Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 5

Lớp 11

Phân tích bài Tương tư của Nguyễn Bính.

Phân tích bài Tương tư của Nguyễn Bính.

 04:44 06/10/2017

Tương tư nguyên nghĩa tiếng Hán là nhớ nhau, đây là một tâm trạng phổ biến trong tình yêu. Đã yêu nhau thì thường phải có tương tư. Chính nhà thơ Nguyễn Bính đã viết: “Gió mưa là chuyện của giời - Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”. Rất nhiều nhà thơ khác khi viết về tình yêu đã coi trạng thái tương tư là tâm trạng phổ biến của mọi lứa yêu nhau:
Vẻ đẹp “chân quê” trong bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.

Vẻ đẹp “chân quê” trong bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.

 04:43 06/10/2017

Đã là thi sĩ của yêu thương, ngoài đời Nguyễn Bính hẳn phải nhiều lần tương tư mới đúng. Nhưng lần này, “tương tư” trở thành một thi phẩm độc đáo, nó là thơ hiện đại – Thơ mới, nhưng vẫn đậm chất “chân quê”, làm nên một phong cách tài hoa mà giản dị, một tiếng nói của “thôn dân” (Đỗ Lai Thúy) vừa hiện đại, tinh tế mà cũng rất mực chân thành, thấm đẫm hồn quê!
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

 22:43 05/10/2017

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông…

Câu thơ như con gió heo may rải đồng, tuy có bâng khuâng nhưng chưa có gì là cụ thể cả. Một nỗi nhớ mơ hồ kiểu “Hôm nay trời nhẹ lên cao, Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn” của Xuân Diệu, chỉ khác ở chỗ: nó bát. ngát đồng quê. Không phú, tỉ, như ca dao, bài thơ bắt đầu bằng chính cái mà nhà thơ chợt có ở trong lông rồi gọi nó thành tên: nỗi nhớ. Nhưng vì sao không nói: anh nhớ?
Chứng minh Đây thôn Vĩ Dạ là một tình yêu đơn phương cay đắng.

Chứng minh Đây thôn Vĩ Dạ là một tình yêu đơn phương cay đắng.

 22:28 05/10/2017

Ai đã từng đến với xứ Huế mộng mơ, chắc chắn sẽ không thể quên được những cảnh đẹp nơi đây: sông Hương, núi Ngự, chùa Thiên Mụ. Cảnh đẹp nơi đây đã từng làm say đắm tâm hồn bao nhà thơ, trong đó có Hàn Mặc Tử. Có lẽ bởi vậy mà Hàn Mặc Tử đã viết Đây thôn Vĩ Dạ - một bức tranh thật đẹp về cảnh vật và con người xứ Huế. Đối với riêng tôi, ấn tượng sâu đậm nhất mà bài thơ để lại là: mối tình yêu đơn phương, thầm lặng và cay đắng của thi nhân đối với người con gái thôn Vĩ.
Phát biểu một vài cảm nghĩ về bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

Phát biểu một vài cảm nghĩ về bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

 22:19 05/10/2017

Hai chữ “Lòng quê” trong Tràng giang có một âm vang đặc biệt. Đứng về mặt kết cấu của bài thơ mà xét thì nó (lòng quê) là kết quả của một quá trình vận động khi cái tôi của thi sĩ bị dồn đẩy đến thế chân tường. Hơn ba khổ thơ trước đó là một sự gắng gỏi. Gắng gỏi để hòa nhập cái cõi vô cùng là không gian cao rộng. Tâm hồn nhà thơ như cất cánh bay lên. Nhưng bao nhiêu tìm kiếm nhọc nhằn đã trở nên vô vọng. Ngay câu thơ đầu đã trĩu nặng ưu tư:
Xuân Diệu là một nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống đến thiết tha, cháy bỏng. Qua bài Vội vàng, em hãy làm rõ nhận định đó.

Xuân Diệu là một nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống đến thiết tha, cháy bỏng. Qua bài Vội vàng, em hãy làm rõ nhận định đó.

 22:12 05/10/2017

Bốn câu thơ mở đầu bài Vội vàng vừa giống như lời đề từ, vừa không phải là lời đề từ. Nó “giống như” bởi cái vẻ như tách rời ra bàng thế thơ năm chữ. Nhưng ý nghĩa của nó lại không là định hướng như các lời đồ từ vốn có xưa nay.
Cảm hứng về cái đẹp của nghệ thuật và con người qua tác phẩm Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng).

Cảm hứng về cái đẹp của nghệ thuật và con người qua tác phẩm Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng).

 09:57 05/10/2017

Đối với lĩnh vực nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng, vòng xoáy của thời gian chính là thước đo khắc nghiệt nhất. Đó là một thử thách lớn lao của những người cầm bút, là điều kiện để quyết định sức sống của một tác phẩm nghệ thuật. Trên từng bước đi chậm rãi của thời gian, bên cạnh những tác phẩm bị chìm sâu vào đáy vực của sự lãng quên thì vẫn tồn tại những tác phẩm có khả năng vươn lên mạnh mẽ trước những cơn bão táp và tỏa sáng rực rỡ bằng sức sống của mình cho đến ngày hôm nay. Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân cùng Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng chính là hai luồng sáng rực rỡ của văn học đã được khẳng định bởi thời gian. Với những quan niệm về nghệ thuật và nhân sinh sâu sắc của mình, hai tác giả đã gieo vào lòng người đọc những nỗi trăn trở khôn nguôi về “cái đẹp nghệ thuật”, đặt ra trong lòng người ta những câu hỏi mang tính thời đại.
Phân tích diễn biến tâm trạng buồn của Liên: từ chiều - chập tối - đêm về khuya.

Phân tích diễn biến tâm trạng buồn của Liên: từ chiều - chập tối - đêm về khuya.

 09:17 05/10/2017

Tâm trạng buồn của Liên: từ chiều - chập tối - đêm - khuya.
- Chiều: Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị, Liên không hiểu sao nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
Vì sao gọi truyện ngắn Hai đứa trẻ là một bài thơ bằng văn xuôi?

Vì sao gọi truyện ngắn Hai đứa trẻ là một bài thơ bằng văn xuôi?

 09:14 05/10/2017

Hai đứa trẻ là một bài thơ bằng văn xuôi vì Thạch Lam miêu tả cảnh vật phố huyện từ chiều vào đêm tối rồi đến khuya với những câu văn mượt mà đầy chất thơ làm rung động người đọc:
Viết bài nghị luận văn học phân tích và nêu cảm nghĩ của anh (chị) về nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Viết bài nghị luận văn học phân tích và nêu cảm nghĩ của anh (chị) về nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

 09:11 05/10/2017

Đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ, có bao giờ bạn tự hỏi vì sao lòng mình thấy êm đềm trước bức tranh phô huyện nghèo chứa đầy bóng tối, hay vì sao mình không chỉ có cảm giác xót thương những người dân lao động nghèo mà chỉ thấy yêu quý, đồng cảm với họ không? Theo tôi, đó là vì tất cả đều hiện lên qua đôi mắt trìu mến và tâm hồn luôn ngập tràn ước mơ, hi vọng của cô thiếu nữ Liên nhân vật trung tâm của câu chuyện.
Phân tích những thành công nghệ thuật của Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc.

Phân tích những thành công nghệ thuật của Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc.

 04:58 03/10/2017

Không những là thành công nghệ thuật “vô tiền khoáng hậu” ở thể loại văn tế mà còn là kiệt tác của nền văn học dân tộc. Có thể nêu lên một số thành công nghệ thuật của bài văn tế kiệt tác này.
Vì sao có thể nói Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc là tiếng khóc đau thương và cao cả?

Vì sao có thể nói Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc là tiếng khóc đau thương và cao cả?

 04:57 03/10/2017

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc đau thương và cao cả. Để thấy được điều này cần tìm hiểu những nguồn cảm xúc cộng hưởng trong tiếng khóc thương của tác giả. Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, ai khóc và khóc ai, khóc vì điều gì?
Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

 04:56 03/10/2017

“Chỉ có đến Nguyễn Đình Chiểu và với Nguyễn Đình Chiểu thì hình ảnh người nông dân mới chính thức bước vào văn học, không phải như những nạn nhân đáng thương của xã hội phong kiến, mà như những người anh hùng thật sự của dân tộc” (Nguyễn Lộc). Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn học Việt Nam đã có một tượng đài hoàn chỉnh, một tượng đài mang vẻ đẹp bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ, được khắc họa bằng bút pháp hiện thực.
Phân tích những biểu hiện của sắc thái Nam Bộ trong văn chương Nguyễn Đình Chiểu (qua một số tác phẩm mà anh chị đã học hoặc đọc).

Phân tích những biểu hiện của sắc thái Nam Bộ trong văn chương Nguyễn Đình Chiểu (qua một số tác phẩm mà anh chị đã học hoặc đọc).

 04:55 03/10/2017

Nhận định về văn chương Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng viết: “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng”. Đúng là văn chương Nguyễn Đình Chiểu mang vẻ đẹp nghệ thuật bình dị mà độc đáo như “vì sao có ánh sáng khác thường”, “phải chăm chú nhìn thì mới thấy”. Làm nên vẻ đẹp nghệ thuật đó, phải kể đến chất Nam Bộ trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.
Trình bày những hiểu biết của anh chị về giá trị nội dung yêu nước và nhân nghĩa trong sáng tác văn chương của Nguyễn Đinh Chiểu.

Trình bày những hiểu biết của anh chị về giá trị nội dung yêu nước và nhân nghĩa trong sáng tác văn chương của Nguyễn Đinh Chiểu.

 04:54 03/10/2017

Nhân nghĩa và yêu nước là hai nội dung lớn trong sáng tác văn chương Nguyễn Đình Chiểu.
Trình bày những nét chính về cuộc đời và con người của Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng tới sáng tác của ông.

Trình bày những nét chính về cuộc đời và con người của Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng tới sáng tác của ông.

 04:41 02/10/2017

Nguyễn Đình Chiểu sống trong thời đại “khổ nhục nhưng vĩ đại” của dân tộc: thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, các phong trào yêu nước chông Pháp nổ ra liên tiếp, lòng yêu nước bất khuất của nhân dân ta được thể hiện và phát huy cao độ. Tuy nhiên, những cuộc khởi nghĩa đã lần lượt thất bại và đất nước rơi vào tay kẻ thù xâm lược. Tính chất bi tráng của thời đại đã được phản ánh trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, được khái quát thành hình tượng nghệ thuật: Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ.
Tiếng khóc cao cả, thiêng liêng của Nguyễn Đình Chiểu trong bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc

Tiếng khóc cao cả, thiêng liêng của Nguyễn Đình Chiểu trong bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc

 04:31 02/10/2017

Văn tế bộc lộ rõ tình cảm của người viết đối với người đã khuất, ơ bài văn tế này, hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ được dệt nên từ dòng nước mắt Đồ Chiểu. Đó là một tiếng khóc lớn một tiếng khóc cao cả thiêng liêng. Nó đã vượt ra khỏi tình cảm riêng tư đế thành tiếng khóc chung của Dân tộc: ở đây, cả Dân tộc khóc những người con tiêu biểu của mình đã hi sinh cho đất nước, và Đồ Chiểu đã thay mặt nhân dân cả nước khóc thương và biểu dương công trạng những người nghĩa sĩ.
Nhân cách nhà Nho chân chính trong “Sa hành đoản ca” của Cao Bá Quát.

Nhân cách nhà Nho chân chính trong “Sa hành đoản ca” của Cao Bá Quát.

 04:23 02/10/2017

Bối rối... Băn khoăn... Bất lực... Cảm thấy mâu thuẫn giữa lí tưởng và hiện thực... Không biết phải làm gì... Mờ mịt.. Giằng xé... Tất cả, chính là nỗi niềm của nhà nho chân chính xưa. Vì sao vậy? Đọc Sa hành đoản ca của Cao Bá Quát, bạn sẽ hiểu...
Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong Tự Tình II

Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong Tự Tình II

 22:45 30/09/2017

Hồ Xuân Hương là một tác giả thơ có bản sắc tương đối rõ nét. Bản sắc ấy càng được khẳng định và biểu hiện dưới nhiều sắc thái qua mỗi bài thơ. Thơ Hồ Xuân Hương giàu tâm trạng, giàu nỗi niềm tâm sự. Nếu thi ca là sự tự thể hiện ở mức cao nhất cái tôi trữ tình của nhà thơ, thì ở Hồ Xuân Hương đặc điểm bản chất này của thơ càng được bộc lộ nổi bật. Nhiều bài thơ của bà là sự giãi bày tâm sự. Một trong số đó là thi phẩm Tự tình.
Hình tượng bóng tối ánh sáng trong văn chương Thạch Lam

Hình tượng bóng tối ánh sáng trong văn chương Thạch Lam

 09:47 28/06/2017

Có ai đó từng cho rằng “nơi những nhà văn sáng tác , văn phẩm luôn luôn là một thực tại đa nghĩa, mỗi tác phẩm đều chứa đựng những yếu tố cần thiết cho việc giải thích chính nó” . Và nhan đề của câu chuyện chính là một trong những yếu tố góp phần hướng đến công việc ấy. Nhan đề truyện ngắn Thạch Lam thường gợi lên cho người đọc nhiều ám ảnh và suy nghĩ, có khi gây cho ta cảm giác nhẹ nhàng thi vị như “Dưới bong hoàng lan” “gió lạnh đầu mùa”, có khi để người đọc phải ngẫm nghĩ về ý nghĩa của nó như “sợi tóc”, “Duyên số” “Trở về”…Và có khi , chỉ cần đọc tiêu đề thôi ta đã thấy không khí bao trùm lên truyện như thế nào. Hình tượng bóng tối cũng bắt đầu xuất hiện ở những nhan đề đó.
Phân tích tác phẩm Tôi yêu em của Puskin (Bài 2)

Phân tích tác phẩm Tôi yêu em của Puskin (Bài 2)

 09:32 28/06/2017

Puskin không chỉ là “Mặt trời của nền thi ca Nga” ở tư cách công dân mà còn là thi sĩ ca hát tình yêu. “Hầu như tình yêu, tình bạn luôn luôn là những tình cảm chi phối nhà thơ nhiều nhất và là ngọn nguồn trực tiếp nhất của hạnh phúc và đau khổ của cả đời ông… Màu sắc chung của thơ Puskin, đặc biệt trong thơ trữ tình, là vẻ đẹp nội tâm con người và lòng nhân ái vuốt ve tâm hồn” (Biêlinxki). Cùng với Gửi 'K, Tôi yêu em là bài thơ nổi tiếng cua Puskin về tình yêu. Thời kì sống ở Pêtecbua, Puskin thường lui tới nhà vị Chủ tịch Viện hàn lâm nghệ thuật Nga để gặp gỡ những người làm nghệ thuật, và cũng vì một thiếu nữ đẹp tên là A. A. Olênhia, con gái vị chủ nhà. Mùa hè năm 1828, nhà thơ ngỏ lời cầu hôn nhưng không được nhận lời. Năm 1829, bài thơ ra đời trên cơ sở của mối tình có thực này.
Phân tích tác phẩm Tôi yêu em của Puskin

Phân tích tác phẩm Tôi yêu em của Puskin

 06:51 05/06/2017

Pu-skin (1799-1837) là “Mặt trời của thi ca Nga” (Léc-môn-tốp). Trong cuộc đời ngắn ngủi , bất hạn của mình, Pu-skin đã để lại cho đất nước Nga và cho nhân loại những áng thơ tuyệt vời. Ngoài những trường ca nổi tiếng như “Rút-slan và Li-út-mi-la”, “Người tù Káp-ca”, “Đoàn người Sư-gan”, “Ép-ghê-nhi Ô-nê-ghin”… Pu-skin còn để lại 800 bài thơ trữ tình, trong đó có nhiều bài thơ tình nổi tiếng. Bài thơ tình “Tôi yêu em” là kiệt tác của Pu-skin.
Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương.

Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương.

 06:51 05/06/2017

Rất nhiều lần trên đường đời tấp nập, Hồ Xuân Hương đã bước những bước sải phóng túng, nổi loạn bất chấp kích thước chật hẹp của một thời kỳ phong kiến suy tàn. Con người ấy đã xông xáo, khát khao đi tìm một tình yêu, một hạnh phúc cho chính cuộc đời mình và đã không tìm gặp được. Biểu đồ tình duyên, đồ thị của cuộc kiếm tìm hạnh phúc của Xuân Hương nhiều lần đứt đoạn, nhiều lần sụp xuống chới với. Nhưng ở chỗ mà bao cô gái đã hụt hẫng, tình yêu của Xuân Hương khởi đầu bằng điểm người nữ sĩ hớn hở mở xuân lòng để đón xuân đời: “Sáng mồng một lòng thẹn tạo hóa, mở toang ra cho thiếu đón xuân vào” cho đến khóc ông phủ Vĩnh Tường thì mất hút. Xuân Hương làm gì, nghĩ gì trong suốt chặng đường còn lại, không ai trả lời được.
Phân tích bài thơ Nhớ Đồng của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Nhớ Đồng của Tố Hữu

 12:26 01/06/2017

Tố Hữu hoạt động trong phong trào học sinh ở Huế, bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế, 1939). Vào tù, Tố Hữu sáng tác nhiều bài thơ diễn tả tâm tình của một cách mạng trẻ tuổi, sau này được tập hợp trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy. Bài thơ Nhớ đồng là những dòng tâm tư nồng nhiệt, tha thiết, trong trẻo của nhà thơ trẻ hướng về ruộng đồng, quê hương, về những con người thân yêu, về những kỉ niệm của một thời hoạt động cách mạng sôi nổi.
Cảm nhận về bài thơ "Thu Điếu" của Nguyễn Khuyến.

Cảm nhận về bài thơ "Thu Điếu" của Nguyễn Khuyến.

 10:06 16/05/2017

Đi câu là một cái thú thanh tao của các bậc trí giả. Có bậc hiền nhân có tài, bất đắc chi đi câu để chờ thời. Ngồi trên bờ ai mà nghĩ đến chuyện năm châu bốn biển, nghĩ đến thế sự đảo điên. “Cá ăn đứt nhợ vểnh râu ngồi bờ” (có người còn dùng lưỡi câu thẳng như Khương Tử Nha - Trung Quốc). Có bậc đại nhân vác cần đi câu để hương thú nhàn tản, hòa hợp với thiên nhiên, suy tư trong trạng thái thư giãn. Nguyễn Khuyến đi câu theo kiểu này. Ông đã mở hết các giác quan để cảm nhận mùa thu, cũng là mùa câu của xứ Bắc. Như những đứa trẻ trong xóm, ông câu cá cũng chăm chú, cũng hồi hộp, cũng say mê. Kết quả của cuộc chơi ấy là ông đã được một bài thơ “Thu điếu” vào loại kiệt tác của nền vãn học nước nhà:
Phân tích đoạn trích “Hai tâm trạng” trong tiểu thuyết “Chiến tranh và hòa bình” của L. Tônxtôi.

Phân tích đoạn trích “Hai tâm trạng” trong tiểu thuyết “Chiến tranh và hòa bình” của L. Tônxtôi.

 05:48 07/05/2017

Lep Nicôlaievits (1982 - 1910) là nhà văn vĩ đại của Nga và thế giới. Ông là tấm gương tìm tòi về sự thật. Một trong những sự thật mà Tônxtôi tìm kiếm suốt đời, đó là tìm hiểu sự thật lịch sử và bản chất tính cách Nga. Về sự thật lịch sử, ông đã dựng lại những biến cố lịch sử trọng đại có liên quan đến vận mệnh toàn dân, dựng lại bức tranh linh hoạt rộng lớn với các tầng lớp xã hội. Từ đó, nhìn nhận và đánh giá các biến cố lịch sử theo quan điểm nhân dân, coi quần chúng nhân dân như người sáng tạo lịch sử, như ngọn nguồn đạo đức và sức mạnh của cộng đồng. Điều này thể hiện qua tất cả các tác phẩm mang tính sự thi, từ Truyện Xevaxtôpôn đến Chiến tranh và hòa bình. Đánh giá cao cống hiến của Tônxtôi, Lênin coi Tônxtôi là “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga”.
Đọc “Hạnh phúc một tang gia” (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) và “Đám tang lão Gôriô”(Lão Gôriô – Bazắc) anh chị có suy nghĩ gì không? Hãy phân tích hai đoạn trích để nói cảm nhận của mình.

Đọc “Hạnh phúc một tang gia” (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) và “Đám tang lão Gôriô”(Lão Gôriô – Bazắc) anh chị có suy nghĩ gì không? Hãy phân tích hai đoạn trích để nói cảm nhận của mình.

 04:54 06/05/2017

Có những nhà văn trên thế giới hoàn cảnh sống hoàn toàn khác nhau nhưng lại gặp nhau ở cùng một quan điểm nghệ thuật. Bởi lẽ dù ở thời đại nào thì những vấn đề sâu xa nhất thuộc về bản chất xã hội cũng vẫn cứ gặp nhau, giống nhau, đi chung một con đường và phát triển cùng quy luật.
Phân tích đoạn trích “Đám tang lão Gôriô” của Banzắc.

Phân tích đoạn trích “Đám tang lão Gôriô” của Banzắc.

 04:44 06/05/2017

Đám tang lão Gôriô được đặt vào một không gian, thời gian xác định với những con người và sự kiện có thực xảy ra - một đặc điểm bút pháp hiện thực của Banzắc, đem lại cho người đọc ấn tượng như thật về sự kiện được kể.
Phân tích bài thơ Biển đêm của V.Huy gô

Phân tích bài thơ Biển đêm của V.Huy gô

 04:40 06/05/2017

Vichto Huygô là nhà văn của nước Pháp và nhân loại. Ông là người đứng đầu trường phái lãng mạn Pháp. Với tấm lòng nhân ái cao cả, ông bênh vực những người nghèo khổ chống lại chế độ độc tài của Napôlêông III. Bởi vậy, ông bị lưu đày ở nước ngoài hơn mười chín năm. Sự nghiệp sáng tác của ông rất đồ sộ. Nhiều tác phẩm của ông là kiệt tác của văn học thế giới: “Nhà thờ đức bà Pari”, “Những người khốn khổ”, “Năm chín mươi ba”, “Lá mùa thu”, “Tia sáng và bóng tối”. “Trừng phạt”, “Chiêm ngưỡng”... Sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ tác phẩm của ông là niềm tin sâu sắc vào phẩm chất cao quý của người lao động. “Biển đêm” là một bài thơ trong tập thơ “Tia sáng và bóng tối” của Vichto Huygô xuất bản năm 1840. Bài thơ viết về số phận những người thủy thủ.
Phân tích đoạn trích Ngang trái trong vở kịch Âm mưu và tình yêu của Sile.

Phân tích đoạn trích Ngang trái trong vở kịch Âm mưu và tình yêu của Sile.

 04:19 06/05/2017

1. Friđrich Sile (1759 - 1805) vừa là nhà thơ vừa là tác giả kịch xuất sắc của nền văn học Đức thế kỉ XVIII. Sile được ghi nhận như một tác giả lớn của nền văn học thế giới với các tác phẩm kịch nổi tiếng: Những tên cướp, Âm mưu và tình yêu...
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây