Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 8

Lớp 11

Phân tích bài “Dương phụ hành” của Cao Bá Quát.

Phân tích bài “Dương phụ hành” của Cao Bá Quát.

 06:11 03/04/2017

Vẫn thể Đường thi xưa, vẫn âm điệu, vần luật cũ, nhưng từ đề tài, nhân vật, đến kết cấu, cách nhìn, cảm xúc... có nhiều điểm mới. Hình như trước Cao Bá Quát chưa ai viết như vậy.
Phân tích đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” (Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái).

Phân tích đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” (Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái).

 06:07 03/04/2017

Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” trong Hoàng Lê nhất thống chí đã cho thấy sự thối nát của phủ chúa Trịnh: cha, con, anh, em tranh giành quyền lực, việc phế con trưởng lập con thứ hoàn toàn do quyền lợi ích kỉ của phe đảng, không vì quyền lợi của đất nước, của nhân dân.
xuan dieu   huy can   han mac tu

Giá trị tư tưởng, nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử

 11:37 01/04/2017

Cách đây khoảng hai trăm năm, lần đầu tiên khái niệm văn học lãng mạn ra đời ở phương Tây. Chủ nghĩa lãng mạn trong thơ gắn liền với tên tuổi, tài hoa của Hai-nơ (Đức), Huy-gô (Pháp), Puskin (Nga)... Người ta không thể nói đến thơ mà không nói về thơ lãng mạn thậm chí còn có người khẳng định không lãng mạn không có thơ. Thơ lãng mạn mà đầu bài nói đến ở đây là thơ “Thơ mới” (1932- 1942). Nói “Thơ mới” là để phân biệt với thơ cũ (thơ đường luật, thơ cổ phong). Đã một thời thơ lãng mạn được coi là một thứ “Nấm lạ”. Hơn nửa thế kỉ qua, đã nảy sinh hai thái độ đối lập nhau trong việc đánh giá, cảm nhận Thơ mới; có người sùng bái thơ lãng mạn như một vật báu, cũng có người khinh rẻ nó như một “Dị vật”. Vậy thì giá trị tư tưởng, nghệ thật đích thực của lãng mạn là ở chỗ nào? Một lần nữa, qua một số thi phẩm tiêu biểu của các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, chúng ta hãy bình tâm nhìn nhận lại vấn đề này.
Lòng yêu nước trong “Thơ mới” của Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu và Huy Cận

Lòng yêu nước trong “Thơ mới” của Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu và Huy Cận

 10:55 01/04/2017

Lòng yêu nước trong “Thơ mới” của Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu và Huy Cận được thể hiện một cách thầm kín qua tình yêu thiên nhiên, yêu non sông đất nước, yêu ngôn ngữ tiếng Việt. Tiếng nói trong “Thơ mới” là tiếng mẹ đẻ yêu thương, phong cảnh trong “Thơ mới” chính là đất nước Việt Nam mĩ lệ với những vẻ đẹp riêng của từng vùng quê hương.
Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn là lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết

Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn là lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết

 23:14 30/03/2017

Bàn về truyện ngắn, có người cho rằng:

“Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn là lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết”.

​Anh chị hiểu thế nào về ý kiến trên, hãy chứng minh ý kiến ấy qua sự phân tích một số truyện ngắn tiêu biểu.
Phân tích đoạn trích “Thư gửi Chính phủ bảo hộ” của Phan Châu Trinh

Phân tích đoạn trích “Thư gửi Chính phủ bảo hộ” của Phan Châu Trinh

 06:07 30/03/2017

Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng mọi cách lợi dụng thực dân Pháp, hủy bỏ chế độ Nam triều, cải cách đổi mới mọi mặt, làm cho dân giàu nước mạnh, trên cơ sở đó tạo nền độc lập quốc gia. Do đó, năm 1907 khi Chính phủ bảo hộ chủ trương thực hiện chính sách khai hóa, Phan Châu Trinh muốn theo đó để tiến hành con đường cứu nước của mình.
Bình giảng bốn câu thơ "Người đi? ừ nhỉ, người đi thực; Mẹ thà coi như chiếc lá bay; Chị thà coi như là hạt bụi; Em thà coi như hơi rượu say." trong bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

Bình giảng bốn câu thơ "Người đi? ừ nhỉ, người đi thực; Mẹ thà coi như chiếc lá bay; Chị thà coi như là hạt bụi; Em thà coi như hơi rượu say." trong bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

 04:33 29/03/2017

Trong văn học nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, có những nhà thơ sáng tác không nhiều, tác phẩm để lại chỉ có một đôi bài nhưng sống mãi với thời gian. Trong thơ ca hiện đại, Thâm Tâm là một nhà thơ như thế. Người đọc ngày nay biết về Thâm Tâm hầu như qua một bài thơ: Tống biệt hành nhưng đó là một trong những bài thơ hay nhất trong thơ Việt Nam. Có thể nói bài thơ này, đoạn nào cũng hay, cũng có chỗ đặc sắc, chẳng hạn như khổ thơ cuối sau đây:
Phân tích hình ảnh người ra đi và tâm trạng người ở lại trong bài thơ Tống biệt hành

Phân tích hình ảnh người ra đi và tâm trạng người ở lại trong bài thơ Tống biệt hành

 05:04 28/03/2017

Như tên của thi phẩm Tống biệt hành viết về một cuộc chia tay dứt khoát nhuốm màu vĩnh biệt. Cuộc chia tay đặc biệt ấy sẽ có những tình cảm rất đặc biệt, Trong bài thơ, người được tiễn biệt là một tráng sĩ ôm chí lớn lên đường và người đưa tiễn là một tri kỉ tri âm... Hoài Thanh cho rằng cái độc đáo của bài thơ “đã làm sống lại cái không khí riêng của những bài thơ cổ nhưng vẫn đượm chút bâng khuâng khó hiểu của thời đại”. Bâng khuâng và khó hiểu ừ đây có lẽ là một cuộc chia tay ngang trái và uẩn khúc. Nó tiêu biểu cho thời đại ấy nhưng lại có tính cách muôn thuở cổ điển.
Hình ảnh thiên nhiên và tình yêu cuộc sống trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Hình ảnh thiên nhiên và tình yêu cuộc sống trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

 03:59 27/03/2017

Bài Đây thôn Vĩ Dạ ra đời có nguyên cớ sâu xa từ những kỉ niệm của Hàn Mặc Tử về cảnh Huế và con người Huế, ông đã từng học ở Huế. Khi làm việc ở Quy Nhơn, ông có quen biết một người con gái Huế là Hoàng Cúc. Sau đó, ông vào Sài Gòn làm báo, có trở ra Quy Nhơn thì Hoàng Cúc đã về thôn Vĩ Dạ. Có lần cô đã gửi cho anh một bức bưu ảnh kèm theo lời thăm hỏi, đây chính là cái cớ đã gợi cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết lên kiệt tác Đây thôn Vĩ Dạ.
Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

 02:34 27/03/2017

Sau một cuộc sống ngắn ngủi và không mấy may mắn, Hàn Mặc Tử để lại cho thơ Việt Nam một số lượng tác phẩm không nhỏ, trong đó có những bài thơ, người này say mê thì người kia không thích. Tuy vậy, cũng có không ít bài thơ, chẳng hạn như bài Đây thôn Vĩ Dạ, được hầu hết mọi người đọc, trải qua nhiều thế hệ, thừa nhận là tuyệt hay, góp phần tạo nên bức chân dung tuyệt đẹp của nhà thơ trong văn học sử nước nhà.
Chứng minh tình yêu thiên nhiên trong thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua tập thơ Nhật kí trong tù

Chứng minh tình yêu thiên nhiên trong thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua tập thơ Nhật kí trong tù

 04:20 28/02/2017

Có nhà phê bình nhận định: Trong “Nhật ký trong tù” thiên nhiên chiếm một địa vị danh dự. Dựa vào nhận định trên và với hiểu biết của mình về tác phẩm “Nhật ký trong tù” em hãy chứng minh tình yêu thiên nhiên trong thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Phân tích bức tranh hiện thực phủ chúa trong “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác

Phân tích bức tranh hiện thực phủ chúa trong “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác

 00:05 26/02/2017

Thượng kinh kí sự (Kí sự lên kinh) là một tập kí sự bằng chữ Hán nổi tiếng vào loại bậc nhất trong văn học dân tộc thế kỷ XVIII. Tác phẩm đã ghi lại một cách chân thực những điều mắt thấy tai nghe nhân một lần, tác giả quyển sách này - danh y Lê Hữu Trác - được mời lên chốn kinh kì để chữa bệnh cho nhà chúa. Có lẽ, đây là lần đầu tiên trong văn học ta, những bí mật về một phủ chúa sang giàu, quyền uy, xa xỉ mới được phơi bày một cách tường tận đến từng chi tiết nhỏ. Phía sau cái vẻ ngoài khách quan của loại văn kí sự, người đọc nhận ra một bậc lương y nhân hậu, trong sáng nhưng cũng hết sức nghiêm khắc lên án “thói đời” xa xỉ, vương giả mà tàn tạ, trái với tự nhiên.
Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

 01:03 21/02/2017

Ra đời tại chiến khu Việt Bắc năm 1948, được in trong tập Đầu súng trăng treo(1966), bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã trải ngót nửa thế kỉ lưu dấu trong trí nhớ bạn đọc. Sức hấp dẫn của tác phẩm nằm ngay trong sự giản dị, trong sáng và hàm súc của ngôn từ. Vẻ đẹp của người lính vệ quốc, tình đồng chí của họ, “yếu tố quyết định” sự tồn tại và chiến thắng của quân đội ta đã được thể hiện một cách thành công nhờ vào “những rung động mới mẻ và sâu lắng” của một người lính viết về những người lính.
Phân tích bài thơ “Năm mới chúc nhau” của Tú Xương

Phân tích bài thơ “Năm mới chúc nhau” của Tú Xương

 00:24 21/02/2017

Như đã trở thành thông lệ, cứ mỗi dịp Tết đến, người ta lại dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp. Họ chúc nhau sông lâu, khỏe mạnh, chúc phát tài, phát lộc, chúc sự no đủ, sang giàu... Lời chúc, vì thế, vừa là một mong ước, một nguyện cầu, vừa là một cách thức ứng xử mang tính văn hóa. Ấy thế mà có một người, dường như có ý tách ra, đứng ngoài những lời chúc kia, lẳng lặng nghe rồi bình phẩm, đánh giá và giễu cợt. Người ấy là ông Tú đất Vị Hoàng. Câu chuyện Năm mới chúc nhau qua đôi mắt trào phúng bậc thầy Tú Xương đã hiện ra với tất cả sự khôi hài, nực cười và giả dối của nó.
Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương

Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương

 00:22 21/02/2017

Cứ như lời tự nhận của Tú Xương thì ông thuộc loại “vô tích sự” và kém cỏi trong tư cách là người chủ gia đình. Gia cảnh Tú Xương cho thấy lời tự nhận của ông trên đây hoàn toàn chính xác. Không hiểu cái gia đình ấy sẽ ra sao nếu thiếu đi một bà Tú thảo hiền, thương chồng thương con hết mực? Và nữa, lịch sử văn học nước nhà sẽ nghèo đi biết mấy nếu không có một Tú Xương? Thế mới biết, cái công của bà Tú đối với ông Tú, xét đến cùng cũng là cái công mà bà đã góp phần vào văn học dân tộc. Còn ông Tú? Thôi thì, trăm sự ông cậy vào bà. Bao nhiêu thương, bao nhiêu trọng ông chỉ biết dành cho bà bằng thứ “của cải” duy nhất mà ông làm ra được. Ấy là những vần thơ chân thành, cảm động. Thương vợ là một bài thơ như thế.
Phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn khuyến (Bài 5)

Phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn khuyến (Bài 5)

 06:31 20/02/2017

Mùa thu là đề tài hấp dẫn các nhà thơ từ cổ chí kim. Và thơ hay về mùa thu cũng không phải là hiếm. Song người đọc, khi tìm đến những vần thơ thu, ít ai có thể quên được ba bài thơ nổi tiếng của Tam Nguyên Yên Đổ. Chính ba bài thơ này đã đưa Nguyễn Khuyến trở thành nhà thơ kiệt xuất của làng cảnh Việt Nam. Trong số những bài thơ toàn bích ấy, Thu điếu có một vị trí nổi bật bởi nó “điển hình hơn cả” cho mùa thu xứ Bắc (Xuân Diệu).
Phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu

Phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu

 23:55 19/02/2017

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Nhưng do sức kháng cự kiên cường của quân dân ta, lại gặp phải nạn dịch lớn, quân Pháp buộc phải quay vào Nam đánh chiếm thành Gia Định (2-1859). Cũng như nhiều người khác, Nguyễn Đình Chiểu phải chạy giặc. Ông lánh về quê vợ ở làng Thanh Ba, Cần Giục. Tiếng súng xâm lăng của quân cướp nước đã phá vỡ nhịp sống bình yên gây tang tóc cho những người dân vô tội. Chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, nhân dân lâm vào cảnh cùng khổ. Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài thơ “Chạy giặc” với tình yêu nước, thương dân vô cùng sâu sắc.
Những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam

Những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam

 12:25 13/02/2017

Văn học trung đại Việt Nam (VHTĐVN) còn được gọi bằng những cái tên khác nhau như văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển. Bởi từ thế kỷ (TK) X đến TK XIX. VHTĐVN phát triển trong một môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu là tầng lớp trí thức, những người có trình độ cao, được đào tạo từ “cửa Khổng sân Trình” và những sáng tác chỉ lưu truyền trong tầng lớp công chúng ấy. Bên cạnh đó văn học thời kì này còn chịu ảnh hưởng bởi thi pháp văn chương cổ điển.
Phân tích sự kết hợp nhuần nhị giữa chất cổ điển và hiện đại trong hài thơ Tràng giang của nhà thơ Huy Cận.

Phân tích sự kết hợp nhuần nhị giữa chất cổ điển và hiện đại trong hài thơ Tràng giang của nhà thơ Huy Cận.

 06:27 29/12/2016

Bài thơ Tràng giang nằm trong tập Lửa thiêng được Huy Cận viết trước cách mạng. Bao nhiêu buồn thương, ảo não của thi nhân trước cảnh sắc sông nước mênh mông, với rộng được thể hiện đặc sắc trong sự kết hợp nhuần nhị giữa chất cổ điển và hiện đại.
Hãy phân tích bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu để làm sáng tỏ ý kiến sau đây: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt ... Khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết".

Hãy phân tích bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu để làm sáng tỏ ý kiến sau đây: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt ... Khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết".

 04:26 28/12/2016

Bàn về thơ Xuân Diệu, Hoài Thanh đã khẳng định : "Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hướng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết”.
Hãy phân tích vẻ đẹp độc đáo của một “điệu hồn Thơ mới" được thể hiện trong bài thơ Đây mùa thu tới của nhà thơ Xuân Diệu.

Hãy phân tích vẻ đẹp độc đáo của một “điệu hồn Thơ mới" được thể hiện trong bài thơ Đây mùa thu tới của nhà thơ Xuân Diệu.

 04:19 28/12/2016

Bài thơ Đây mùa thu tới của nhà thơ Xuân Diệu chính là vẻ đẹp độc đáo của một “điệu hồn Thơ mới” trước những đổi thay của tạo vật. Cảnh thu đẹp, có sức gợi cảm mà lại gắn liền với sự tàn phai, héo úa. Đó là bởi cảnh ấy đã thấm đượm nỗi buồn của Xuân Diệu, cũng là nỗi buồn thời đại, nỗi buồn của riêng Thơ mới.
Bình giảng đoạn văn tả vầng trăng trên cánh rừng già và vẻ đẹp nhân vật Nguyệt dưới ánh trăng trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu.

Bình giảng đoạn văn tả vầng trăng trên cánh rừng già và vẻ đẹp nhân vật Nguyệt dưới ánh trăng trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu.

 04:36 27/12/2016

Ai đã đọc Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu chắc khó có thể quên hình tượng nhân vật Nguyệt với vẻ đẹp toàn bích, khó thể quên hình ảnh vầng trăng. Giữa cô gái thanh niên xung phong mang tên Nguyệt với vầng trăng trên một khoảng rừng già dọc tuyến đường miền Tây quả có sự tương đồng, chiếu rọi cho nhau thật thú vị.
Phân tính hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.

Phân tính hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.

 04:33 27/12/2016

Nguyễn Trung Thành là một trong những cây bút gắn bó thủy chung với đồng bào các dân tộc miền núi Tây Nguyên. Cuốn truyện kí Đất nước đứng lên của ông từng được tặng giải nhất Giải thưởng văn nghệ Việt Nam lần thứ nhất năm 1955, ghi nhận một thành tựu xuất sắc của văn học hiện đại Việt Nam trên đề tài mới mẻ này. Truyện ngắn Rừng xà nu chính là sự tiếp tục khuynh hướng sáng tạo ấy trên bối cảnh mới của thời đại.
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài) thể hiện trong cảnh ngộ từ khi cô bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài.

Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài) thể hiện trong cảnh ngộ từ khi cô bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài.

 10:05 26/12/2016

Trong truyền thống nhân đạo, văn học Việt Nam ta đã xây dựng thành công nhiều hình tượng đẹp về người phụ nữ. Đó là những người mẹ, người chị, người em cần cù, tần tảo, giàu tình thương, giàu đức hi sinh, luôn lấp lánh vẻ đẹp tâm hồn đáng quý dẫu bị hoàn cảnh dập vùi. Nhắc tới điều ấy, khó thể quên nhân vật Mị trong chồng A Phủ của Tô Hoài. Đúng như nhiều nhà phê bình đã nhận xét, hình tượng Mị là điểm sáng, là thành công nổi bật nhất của Tô Hoài khi viết Vợ chồng A Phủ. Bằng vốn hiểu biết phong phú, bằng niêm đồng cảm sâu sắc trước cuộc đời người phụ nữ lao động miền núi Tây Bắc và ngòi bút nghệ thuật tinh tế, Tô Hoài đã xây dựng Mị thành hình tượng điển hình cho một thế hệ phụ nữ Tây Bắc đang từ thân phận nô lệ tăm tối vươn ra ánh sáng tự do với sức sống tiềm tàng.
Phân tích nhân vật Hoàng trong truyện ngắn “Đôi mắt” của Nam Cao. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật này của nhà văn.

Phân tích nhân vật Hoàng trong truyện ngắn “Đôi mắt” của Nam Cao. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật này của nhà văn.

 10:00 26/12/2016

Đôi mắt là sáng tác tiêu biểu nhất của Nam Cao thời kì sau Cách mạng tháng Tám, cũng là một trong những thành tựu nổi bật đầu tiên của nền văn xuôi kháng chiến. Viết truyện ngắn này, Nam Cao đã nêu lên và giải quyết kịp thời, đúng đắn vấn đề cách nhìn, cách sống cho các văn nghệ sĩ những năm bấy giờ.
Phân tích tấn bi kịch tinh thần của người trí thức tiểu tư sản trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ ở truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao.

Phân tích tấn bi kịch tinh thần của người trí thức tiểu tư sản trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ ở truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao.

 05:30 26/12/2016

Khắc khoải trong kiếp “sống mòn”, biết bao người trí thức tiểu tư sản nghèo đã nhỏ nước mắt khóc cho cuộc đời thừa của mình. Hơn ai hết, Nam Cao là nhà văn thấu hiểu và diễn tả chân thực tấn bi kịch đau xót ấy trong xã hội cũ. Đọc các sáng tác trước Cách mạng của Nam Cao, bên cạnh những Chí Phèo, Lão Hạc, chúng ta khó có thể quên gương mặt gầy guộc, đăm chiêu đến khổ não của những Hộ, những Điền, Thứ..., những trí thức tiểu tư sản có tài cao chí đẹp mà luôn bị cuộc sống áo cơm ghì sát đất. Truyện ngắn Đời thừa đã phản ánh hết sức sinh động tình cảnh nghèo túng, nhếch nhác lẫn tấn bi kịch tinh thần ở lớp người này, qua đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội, nhân sinh to lớn.
Bình giảng đoạn văn tả cảnh cho chữ trong nhà giam cuối truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

Bình giảng đoạn văn tả cảnh cho chữ trong nhà giam cuối truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

 22:50 25/12/2016

Có những tác phẩn văn chương khiến ta sững sờ trước cái đẹp, trước tài năng. Có những đoạn văn làm ta ngạc nhiên trước một nhân cách cao cả, một bút pháp tinh luyện. Đoạn văn tả cảnh cho chữ trong nhà giam ở cuối thiên truyện Chữ người tử tù của Nguyền Tuân là một trong số không nhiều những trường hợp như thế.
Phân tích bi kịch của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.

Phân tích bi kịch của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.

 10:33 08/12/2016

Khi Nam Cao đang còn loay hoay tìm lối đi riêng cho mình thì văn đàn lúc đó đã có rất nhiều tên tuổi nổi tiếng và xu hướng hiện thực đã có nhiều tác phẩm được khẳng định giá trị, đặc biệt, đề tài nông thôn đã được khai thác khá kỹ càng. Có người chú ý đến phong tục với những bức tranh sinh hoạt, có người đi tìm chất thơ trong cuộc sống thôn quê, thi vị hoá nông thôn, có nhà văn đi sâu phản ánh chân thực nỗi thống khổ của người nông dân vì nạn sưu thuế và ách áp bức của cường hào địa chủ cấu kết với thực dân,...
Hãy phân tích nghệ thuật châm biếm đầy sáng tạo trong truyện ngắn "Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc.

Hãy phân tích nghệ thuật châm biếm đầy sáng tạo trong truyện ngắn "Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc.

 21:39 05/12/2016

Truyện ngắn "Vi hành" xuất hiện trên báo Nhân đạo (Lhumanité) tại Pháp năm 1923, mang nội dung chính trị rõ rệt: Vạch trần chân tướng Khái Định, một vị vua bù nhìn và tố cáo chính sách thuộc địa giả dối, thâm độc của thực dân Pháp ở nước ta. Để nhằm vào hai kẻ thù phong kiến, thực dân đó, tác giả đã sử dụng nghệ thuật châm biếm đầy sáng tạo qua việc sử dụng hình thức viết thư, cách tạo tình huống, nghệ thuật khắc họa nhân vật, sử dụng ngôn ngữ và giọng điệu châm chiếm thâm thúy.
Phân tích nhân vật Xuân tóc đỏ trong tác phẩm "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng.

Phân tích nhân vật Xuân tóc đỏ trong tác phẩm "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng.

 21:32 05/12/2016

Vũ Trọng Phụng là một nhà văn hiện thực xuất sắc của thời kì 1930 - 1945, ông mất năm 27 tuổi nhưng đã để lại 17 tác phẩm lớn: Vỡ đê, Giông tố. Số đỏ... về phóng sự, ông cũng có nhiều tác phẩm giá trị. Riêng với hai cuốn phóng sư Kĩ nghệ lấy Tây, Cạm bẫy người, ông được báo chí suy tôn là "Vua phóng sự đất Bắc". Vũ Trọng Phụng đã xây dựng thành công hai nhân vật điển hình là Xuân tóc đỏ và Nghị Hách. Nghị Hách từ một cái nền đã dùng thủ đoạn lừa đảo và nhiều âm mưu thâm độc trở thành một tên tư bản giàu có, độc ác, cơ hội về chính trị, vô đạo đức. Trong các nhân vật như Nghị Lại (Bước đường cùng), Nghị Quế (Tắt đèn) thì Nghị Hách có bề dày cá tính rõ rệt hơn. "Xuân tóc đỏ" là một điển hình sắc sảo và Số đỏ là một tác phẩm lớn của dòng văn học hiện thực.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây