có câu đầu là cảnh “sàng tiền minh nguyệt quang” (ánh trăng sáng đầu giường) nhưng là cảnh đặc biệt. Chữ “sàng” trong câu thơ cho thấy nhà thơ có lẽ đang nằm ngủ và không ngủ được. Vì thế, nhà thơ bất chợt nhìn thấy đầu giường “minh nguyệt quang” (ánh trăng sáng). Chính trong lúc trằn trọc ấy lại bắt gặp ánh trăng sáng cho nên tác giả “nghi thị địa thượng sương” (ngỡ là sương trên mặt đất) là hợp lí. Chính ánh trăng sáng là cái duyên cớ đầy sức gợi đánh thức tâm tư tình cảm của tác giả. Chỉ một động từ chỉ .trạng thái tâm lí “nghi” với một hình ảnh so sánh “địa thượng sương”, câu thơ đã nghiêng hẳn về tả tình. Đây chính là bước ngoặt để xuất hiện câu thơ thứ tư:
Cảm nhận bài thơ Xa ngắm thác núi Lư (bài thơ Xa ngắm thác núi Lư ) - Lý Bạch.

Cảm nhận bài thơ Xa ngắm thác núi Lư (bài thơ Xa ngắm thác núi Lư ) - Lý Bạch.

 13:32 19/09/2019

Có hai căn cứ để xác định vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả. Đầu đề bài thơ với chữ vọng và câu thứ hai với chữ dao. Vọng là ngắm, dao là xa. Như vậy tác giả đứng ở xa để ngắm thác núi Lư như đầu đề đã ghi rõ: Xa ngắm thác núi Lư. Cảnh vật được nhìn từ xa. Điểm nhìn đó không cho phép khắc họa cảnh vật một các chi tiết, tỉ mỉ nhưng lại có lợi thế là dễ phát hiện được vẻ đẹp của toàn cảnh. Để làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ của thác nước Lư Sơn, cách chọn điểm nhìn đó là tối ưu.
Cảm nhận giá trị bài thơ Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) - Lý Bạch.

Cảm nhận giá trị bài thơ Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) - Lý Bạch.

 13:31 19/09/2019

Lý Bạch (701 - 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, quê ở Cam Túc nhưng ngay từ khi mới năm tuổi ông đã theo gia đình về sống ở Tứ Xuyên. Vì thế, nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình. Lý Bạch từ nhỏ đã thích ngao du, mong lập nên công danh sự nghiệp, song đường quan nghiệp của ông có nhiều trắc trở.
Cảm nhận về giá trị truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài).

Cảm nhận về giá trị truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài).

 13:15 19/09/2019

Văn bản này được xếp vào nhóm văn bản nhật dụng. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là tự sự. Ngoài ba cuộc chia tay tạo thành ba yếu tố hạt nhân của văn bản, tác giả có sử dụng phương thức biểu cảm qua cách kể chuyện đồng thời bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhân vật chính (cũng là người trong cuộc). Sự kết hợp khéo léo giữa hai phương thức này giúp cho văn bản có được giọng điệu truyền cảm, gợi lên nhiều nỗi xa xót trong tâm hồn bạn đọc.
Suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản cổng trường mở ra.

Suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản cổng trường mở ra.

 13:12 19/09/2019

Từ lúc sinh ra đến lúc con trưởng thành, có bao đêm mẹ thức trắng. Lúc ốm đau, khi quấy khóc rồi lớn lên, con học hành, bước vào cuộc sống. Lo toan cho con bộn bề. Và một trong những đêm trắng đó là đêm trước ngày con vào lớp Một - bước ngoặt quan trọng đầu tiên trong đời con. Bởi thế nó làm lòng mẹ bồi hồi. Tác giả Lý Lan có lẽ cũng đã trải qua tâm trạng ấy và ghi lại rất chân thật và cảm động trong văn bản Cổng trường mở ra.
Hiểu và nghĩ về nội dung - nghệ thuật tác phẩm Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương.

Hiểu và nghĩ về nội dung - nghệ thuật tác phẩm Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương.

 13:11 19/09/2019

Bài tùy bút thể hiện tình cảm yêu mến và những ấn tượng bao quát chung của tác giả về thành phố Sài Gòn trên các phương diện chính: thiên nhiên, khí hậu thời tiết, cuộc sống, sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách của con người Sài Gòn.
Suy nghĩ về tác phẩm Sài Gòn tôi yêu -Minh Hương.

Suy nghĩ về tác phẩm Sài Gòn tôi yêu -Minh Hương.

 13:09 19/09/2019

Sài Gòn tôi yêu là bài tuỳ bút mở đầu trong tập tuỳ bút - bút kí Nhớ Sài Gòn, tập I của Minh Hương. Đây là những cảm nhận chung nhất về Sài Gòn, thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với thành phố này.
Cảm nhận về giá trị tác phẩm Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng.

Cảm nhận về giá trị tác phẩm Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng.

 13:08 19/09/2019

Vũ Bằng (1913 - 1984) là một nhà văn, nhà báo đã khá nổi tiếng ở Hà Nội từ những năm trước Cách mạng tháng Tám. Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn, vừa viết văn, làm báo vừa tham gia hoạt động cách mạng. Dù ở xa nhưng Vũ Bằng luôn nhớ về Hà Nội, về quê hương yêu dấu với biết bao kỉ niệm êm đềm, những ấn tượng sâu sắc không thể phai nhoà. Ông đã viết thiên tuỳ bút rất gợi cảm Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt (in trong tập Thương nhớ mười hai) để thể hiện nỗi nhớ bâng khuâng, da diết và lòng mong mỏi đất nước thống nhất của mình.
Hiểu và nghĩ về tác phẩm Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng.

Hiểu và nghĩ về tác phẩm Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng.

 13:06 19/09/2019

Mùa xuân của tôi là đoạn đầu của thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” của tác giả Vũ Bằng, một nhà báo, một nhà văn và là một người chiến sĩ cách mạng hoạt động trong lòng địch từ năm 1954 đến 1975.
Hiểu và nghĩ về tác phẩm Một thứ quà của lúa non: cốm (Thạch Lam).

Hiểu và nghĩ về tác phẩm Một thứ quà của lúa non: cốm (Thạch Lam).

 13:05 19/09/2019

Đây là bài văn được viết theo thể tuỳ bút, trích trong tập tuỳ bút Hà Nội ba mươi sáu phố phường của Thạch Lam, ghi lại những cảm nhận về một thứ quà bình dị ở Hà Nội: Cốm.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây