Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 18

Lớp 12

Viết bài văn nghị luận bàn về một bài học đạo đức, hoặc cách sống mà anh (chị) rút ra được từ sự chiến thắng của cái thiện trong truyện Tấm Cám.

Viết bài văn nghị luận bàn về một bài học đạo đức, hoặc cách sống mà anh (chị) rút ra được từ sự chiến thắng của cái thiện trong truyện Tấm Cám.

 02:33 13/12/2016

Mỗi tác phẩm văn chương chân chính luôn ẩn chứa trong đó bài học mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Đó là những bài học mà khiến cho “người gần người hơn”, khiến cho ta bước lên những bậc thang nhỏ để "tách ra khỏi con thú” “lên tới gần con người hơn”.
Theo anh (chị) làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng sạch đẹp.

Theo anh (chị) làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng sạch đẹp.

 02:30 13/12/2016

Nếu đặt ra câu hỏi: Ai là người tác động lên môi trường tự nhiên nhiều nhất?. Câu trả lời sẽ là con người. Không thể phủ nhận một điều rằng tất cả những ô nhiễm trên Trái Đất này đều do bàn tay con người và tất nhiên con người cũng là nạn nhân của những ô nhiễm đó do mình tạo ra.
Hãy viết bài tham gia cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an toàn giao thông.

Hãy viết bài tham gia cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an toàn giao thông.

 02:29 13/12/2016

Mỗi ngày, trên các bản tin giao thông, người ta lại xót xa trước những tai nạn thương tâm, tàn khốc, giật mình trước con số báo động về tỉ lệ người vi phạm luật giao thông...
Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về tính ích kỉ và lòng vị tha trong xã hội ngày nay.

Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về tính ích kỉ và lòng vị tha trong xã hội ngày nay.

 02:27 13/12/2016

Để giải thích thế nào là hạnh phúc, người ta thường vận dụng khái niệm ngược lại của nó là sự bất hạnh.
Phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh (chị) làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?

Phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh (chị) làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?

 02:25 13/12/2016

Trung thực là một đức tính quan trọng cần phải có của mỗi con người, đặc biệt đối với học sinh, đức tính đó càng quan trọng và phải được đặt lên hàng đầu. Giáo dục để đào tạo ra những người trung thực và sáng tạo là hai đức tính thực sự cần thiết trong quá trình hội nhập với thế giới.
Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “bệnh thành tích” - một “căn bệnh” gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay.

Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “bệnh thành tích” - một “căn bệnh” gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay.

 02:22 13/12/2016

Thành tích là kết quả có thể đánh giá được nhờ nỗ lực của con người. Cũng giống như thành quả, thành công, những thành tích đạt được đều đáng nêu gương và học tập bởi vì những thành tích ấy là do lao động, sáng tạo mà ra.
Anh (chị ) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay.

Anh (chị ) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay.

 02:19 13/12/2016

“Bầu ơi thương lấy bí cùng - Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Bàn về lợi ích và hứng thú của việc tự học.

Bàn về lợi ích và hứng thú của việc tự học.

 02:15 13/12/2016

Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu học tập và sự đầu tư cho học tập của con người ngày càng cao. Người ta có thể học bằng nhiều cách: học ở trường, học thêm, học nhóm...
Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm Học đi đôi với hành.

Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm Học đi đôi với hành.

 02:11 13/12/2016

"Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy". Lời dạy ấy của Bác Hồ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc học của chúng ta ngày nay. Tìm hiểu về phương châm này sẽ giúp mỗi chúng ta rút ra được cho mình một phương pháp học tập đạt hiệu quả cao.
Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong Bài kí đề danh tiến sĩ – 1442 (Bài 6)

Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong Bài kí đề danh tiến sĩ – 1442 (Bài 6)

 02:06 13/12/2016

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì nước yếu, rồi xuống thấp”. Bởi vậy, các bậc vua tài giỏi đời xưa chẳng có đời nào lại không chăm lo nuôi dưỡng và đào tạo hiền tài, bồi đắp nguyên khí quốc gia.
Cuộc sống sẽ ra sao nếu nguồn nước sạch ngày càng vơi cạn.

Cuộc sống sẽ ra sao nếu nguồn nước sạch ngày càng vơi cạn.

 02:00 13/12/2016

Một phần sáu dân số thế giới không được dùng nước sạch. Hơn hai triệu người (phần lớn là trẻ em) chết hàng năm do các bệnh liên quan đến nguồn nước. Các vấn đề liên quan đến nước không chỉ riêng ở các nước đang phát triển.
Anh (chị) nghĩ gì khi nhìn những cánh rừng tiếp tục bị tàn phá.

Anh (chị) nghĩ gì khi nhìn những cánh rừng tiếp tục bị tàn phá.

 01:58 13/12/2016

Ngày hôm qua, một tờ báo đưa ra lời cảnh báo về nạn tàn phá rừng đang diễn biến phức tạp với những cánh rừng bị tàn phá không thương tiếc. Ngày hôm qua, truyền hình đưa tin về một vụ cháy rừng gây thiệt hại hàng trăm héc ta rừng.
Quan niệm của anh (chị) về lối sống giản dị của một con người.

Quan niệm của anh (chị) về lối sống giản dị của một con người.

 01:56 13/12/2016

Có đôi khi, vì mải chạy theo những cái hào nhoáng bên ngoài, người ta dần đánh mất đi chính bản thân mình, mà không hề biết rằng những cái hào nhoáng thường nhanh nhàm chán và chỉ có giản dị mới chính là cốt lõi của mọi vẻ đẹp.
Suy nghĩ của anh (chị) về phong trào ủng hộ quỹ "Vì người nghèo ".

Suy nghĩ của anh (chị) về phong trào ủng hộ quỹ "Vì người nghèo ".

 01:53 13/12/2016

Thủ tướng Phan Văn Khải trong buổi Hội nghị sơ kết Ba năm cuộc vận động "Ngày vì người nghèo", đã phát biểu: "Xóa đói giảm nghèo phải huy động nguồn lực của toàn xã hội".
Về một thói hư tật xấu mà anh (chị) thấy cần phê phán.

Về một thói hư tật xấu mà anh (chị) thấy cần phê phán.

 01:50 13/12/2016

Thói hư tật xấu là điều không thể tránh khỏi trong xã hội loài người. Điều quan trọng là chúng ta nhận thức về chúng như thế nào và làm gì để thay đổi chúng?
Từ các bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ , Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Trường giang , Chiều xuân …. Hãy trình bày quan niệm của anh (chị) về lòng yêu nước.

Từ các bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ , Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Trường giang , Chiều xuân …. Hãy trình bày quan niệm của anh (chị) về lòng yêu nước.

 01:46 13/12/2016

Xưa nay khi nhắc đến lòng yêu nước điều làm người ta nhớ đến đầu tiên là lòng yêu đồng bào, dân tộc, giống nòi của mình, là quyết tâm chiến đấu, hi sinh để bảo vệ độc lập tự do của Tổ quốc, xây dựng đất nước hòa bình, vững mạnh.
Từ bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến, anh (chị) hãy viết một bài văn bàn về danh và thực trong cuộc sống hiện nay.

Từ bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến, anh (chị) hãy viết một bài văn bàn về danh và thực trong cuộc sống hiện nay.

 01:38 13/12/2016

Banzắc, nhà văn hiện thực vĩ đại người Pháp đã từng nói: Văn học là "người thư kí trung thành của thời đại". Từ văn chương, người ta có thể thấy những mảng màu tối - sáng của cuộc sống một cách cụ thể, sinh động, nói bằng hình tượng nhưng vẫn không hề giảm đi tính chân thực.
HON TRUONG BA DA HANG THIT

Phân tích nội dung và những chủ ý đầy tính nhân văn của tác giả trong đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ.

 09:55 11/12/2016

M. Gor-ki từng nói: “Nhà văn không biết đến văn học dân gian là một nhà văn tồi”. Lưu Quang vũ đã dựa vào một câu chuyện dân gian mà làm nên vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, từng làm say mê bao khán giả và độc giả lâu nay. Đó là một tiếp thu đầy sáng tạo.
Nhận xét của anh (chị) về nhân vật “tôi” (người kể chuyện) trong truyện ngắn Một người Hà Nội.

Nhận xét của anh (chị) về nhân vật “tôi” (người kể chuyện) trong truyện ngắn Một người Hà Nội.

 09:54 11/12/2016

Người kể chuyện xưng “tôi” là một kiểu người kể chuyện được nhân vật hoá, một trong những đặc điểm quen thuộc của văn xuôi Nguyễn Khải. Là nhân vật, anh ta không nhất thiết có cùng quan điểm về đời sống với tác giả. Nhưng ở các sáng tác thuộc giai đoạn sau 1978 của Nguyễn Khải, nhân vật này mang nhiều nét “cái tôi tác giả” , cái “tôi tự truyện”. Sự hiện diện của nhân vật “tôi” trong tác phẩm góp phần tạo dựng một không khí giao tiếp tin cậy và cởi mở với người đọc. Trong truyện ngắn Một người Hà Nội, hình ảnh người kể chuyện là một nhân vật sắc nét của tác phẩm.
Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.

Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.

 09:50 11/12/2016

“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ bị thương, nhựa ứa ra , tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn”...
VO NHAT KIM LAN

Giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.

 03:57 09/12/2016

Trong suốt sự nghiệp của mình, tuy sáng tác không nhiều, nhưng Kim Lân là một trong số nhà văn lại để lại trong lòng độc giả những ấn tượng sâu sắc. Vợ nhặt là một tác phẩm như thế. Truyện ngắn này đã để lại ấn tượng sâu sắc đối với các thế hệ độc giả bởi giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
Phân tích và bình luận về vẻ đẹp tâm hồn của hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

Phân tích và bình luận về vẻ đẹp tâm hồn của hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

 03:56 09/12/2016

Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng là tài tử văn chương cùng với những tính cách kiêu bạc của một kẻ sĩ từ trước Cách mạng tháng Tám.
Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của việc sử dụng tiếng đàn trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo).

Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của việc sử dụng tiếng đàn trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo).

 03:55 09/12/2016

“Khi tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”. Đó là câu nói nổi tiếng của nhà thơ Tây Ban Nha: Lôr- ca. Và cuộc đời người nghệ sĩ ấy cũng luôn gắn liền với cây đàn ghi ta, cây đàn đã cùng ông hát lên bằng thơ để ngợi ca về sức sống mãnh liệt của dân tộc mình. Lấy cảm hứng từ tiếng đàn, từ cái chết bi phẫn của Lôr-ca, Thanh Thảo đã thể hiện được vẻ đẹp của hình tượng người nghệ sĩ Tây Ban Nha qua thái độ ngưỡng mộ, lòng tiếc thương sâu sắc của mình qua bài thơ: Đàn ghi ta của Lor-ca.
Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh (bài hay nhất)

Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh (bài hay nhất)

 03:54 09/12/2016

Tháng 8 năm 1942, Bác Hồ sang Trung Quốc tìm liên lạc với phe đồng minh thì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Trong suốt mười bốn tháng bị giam cầm, Bác đã viết Nhật kí trong tù để ghi lại những gì Bác thấy, Bác nghe, Bác nghĩ, nhưng quan trọng hơn là để tự động viên mình. Chiều tối là một trong những bài thơ được rút trong tập Nhật kí. Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, viết bằng chữ Hán, đúng với phong cách Đường thi:
Phân tích bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử (Bài hay nhất)

Phân tích bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử (Bài hay nhất)

 03:52 09/12/2016

Đây thôn Vĩ Dạ rút trong tập Thơ điên của Hàn Mặc Tử- tập thơ được xuất bản sau khi ông qua đời (1940). Con người đầy tài hoa và nhiệt huyết này, năm 25 tuổi (1937), bị mắc bệnh phong cùi và qua đời ba năm sau đó. Với tuổi đời ngắn ngủi và chỉ với hơn 10 năm sáng tác, thi sĩ đã để lại cho đời nhiều thi phẩm có giá trị, trong đó, Đây thôn Vĩ Dạ được xem là một kiệt tác.
Phân tích bài Tràng giang của nhà thơ Huy Cận để thấy vẻ đẹp của quê hương đất nước và tâm hồn con người Việt Nam?

Phân tích bài Tràng giang của nhà thơ Huy Cận để thấy vẻ đẹp của quê hương đất nước và tâm hồn con người Việt Nam?

 03:50 09/12/2016

Tập thơ Lửa thiêng (1940) đã đưa tác giả Huy Cận lên thành một trong những cây bút tiêu biểu cho phong trào Thơ mới. Trong tập thơ này, Tràng giang là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất cho sáng tác của Huy Cận trước Cách mạng.
Trong đoạn thơ Đất Nước trích trường ca "Mặt đường khát vọng” của tác giả Nguyễn Khoa Điềm đã quan niệm đất nước như thế nào? So với những nhà thơ khác, quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm có điểm gì mới về tư tưởng và hình thức biểu hiện?

Trong đoạn thơ Đất Nước trích trường ca "Mặt đường khát vọng” của tác giả Nguyễn Khoa Điềm đã quan niệm đất nước như thế nào? So với những nhà thơ khác, quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm có điểm gì mới về tư tưởng và hình thức biểu hiện?

 04:28 08/12/2016

Đất nước là một đề tài quen thuộc của văn học xưa nay, được diễn đạt tùy theo cá nhân và quan điểm của các nhà thơ, nhà văn. Nguyễn Khoa Điềm, một nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ đã có những suy nghĩ mới mẻ về đất nước trong một phần thơ trữ tình chính luận "Đất nước", trích trường ca Mặt đường khát vọng.
Phân tích truyện ngắn "Thuốc" của Lỗ Tấn.

Phân tích truyện ngắn "Thuốc" của Lỗ Tấn.

 04:26 08/12/2016

Lỗ Tấn trước theo ngành y, sau chuyển sang viết văn và tiếp tục nghiên cứu, dịch thuật văn hóa, lãnh đạo văn nghệ... Ông quan niệm viết văn, bằng sức mạnh nghệ thuật thì mới có thể thức tỉnh nhân dân, giáo dục tinh thần. Vì vậy trong sáng tác, ông rất cố ý thức về tính mục đích. Ông từng nói: "Khi chọn đề tài, tôi đều chọn những con người bất hạnh trong xã hội bệnh tật, với mục đích lôi hết những bệnh tật của họ ra làm cho mọi người chú ý mà tìm cách chạy chữa". Trường hợp truyện ngắn Thuốc có đề cập đến việc chữa bệnh, nhưng có lẽ tư tưởng chính của nhà văn là sự ghi nhận ý chí dũng cảm và sự hi sinh đẹp đẽ của những người cách mạng.
Hãy tìm hiểu "phương pháp tảng băng trôi" trong tiểu thuyết "Ông già và biển cả" của Ernest Hemingway.

Hãy tìm hiểu "phương pháp tảng băng trôi" trong tiểu thuyết "Ông già và biển cả" của Ernest Hemingway.

 04:25 08/12/2016

Ernest Hemingway là một trong những nhà văn hiện thực hàng đầu của văn học Mĩ thời kỳ hiện đại, thường quan tâm đến các vấn đề xã hội và cuộc sống con người, vì con người không thể chỉ sống cho riêng mình mà phải nghĩ đến người khác”. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của Ernest Hemingway ra đời năm 1950, Ông già và biển cả, được sáng tác theo phương pháp mới mà ông gọi là "phương pháp tảng băng trôi".

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây