Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 19

Lớp 12

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI có đoạn viết: "Không có một hình thái tư tưởng nào có thể thay thế được văn học nghệ thuật trong việc xây dựng những tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc đến nếp nghĩ, nếp sống cửa con người".

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI có đoạn viết: "Không có một hình thái tư tưởng nào có thể thay thế được văn học nghệ thuật trong việc xây dựng những tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc đến nếp nghĩ, nếp sống cửa con người".

 04:23 08/12/2016

Bằng hiểu biết văn học, hãy bình luận.

Văn học nghệ thuật là một hình thái tư tưởng. Nó là món ăn tinh thần không thể thiếu được. Nó là bạn của con người, theo con người mà lớn lên suốt đường trường lịch sử. Nó có đặc trưng riêng, một sức mạnh riêng, rất riêng. “Không có một hình thái tư tưởng nào có thể thay thế được văn học nghệ thuật trong việc xây dựng những tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc đến nếp nghĩ, nếp sống của con người”. (Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 6 - 1986).
Nhà văn M.Goocki cho rằng: “Văn học là nhân học". Ý kiến của em về quan niệm trên. Từ đó bàn luận thêm mối quan hệ giữa con người trong cuộc đời và con người trong tác phẩm, sức sống của nhân vật điển hình.

Nhà văn M.Goocki cho rằng: “Văn học là nhân học". Ý kiến của em về quan niệm trên. Từ đó bàn luận thêm mối quan hệ giữa con người trong cuộc đời và con người trong tác phẩm, sức sống của nhân vật điển hình.

 04:21 08/12/2016

Trên đời này, ngoài con người ra, còn có hai điều rất khó hiểu và khó hiểu đúng. Đó là tình yêu và văn học. Có ai dám nối rằng minh hiểu tình yêu và cũng có ai dám nói rằng mình định nghĩa được văn học? Văn học cũng như tình yêu vậy, có rất nhiều màu sắc. Chính vì thế nó không phải là những vật thể bất dịch có thể nắm bắt bằng tay, ngửi bằng mũi hay nhìn bằng mắt được. Người ta nói về văn học nhiều lắm, dài lắm, đẹp lắm! Còn Maxim Gorki, với ông: Văn học là nhân học – súc tích như bản chất của văn học.
Bàn về nghề văn, có người đã mượn một câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Nhưng có người lại cho rằng:” Văn chương trước hết phải là văn chương".

Bàn về nghề văn, có người đã mượn một câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Nhưng có người lại cho rằng:” Văn chương trước hết phải là văn chương".

 04:20 08/12/2016

Anh (chị) hiểu thế nào về những ý kiến đó và có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa chữ "tâm" và chữ “tài” của người sáng tác văn chương.

Bản chất của nghệ thuật là sáng tạo. Để sáng tạo, người nghệ sĩ phải có tái năng và tâm huyết. Bàn về văn chương nói riêng, cũng như nghệ thuật nói chung, xưa nay có rất nhiều ý kiến. Có người đã mượn một câu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài; lại có người cho rằng: Văn chương trước hết phải là văn chương… Hiểu như thế nào về những ý kiến đó là điều không phải dễ dàng.
Em hãy chọn hai trong bốn phong cách của tác giả Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nam Cao, Nguyễn Tuân và phân tích làm sáng tỏ ý kiến sau đây:

Em hãy chọn hai trong bốn phong cách của tác giả Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nam Cao, Nguyễn Tuân và phân tích làm sáng tỏ ý kiến sau đây:

 04:17 08/12/2016

Nói về tính độc đáo của phong cách trong sáng tác văn học, có ý kiến cho rằng: "Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có gì đó rất riêng, mới lạ, thể hiện trong tác phẩm của mình”.
Cảm nhận về sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam qua văn học.

Cảm nhận về sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam qua văn học.

 04:15 08/12/2016

Không hiểu vì sao mỗi lần nghĩ đến đất nước và con người Việt Nam, chúng ta lại nghe vang vọng trong tâm trí mình những câu thơ của Huy Cận:

Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững
Lưng đeo gương tay mềm mại bút hoa
Trong và thực, sáng hai bờ suy tương
Sống hiên ngang mà nhân ái, chan hoà.
Bình luận về chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

Bình luận về chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

 04:51 07/12/2016

Có một thời hai chữ lãng mạn thường gợi cho ta về một cái gì có hại, mang ý nghĩa tiêu cực, mềm yếu, không lành mạnh... Thực ra thì lãng mạn còn mang ý nghĩa tích cực. Lãng mạn như trong Tây Tiến của Quang Dũng là lãng mạn Cách mạng, lãng mạn anh hùng. Nó làm cho đất nước thêm tráng lệ, kì vĩ, con người thêm sang trọng, hào hoa.
Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi: Ôi những cánh đồng quê chảy máu ... Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi: Ôi những cánh đồng quê chảy máu ... Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

 04:13 07/12/2016

Đất nước là một bài thơ nổi tiếng được Nguyễn Đình Thi bắt đầu sáng tác từ năm 1948, sau chiến thắng Việt Bắc. Bằng nghệ thuật cô đúc, sáng tạo, nhà thơ đã bộc lộ những cảm xúc sâu lắng, những suy nghĩ khái quát về hình tượng đất nước. Hình ảnh đau thương, bi tráng của đất nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp được thể hiện rõ nét trong đoạn thơ thứ hai của bài, với khổ thơ mở đoạn:

Ôi những cánh đồng quê chảy máu,
Dây thép gai đâm nát trời chiều.
Những đêm dài hành quân nung nấu,
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ "Các vị La Hán chùa Tây Phương" của Huy Cận: Đây vị xương trần chân với tay … Cả cuộc đời nghe cả chuyện buồn”.

Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ "Các vị La Hán chùa Tây Phương" của Huy Cận: Đây vị xương trần chân với tay … Cả cuộc đời nghe cả chuyện buồn”.

 04:10 07/12/2016

Giữa không khí phấn khởi của năm đầu miền Bắc bước vào kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1961), bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận ra đời như một luồng gió mát đem lại niềm tin yêu đối với cuộc sống mới. Nội dung bài thơ nói lên suy nghĩ của Huy Cận khi thăm các pho tượng La Hán ở chùa Tây Phương. Ba khổ trong phần đầu của bài thơ ghi lại những hình ảnh của các pho tượng La Hán:

Đây vị xương trần chân với tay
........................
Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn….
Hãy phân tích diễn biến tâm tư của Tố Hữu qua bài thơ "Tâm tư trong tù".

Hãy phân tích diễn biến tâm tư của Tố Hữu qua bài thơ "Tâm tư trong tù".

 04:09 07/12/2016

Năm 1939, đang hoạt động sôi nỗi trong phong trào Thanh niên dân chủ, Tố Hữu bị chính quyền thực dân Pháp bắt giam ở Huế. Bài thơ Tâm tư trong tù được Tố Hữu sáng tác trong nhà lao Thừa phủ. Ta hãy tìm hiểu tâm tư của người chiến sĩ Cách mạng trẻ tuổi đang hăm hở say mê hành động vì lí tưởng bỗng bị tù đày, sống cô đơn tách biệt với bên ngoài qua bài thơ Tâm tư trong tù.
Giải thích và chứng minh rằng thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị.

Giải thích và chứng minh rằng thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị.

 04:08 07/12/2016

Trong dòng thơ trữ tình chính trị chiếm ưu thế trong lịch sử văn học Việt Nam nửa thế kỉ qua. Tố Hữu là lá cờ đầu. Đối với ông, thơ chính trị là thơ trăm phần trăm như các thơ khác” (Sóng Hồng), vì ở ông, chính trị trở thành nguồn cảm hứng thẩm mĩ thật sự”.
Phân tích những nét tính cách của nhân vật Tnú trong truyện ngắn "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành.

Phân tích những nét tính cách của nhân vật Tnú trong truyện ngắn "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành.

 04:07 07/12/2016

Rừng xà nu là một truyện ngắn đặc sắc của Nguyễn Trung ThànhRừng xà nu là một truyện ngắn đặc sắc của Nguyễn Trung Thành, là một bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến chống Mĩ ở Tây Nguyên. Tiêu biểu cho nhân dân Tây Nguyên anh hùng là nhân vật Tnú, người con vinh quang nơi bản làng Xô Man của người Strá luôn luôn gắn bó với cách mạng, dũng cảm kiên cường và căm thù giặc sâu sắc, thương yêu gia đình bản làng quê hương tha thiết.
Nhận định về thơ ca từ Cách mạng tháng Tám đến năm 1975, có ý kiến cho rằng: “Nhiều vần thơ xức động để dành để ca ngợi người phụ nữ”. Hãy chứng minh ý kiến trên.

Nhận định về thơ ca từ Cách mạng tháng Tám đến năm 1975, có ý kiến cho rằng: “Nhiều vần thơ xức động để dành để ca ngợi người phụ nữ”. Hãy chứng minh ý kiến trên.

 22:14 05/12/2016

Văn học dân gian và văn học cổ thường ca ngợi người phụ nữ Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp: cần cù lao động, đảm đang, tháo vát, tận tụy hi sinh cho chồng con. Từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, những phẩm chất tốt đẹp đó càng được phát huy. Tình yêu chồng con mở rộng và gắn liền lòng yêu nước, đảm đang việc nhà thành đảm đang việc nước. Họ đã tích cực góp phần vào sự nghiệp cách mạng, vào công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Phân tích hình ảnh anh bộ đội trong thơ ca thời kì 1945 - 1975.

Phân tích hình ảnh anh bộ đội trong thơ ca thời kì 1945 - 1975.

 22:07 05/12/2016

Hình ảnh anh bộ đội trong thơ ca thời kì 1945-1975 đã thể hiện rõ những phẩm chất cách mạng cao đẹp. Trong kháng chiến chống Pháp, đó là hình ảnh anh vệ quốc quân và trong kháng chiến chống Mĩ là hình ảnh anh giải phóng quân. Tất cả đều là hiện thân sinh động của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Phân tích bài thơ "Chiều tối” trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ ... Xay hết, lò than đã rực hồng.

Phân tích bài thơ "Chiều tối” trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ ... Xay hết, lò than đã rực hồng.

 21:49 05/12/2016

Không gian và thời gian vào buổi hoàng hôn trong Nhật kí trong tù được miêu tả qua một số bài thơ: Hoàng hôn, Chiều tối, Cảnh chiều hôm, xế chiều... Nhưng trong những bức tranh có phần ảm đạm đó, sinh hoạt của con người, niềm tin yêu lạc quan, vẻ tươi sáng vẫn được thể hiện rõ nét, nhất là trong bài thơ Chiều tối.
Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong Truyện Kiều và quan niệm của anh (chị) về đồng tiền trong cuộc sống ngày hôm nay.

Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong Truyện Kiều và quan niệm của anh (chị) về đồng tiền trong cuộc sống ngày hôm nay.

 04:20 02/12/2016

Nhắc đến "Truyện Kiều” người ta nhớ đến câu chuyện về nàng Thúy Kiều tài hoa mà bạc mệnh, tượng trưng cho số phận của người phụ nữ và những kiếp người tài hoa nói chung trong xã hội cũ. Không chỉ có vậy, đây còn là bản cáo trạng đanh thép lên án tất cả những thế lực chà đạp lên con người. Đằng sau bọn quan lại, sai nha, Nguyễn Du đã thể hiện quan niệm của mình về thế lực đồng tiền, một thế lực vô hình nhưng có sức mạnh chi phối rất lớn. Quan niệm ấy không chỉ ám ảnh chúng ta trong xã hội phong kiến xưa mà còn mang đến cho con người nhiều trăn trở về đồng tiền trong xã hội ngày nay.
Đức Phật dạy: "Giọt nước chỉ hoà vào biển thì mới khỏi cạn mà thôi”. Anh (chị) nghĩ gì về lời dạy trên? Viết bài văn bàn về vai trò của cá nhân và tập thể.

Đức Phật dạy: "Giọt nước chỉ hoà vào biển thì mới khỏi cạn mà thôi”. Anh (chị) nghĩ gì về lời dạy trên? Viết bài văn bàn về vai trò của cá nhân và tập thể.

 04:16 02/12/2016

Tại sao đàn sếu luôn bay theo hình mũi tên, lao thẳng trong không trung, mạnh mẽ và vững vàng? Tại sao những chú ong nhỏ bé lại có thể xây dựng nên “công trình kiến trúc vĩ đại” của chúng? Tại sao loài động vật hoang dã lại có thể tồn tại được trong môi trường sống khắc nghiệt của những cuộc đấu tranh sinh tồn? Và tại sao con người có thể làm được mọi việc nếu như luôn biết sát cánh bên nhau? Bởi vì như Đức Phật đã dạy: “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi".
Nghị luận xã hội về tác hại của ma tuý (Bài hay nhất)

Nghị luận xã hội về tác hại của ma tuý (Bài hay nhất)

 04:28 01/12/2016

Ma tuý – chủ nhân của những con rối.

Thật đáng tự hào biết bao khi được chứng kiến sự phát triển vượt bậc của xã hội loài người hiện nay. Song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế làm nhiều nhà chức trách phải đau đầu. Đó là sự xâm nhập tràn lan của các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, rượu chè, ma túy, mại dâm... trong đó độc hại và nguy hiểm nhất đó là ma túy - chủ nhân của những con rối. Có thể nói, ma túy chính là một phương tiện hữu hiệu để điều khiển con người, biến con người trở thành những con rối. Đối với bất kì đất nước nào thì ma túy đều là một hiểm họa trước mắt và lâu dài, cần phải ra tay trừ bỏ ngay. Bất cứ ai khi dính vào nó cũng trở thành nô lệ của nó. Tất cả mọi người hãy kiên quyết nói “không” với ma túy. Như vậy là chúng ta đóng góp công sức vô cùng to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu từng viết: “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương" (Truyện Lục Vân Tiên). Anh (chị) hiểu ý thơ trên như thế nào? Hãy viết bài văn bàn về lẽ ghét thương trong cuộc sống hàng ngày.

Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu từng viết: “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương" (Truyện Lục Vân Tiên). Anh (chị) hiểu ý thơ trên như thế nào? Hãy viết bài văn bàn về lẽ ghét thương trong cuộc sống hàng ngày.

 04:23 01/12/2016

Nhà văn nôi tiếng người Nga Đôxtôievxki đã từng nói: “Tôi vẫn còn một trái tim, một dòng máu nóng để yêu thương, cảm thông và chia sẻ”. Xưa nay vẫn vậy, nhà văn chân chính luôn là những người mang cái tâm của mình để cảm nhận, phản ánh và mong muốn thay đổi xã hội. Tiếng nói yêu thương tình nghĩa trong ca dao hướng con người tới những tình cảm cộng đồng tốt đẹp. Nguyễn Du làm thơ về những cảnh đời bất hạnh là tiếng nói phê phán xã hội và cảm thông dành cho con người. Nguyễn Đinh Chiểu viết về những con người miền Nam trung thực, đôn hậu như Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Vương Tử Trực... đồng thời qua hàng loạt các nhân vật như ông Ngư, ông Tiều, ông Quán… thể hiện những quan niệm tiến bộ của mình về lẽ sống. Trong cuộc đối thoại với bốn chàng nho sinh (Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hàm, Bùi Kiệm), ông Quán đã nói thay lời nhà thơ: “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”. Quan niệm này về bản chất vẫn giữ nguyên giá trị nhưng ngày nay đã mang những ý nghĩa mới.
Suy nghĩ của anh (chị) về lời phát biểu của một nhạc sĩ: Năm hai mươi tuổi, tôi nói: “Tôi và Mô-da", Năm ba mươi tuổi, tôi nói: “Mô-da và tôi, Năm bốn mươi tuổi, tôi nói: "Chỉ có Mô-da”.

Suy nghĩ của anh (chị) về lời phát biểu của một nhạc sĩ: Năm hai mươi tuổi, tôi nói: “Tôi và Mô-da", Năm ba mươi tuổi, tôi nói: “Mô-da và tôi, Năm bốn mươi tuổi, tôi nói: "Chỉ có Mô-da”.

 04:22 01/12/2016

Khổng Tử đã từng nói: “Nam nhi tam thập nhi lập, tử thập nhi bất hoặc, ngũ thập tri thiên mệnh". Tuổi tác và sự từng trải khiến cho con người nhìn nhận cuộc sống một cách xác thực hơn. Phải chăng đó cũng chính là lí do khiến cho một nhạc sĩ phát biểu:

Năm hai mươi tuổi, tôi nói: “Tôi và Mô-da"
Năm ba mươi tuổi, tôi nói: “Mô-da và tôi
Năm bốn mươi tuổi, tôi nói: "Chỉ có Mô-da”.
Nghị luận xã hội: Vai trò của cây cối (hoặc của rừng), của các loại động vật hoang dã, nguyên liệu sạch... trong môi trường sống.

Nghị luận xã hội: Vai trò của cây cối (hoặc của rừng), của các loại động vật hoang dã, nguyên liệu sạch... trong môi trường sống.

 06:33 30/11/2016

Kinh tế ngày càng phát triển, dân số tăng và đời sống nhân dân ngày một nâng cao thì lượng rác thải công nghiệp và sinh hoạt ngày càng nhiều, việc xử lí rác thải càng trở nên cấp bách, đau đầu đối với nhà chức trách và đe dọa tới môi trường. Nước ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt một loạt các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ được xây dựng, nhưng vấn đề đặt ra là việc xử lí rác thải và nước thải của các công trình đó đã đúng quy hoạch chưa? Nó đã đảm bảo cho môi trường sống của con người hay chưa? Vấn đề ô nhiễm môi trường đang được đặt ra hết sức cấp thiết và đe dọa cuộc sống con người. Vì vậy cây cối (hoặc rừng), các loại động vật hoang dã, nguyên liệu sạch có vai trò đặc biệt quan trọng trong môi trường sống của chúng ta và vấn đề đặt ra là phải làm gì để bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp.
Nghị luận xã hội về lòng yêu nước (bài hay nhất)

Nghị luận xã hội về lòng yêu nước (bài hay nhất)

 10:26 26/11/2016

Cuộc đời mỗi con người bao giờ cũng gắn liền với một quê hương, xứ sở, một đất nước. Có thể nào sống giữa xứ sở, quê hương đó mà không hề gắn bó, yêu thương? Ngày bé thơ, chúng ta còn ngây ngô chưa hiểu:

"Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu?
Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?"
Nghị luận xã hội về tác hại của thuốc lá. (bài hay nhất)

Nghị luận xã hội về tác hại của thuốc lá. (bài hay nhất)

 10:25 26/11/2016

Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng, những tác hại của thuốc lá liên tục được cập nhật bởi những hiểm họa mà nó gây ra cho cuộc sống con người có thể nói đã ở mức báo động. Tuy nhiên, không phải ai cũng quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt những người đang hút thuốc thường chậc lưỡi cho rằng: chuyện biết rồi, khổ lắm, nói mãi. Điều đó thực sự trở nên nguy hiểm vì nếu chính những người hút thuốc không có kiến thức sơ đẳng về tác hại của thuốc lá họ sẽ vô tình gây ảnh hưởng không chỉ đến sức khỏe của mình mà còn tới những người xung quanh và môi trường sống. Bài viết sau đây xin được bổ sung những kiến thức còn thiếu hụt mà những người hiện đang sử dụng thuốc lá chưa quan tâm đến, đặc biệt đối với lứa tuổi học đường đây sẽ là những kiến thức hành trang cần thiết đối với các bạn trước ngưỡng cửa cuộc sống với những cám dỗ khó vượt qua trong đó có thuốc lá.
Qua một số tác phẩm văn học dân gian đã được học và đọc thêm, anh (chị) có suy nghĩ gì về tinh thần lạc quan của nhân dân ta?

Qua một số tác phẩm văn học dân gian đã được học và đọc thêm, anh (chị) có suy nghĩ gì về tinh thần lạc quan của nhân dân ta?

 10:24 26/11/2016

Văn học dân gian là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Cũng có trường hợp người trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian, nhưng các sáng tác đó phải tuân thủ các đặc trưng của văn học dân gian và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân.
Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm.

Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm.

 20:41 23/11/2016

Cùng với lòng nhân ái, vị tha, đức tính trung thực.,, lòng dũng cảm luôn là điều mà mỗi nhân cách chân chính luôn cố gắng vươn tới. Nhưng có phải tất cả chúng ta đều nhận thức rõ về phẩm chất cao cả này?
Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại.

Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại.

 20:38 23/11/2016

"Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Đó là lời khẳng định đanh thép, hùng hồn của M.Gorki mà tôi vô cùng tâm đắc. Chúng ta hãy thử hình dung cuộc sống sẽ ra sao nếu như thiếu vắng những cuốn sách? Đối với đời sống nhân loại ở mọi thời đại thì sách luôn là nguồn tri thức vô tận, là người bạn tốt, giữ vai trò tuyệt đối quan trọng. Sách được coi là "chất vàng mười” được kết tinh từ khối óc và linh hồn của nhân loại. Các bạn trẻ thân mến! Chắc hẳn các bạn đều nhận thức được tâm quan trọng của sách chứ?
Bài học về nhân cách mà anh (chị) rút ra từ các câu chuyện về Thái phó Tô Hiến Thành và thái sư Trần Thủ Độ.

Bài học về nhân cách mà anh (chị) rút ra từ các câu chuyện về Thái phó Tô Hiến Thành và thái sư Trần Thủ Độ.

 20:37 23/11/2016

Văn học là cuộc đời, trang văn là trang đời. Văn học chính là tấm gương sáng phản chiếu mọi mặt của cuộc sống. Bởi vậy qua hai tác phẩm "Đại Việt sử lược" và "Đại Việt sử kí toàn thư” độc giả được chiêm ngưỡng bức tranh nhiều màu sắc về một thời kì lịch sử oanh liệt. Và đặc biệt là qua các câu chuyện về Thái Phó Tô Hiến Thành và Thái Sư Trần Thủ Độ thực sự trở thành tấm gương sáng ngời về phẩm chất, nhân cách, xứng đáng để mọi thế hệ suy ngẫm và học tập. Cha ông ta thường nói “nhân vô thập toàn” nhưng hai vị doanh nhân đó thì quả là “mười phân vẹn mười”.
Có ý kiến cho rằng: "Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên bạn thân ở chung nhà, và kết thúc là ông chủ khó tính". Anh (chị) hiểu thế nào về ý kiến trên?

Có ý kiến cho rằng: "Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên bạn thân ở chung nhà, và kết thúc là ông chủ khó tính". Anh (chị) hiểu thế nào về ý kiến trên?

 10:07 21/11/2016

Con người chúng ta ai cũng bị ám ảnh bởi ý nghĩ khi ta hoàn hào mới xứng đáng được yêu thương nhưng rồi có một ngày ta sẽ nhận ra đã là “nhân" thì phải "vô thập toàn", khi phạm sai lầm ta bị dằn vặt, lo sợ, sợ không còn được kính trọng, được đề cao, và sợ nhất là không còn dược yêu thương nữa. Chấp nhận sự bất toàn là một phần tất yếu của con người nhưng nói thế không có nghĩa là ta dung túng cho những thói xấu của bản thân để rồi tặc lưỡi cho rằng “nhân vô thập toàn”. Hiểu như vậy là ta đang hại chính mình bởi: “Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà, và kết thúc là ông chủ khó tính. ”
Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: “Học vấn có chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại rất ngọt ngào”. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến trên. (bài hay nhất)

Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: “Học vấn có chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại rất ngọt ngào”. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến trên. (bài hay nhất)

 10:05 21/11/2016

Xưa nay, ở bất kì thời đại nào, không ai cho rằng con đường học hành, thi cử là con đường dễ dàng, bằng phẳng, không gian lao, hiểm trở. Không phải tự nhiên mà người xưa lại dùng thành ngữ "nấu sử sôi kinh" để chỉ quá trình học tập bền bỉ, công phu, đầy gian truân, vất vả của các nho sinh, sĩ tử. Nhưng khi đứng trên đài vinh quang rồi, chắc chắn sẽ không ai phải tiếc nuối bao công sức mình đã bỏ ra, bởi đúng như câu ngạn ngữ Hi Lạp "Học vấn có chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại rất ngọt ngào".
Đề thi học kỳ 1 môn sinh học lớp 7 trường THCS Chánh An, Mang Thít năm học 2015 - 2016

Đề thi học kỳ 1 môn sinh học lớp 7 trường THCS Chánh An, Mang Thít năm học 2015 - 2016

 03:37 21/11/2016

Đề thi học kỳ 1 môn sinh học lớp 7 trường THCS Chánh An, Mang Thít năm học 2015 - 2016 có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo
Hãy nêu suy nghĩ của em về câu nói: "Phải chăng bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi".

Hãy nêu suy nghĩ của em về câu nói: "Phải chăng bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi".

 04:17 20/11/2016

Tình bạn được ví như oxy và chocolate, mỗi người cần nó để sống và để yêu cuộc sống. Tình bạn quan trọng và cần thiết đối với con người như vậy nhưng chưa hẳn ai cũng hiểu được giá trị và biết trân trọng tình bạn. Một tình bạn thực sự sẽ được kiểm chứng qua thời gian, qua những khó khăn, gian khổ mà ta gặp trong cuộc sống. Bạn chính là người sẵn sàng “đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi”.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây