Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 19

Lớp 8

“Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Hãy giải thích câu nói trên của Bác Hồ. Liên hệ bản thân, em thấy cần làm gì để trau dồi đạo đức và tài năng theo lời dạy của Bác.

“Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Hãy giải thích câu nói trên của Bác Hồ. Liên hệ bản thân, em thấy cần làm gì để trau dồi đạo đức và tài năng theo lời dạy của Bác.

 04:38 28/10/2016

Hướng dẫn lập dàn bài:
- Giải thích được mối quan hệ gắn bó giữa tài và đức trong việc tu dưỡng, rèn luyện của học sinh. Từ đó xác định được phương hướng rèn luyện cụ thể (các luận điểm nhằm phát triển luận điểm khái quát).
Nghị luận câu nói “Học, học nữa, học mãi...” của Lê-nin.

Nghị luận câu nói “Học, học nữa, học mãi...” của Lê-nin.

 22:48 27/10/2016

Nhắc đến Lê-nin, chắc hẳn trong chúng ta ai cũng biết đó là vị lãnh tụ vĩ đại của nước Nga, người đã từng có nhiều câu nói nối tiếng, trong đó có câu: “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói trên nhằm khuyên chúng ta phải cố gắng phấn đấu không ngừng trau dồi tri thức về cuộc sống, con người và thế giới xung quanh. Vậy câu nói trên có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta hãy cùng nhau làm sáng tỏ câu nói đó nhé!
Suy nghĩ về trang phục của học sinh trung học cơ sở hiện nay.

Suy nghĩ về trang phục của học sinh trung học cơ sở hiện nay.

 22:48 27/10/2016

Các cụ ta thường dạy rằng: “Quen trông dạ, lạ trông áo quần”, từ đó đủ thấy tầm quan trọng của bộ trang phục đối với chúng ta. Cách ăn mặc cũng chính là cách mỗi người tự giới thiệu về bản thân mình với những người xung quanh. Rèn luyện sự chỉn chu, cẩn thận trong lựa chọn trang phục lại càng cần thiết và có ý nghĩa hơn với những học sinh trung học cơ sở - lứa tuổi vẫn còn đang cắp sách tới trường.
Trong một buổi sinh hoạt lớp, các bạn sôi nổi thảo luận về vấn đề: Thế nào là một người bạn tốt? Em hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề này.

Trong một buổi sinh hoạt lớp, các bạn sôi nổi thảo luận về vấn đề: Thế nào là một người bạn tốt? Em hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề này.

 22:46 27/10/2016

Trong cuộc sống, chúng ta không chỉ cần có người thân trong gia đình, mà còn rất cần những người bạn tốt. Vậy một người bạn tốt là người bạn như thế nào?
Bài thơ của Đỗ Trung Quân có đoạn: Quê hương mỗi người chỉ một .... Sẽ không lớn nổi thành người. Hãy giải thích ý nghĩa của những câu thơ trên và nêu vai trò tác dụng của tình quê hương đất nước với cuộc sống tâm hồn của mỗi con người. (Dàn bài&

Bài thơ của Đỗ Trung Quân có đoạn: Quê hương mỗi người chỉ một .... Sẽ không lớn nổi thành người. Hãy giải thích ý nghĩa của những câu thơ trên và nêu vai trò tác dụng của tình quê hương đất nước với cuộc sống tâm hồn của mỗi con người. (Dàn bài&

 22:46 27/10/2016

A. Mở bài
- Quê hương mãi là nguồn cảm hứng vô tận cho văn thơ, nhạc, họa.
- Nghệ thuật là tiếng nói của tâm hồn mà một trong những tiếng nói tha thiết của tâm hồn là tình quê hương.
- Dẫn khổ thơ của Đỗ Trung Quân để đi đến luận điểm: Tình quê hương có vai trò rất lớn trong việc tôi luyện nên người.
Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về câu tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên/ Học thầy không tày học bạn".

Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về câu tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên/ Học thầy không tày học bạn".

 22:43 27/10/2016

Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy trong cuộc sống mỗi người. Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên đã khẳng định vai trò mạnh mẽ đó của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu đã khẳng định vai trò mạnh mẽ đó của người thầv. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó mà làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học. Do đó trong cuộc đời mỗi người, học ở thầy là quan trọng nhất.
Vai trò và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.

Vai trò và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.

 22:42 27/10/2016

Môi trường là toàn bộ thế giới tự nhiên (đất, nước, không khí, hệ động, thực vật) mà con người đang cùng chung sống. Tất cả những gì loài người có được ngày nay đều do “người mẹ” môi trường ban tặng. Môi trường cho chúng ta không khí để thở, thức ăn, nước uống,... Ngay cả con người cũng là một thành phần tiến hoá của giới tự nhiên đó. Không có môi trường, loài người không thể sinh tồn, loài người là một phần trong quần thể sinh vật của thế giới tự nhiên.
Vai trò và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. (Dàn ý)

Vai trò và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. (Dàn ý)

 22:42 27/10/2016

a) Mở bài:
Giới thiệu vai trò và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của các tệ nạn: ma tuý, cờ bạc, đua xe.

Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của các tệ nạn: ma tuý, cờ bạc, đua xe.

 05:01 27/10/2016

Xã hội nước ta đang trên đà đi lên và không ngừng phát triển. Nhưng bên cạnh sự tăng trưởng cũng có mặt trái của nó. Đó là sự gia tăng của những tệ nạn xã hội như: ma tuý, cờ bạc, đua xe, văn hoá phẩm đồi trụy,... những thứ mà bất cứ lúc nào cũng cần diệt trừ ngay. Muốn góp sức trong việc làm trong sạch xã hội, thế hệ trẻ chúng ta phải: “NÓI KHÔNG VỚI CÁC TỆ NẠN”.
Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma tuý hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh.

Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma tuý hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh.

 05:00 27/10/2016

Cuộc sống càng hiện đại, xã hội càng phát triển thì tệ nạn - tiêu cực cũng không ngừng gia tăng. Đó phải chăng là một sự mâu thuẫn? Không hề, khi mà tồn tại trong con người có cả thiên thần và ác quỷ. Khi cái ác, cái xấu không được khắc chế, kìm hãm thì lẽ tất yếu là nó sẽ tự do hoành hành, lấn át cái tốt, cái đẹp. Do đó, ta phải kiên quyết dẹp bỏ nó.
Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma tuý hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh. (Dàn bài)

Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma tuý hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh. (Dàn bài)

 04:59 27/10/2016

a) Yêu cầu
- Đề bài yêu cầu viết một bài nghị luận. Như vậy, có thể kết hợp giải thích với chứng minh vấn đề.
- Giải thích và chứng minh cho người đọc hiểu tác hại của một tệ nạn cụ thể nào đó. Ví dụ: tệ cờ bạc, tệ ma tuý hoặc sử dụng văn hoá phẩm đồi trụy.
- Dẫn chứng lấy từ thực tế đời sống.
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

 04:58 27/10/2016

Từ xa xưa, trên Trái Đất xanh tươi và yên bình, đã phủ đầy những cánh rừng xanh bát ngát. Cùng với thời gian, rừng đã trở thành người bạn thân thiết với con người, luôn che chở, yêu thương và dành cho con người những gì tốt đẹp nhất. Đáp lại tình cảm đó, con người đã gìn giữ để những màu xanh nối tiếp nhau, ngày càng xanh tươi, rộng lớn. Vậy mà giờ đây, khi đời sống của con người đã được cải thiện, đã hiện đại, thì con người lại quên đi rừng, và lại càng ít ai hiểu được: Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Nói về mối quan hệ giữa môi trường sống và cá nhân con người, tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Hãy bình luận và nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ trên.

Nói về mối quan hệ giữa môi trường sống và cá nhân con người, tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Hãy bình luận và nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ trên.

 04:58 27/10/2016

Ông cha ta từ bao đời nay đã tích luỹ những kinh nghiệm tinh hoa từ cuộc sống thành ca dao, tục ngữ. Không bị cuốn theo dòng chảy bất tận của thời gian, những lời khuyên quý báu đó mãi mãi trường tồn, cho con cháu đời sau học tập, noi gương. Trong số những câu tục ngữ, ca dao nói về mối quan hệ giữa môi trường sống và con người, người ta vẫn nhắc nhiều đến câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Câu tục ngữ khuyên chúng ta hãy tiếp cận với cái tốt, lánh xa cái xấu.
"Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”

"Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”

 04:57 27/10/2016

Đó là câu nói nổi tiếng của nhà văn I-li-a Ê-ren-bua (Liên Xô trước đây) nói về lòng yêu nước. Em hiểu câu nói trên như thế nào? Liên hệ với bản thân, em hãy phát biểu những suy nghĩ của mình về lòng yêu quê hương, đất nước.
Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của câu ca dao sau:“Nhiễu điểu phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Là học sinh, em sẽ làm những gì để thực hiện lời răn dạy đó?

Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của câu ca dao sau:“Nhiễu điểu phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Là học sinh, em sẽ làm những gì để thực hiện lời răn dạy đó?

 04:53 27/10/2016

Một ngôi sao, chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.
Một người - đâu phải nhân gian ?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
(Tiếng ru)
Bình luận về hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”.

Bình luận về hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”.

 04:52 27/10/2016

Từ thuở bé, ai trong chúng ta cũng đều được cha mẹ dạy rằng: “Không thầy đố mày làm nên” nhưng chắc hẳn chúng ta cũng đều không mấy xa lạ với câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”. Với lớp nghĩa bề mặt thì hai câu tục ngữ này dường như mâu thuẫn với nhau nhưng chúng lại có chung điểm đến, đó là sự khẳng định vai trò của kiến thức nhà trường và thực tế được bó gọn trong hai chữ “học” và “hành”:

Không thầy đố mày làm nên.
Nghị luận về câu tục ngữ: “Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.

Nghị luận về câu tục ngữ: “Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.

 04:52 27/10/2016

Với những người dân Việt Nam, những câu ca dao, tục ngữ luôn là nguồn nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, sự trong sáng và dặc biệt là nơi lưu trữ, đúc kết những kiến thức và kinh nghiệm để giúp mỗi người có cách hành xử văn hóa hơn. Trong muôn vàn những câu tục ngữ được truyền lại từ ngàn đời nay, người xưa vẫn thường nhắc đến câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” như một bài học quý báu về cách giao tiếp bằng lời nói giữa con người với con người trong xã hội. Câu tục ngữ ngắn gọn, giản dị dễ hiểu mà súc tích đã trở thành một lời khuyên vô cùng thấm thía cho tất cả mọi người, nhất là những thế hệ trẻ như chúng ta.
Hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành

Hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành

 04:51 27/10/2016

Học với sách nghĩa là cứ sách mà học, lấy sách làm cái đối tượng cho sự nghiên cứu. Học với chung quanh ta nghĩa là học ngoài sách, lấy vạn vật ở chung quanh ta làm cái đối tượng cho sự nghiên cứu.
Tục ngữ có câu: Đất rắn trồng cây khẳng khiu/ Những người thô tục nói điều phàm phu. Em hãy giải thích câu tục ngữ đó và nêu giá trị của nó trong việc nhắc nhở thanh thiếu niên xây dựng lối sống văn minh của thời đại ngày nay

Tục ngữ có câu: Đất rắn trồng cây khẳng khiu/ Những người thô tục nói điều phàm phu. Em hãy giải thích câu tục ngữ đó và nêu giá trị của nó trong việc nhắc nhở thanh thiếu niên xây dựng lối sống văn minh của thời đại ngày nay

 04:49 27/10/2016

Từ ngàn xưa ông cha ta đã quan tâm đến lời ăn tiếng nói. Bởi nó là biểu hiện của nét đẹp con người. Đã không ít những câu chuyện dân gian dùng những biểu tượng rất đẹp tượng trưng cho những lời nói đẹp và những cái xấu để tượng trưng cho những lời nói xấu xa. Cô bé ăn nói dịu dàng, nết na, giàu lòng thương người, được tiên ban phép lạ: mỗi một lời cô nói ra là nở thành hoa, sa thành ngọc. Còn ả nọ bụng dạ nanh ác, tiên phạt: hễ mở miệng nói, mỗi tiếng lại biến thành cóc nhái, rắn rết! Để răn dạy mọi người, dân ta còn có câu tục ngữ:

Đất rắn trồng cây khẳng khiu,
Những người thô tục nói điều phàm phu
Ca dao có câu: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Em hãy giải thích câu ca dao trên và nêu những suy nghĩ của em về công ơn cha mẹ.

Ca dao có câu: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Em hãy giải thích câu ca dao trên và nêu những suy nghĩ của em về công ơn cha mẹ.

 04:46 27/10/2016

Người Việt Nam ta rất coi trọng tình cảm gia đình. Vì thế, ca dao Việt Nam có nhiều bài ca diễn tả những tình cảm gia đình thiêng liêng cao quý. Một trong những bài ca dao đó là:

Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Sau khi kết thúc cuộc phiêu lưu, Dế Trũi viết thư cho bạn có nhận xét: “Mèn là một người bạn tốt, luôn quan tâm và thủy chung với bạn”. Em hãy thay mặt Dế Trũi viết tiếp bức thư để làm rõ ý kiến hay.

Sau khi kết thúc cuộc phiêu lưu, Dế Trũi viết thư cho bạn có nhận xét: “Mèn là một người bạn tốt, luôn quan tâm và thủy chung với bạn”. Em hãy thay mặt Dế Trũi viết tiếp bức thư để làm rõ ý kiến hay.

 04:40 27/10/2016

Hòa Bình, ngày 29 - 3 - 2013
Bạn Kiến thân mến!
Sau mấy ngày đường vất vả, hôm nay mình đã đến Hòa Bình. Chúng mình đang nghỉ chân trên con đập đồ sộ chắn ngang dòng sông Đà hung dữ. Ngày mai, chúng mình sẽ tiếp tục hành trình ngược dòng sông Đà để khám phá vùng rừng núi phía bắc của Tổ quốc. Còn đêm nay, mình nhớ làng nhớ xóm, nhớ bạn bè, nhớ những ngày qua... đến nỗi không sao chợp mắt được.
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ căn dặn các em học sinh: “Non sông Việt Nam có thể trở nên tươi đẹp hay không...nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác

Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ căn dặn các em học sinh: “Non sông Việt Nam có thể trở nên tươi đẹp hay không...nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác

 04:37 27/10/2016

Bác Hồ, vị lãnh tụ muôn vàn yêu quý của dân tộc Việt Nam, luôn quan tâm đặc biệt đến thế hệ trẻ. Ngay từ những ngày đầu tiên thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, dù bận trăm công nghìn việc, Bác vẫn dành thì giờ viết thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường. Trong thư, Bác đã ân cần dặn dò: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một bộ phận lớn ở công học tập của các em”.
Tác hại của ma tuý

Tác hại của ma tuý

 04:34 27/10/2016

Ma túy có những tác hại vô cùng to lớn cho cá nhân người nghiện, gia đình, người thân và xã hội.
Hãy nói không với các tệ nạn. (Dàn bài)

Hãy nói không với các tệ nạn. (Dàn bài)

 04:33 27/10/2016

1. Tìm hiểu đề
Đây là một bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. Cụ thể, trong trường hợp này, đề bài yêu cầu nghị luận về một tệ nạn xã hội. Hiện nay, đây cũng là một trong những vấn đề gây ra không ít những đau khổ cho nhiều cá nhân, gia đình và ảnh hưởng không nhỏ tới đạo đức, an ninh trong xã hội.
Từ lời căn dặn của Bác Hồ trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên, nghĩ về tuổi trẻ tương lai đất nước. (Dàn bài)

Từ lời căn dặn của Bác Hồ trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên, nghĩ về tuổi trẻ tương lai đất nước. (Dàn bài)

 04:31 27/10/2016

1. Tìm hiểu đề
Đây là một câu nói nổi tiếng của Bác Hồ. Người căn dặn và đặt niềm tin vào thế hệ trẻ; động viên, khuyên khích họ phấn đấu, cố gắng học tập để xây dựng tổ quốc. Bởi theo Bác, việc học tập của ngày hôm nay sẽ có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của đất nước trong tương lai. Để trình bày những suy nghĩ của mình về câu nói nổi tiếng và đầy ý nghĩa này của Bác, các em cần trả lời được những câu hỏi: Vì sao Bác lại cho rằng việc học tập của các em “lại làm cho đất nước trở nên tươi đẹp”, có thể "sánh vai với các cường quốc năm châu”? Để thực hiện lời dạy ấy, mỗi chúng ta cần phải làm gì?
Hãy chứng minh rằng: Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “Thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.

Hãy chứng minh rằng: Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “Thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.

 04:30 27/10/2016

Từ xưa, dân tộc Việt Nam đã có truyền thống “Lá lành đùm lá rách”. Vậy nên văn hoá của dân tộc ta luôn ca ngợi những người biết “Thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn. Chúng ta hãy cùng chứng minh vấn đề trên qua các tác phẩm văn học Việt Nam đã học.
Văn học và tình thương.

Văn học và tình thương.

 04:29 27/10/2016

Văn học là nghệ thuật sáng tạo mà nhà thơ nhà văn dùng ngôn từ của mình để diễn đạt và thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm. Một đặc điểm chung mà bất kì tác phẩm nào cũng có chính là văn học luôn gắn với tình thương.
Văn học và tình thương. (Dàn bài)

Văn học và tình thương. (Dàn bài)

 04:28 27/10/2016

Dàn bài sơ lược
1. Tìm hiểu đề
Để làm được bài văn này, các em cần trả lời được những câu hỏi như: Mối quan hệ giữa văn học và tình thương? Tình thương được thể hiện trong văn học như thế nào?...
Theo La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thì phép học bao gồm những vấn đề gì?

Theo La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thì phép học bao gồm những vấn đề gì?

 04:27 27/10/2016

Nguyễn Thiếp bàn về các phép học từ nhiều vấn đề nhưng tựu trung lại xoay quanh vấn đề dạy và học, về nội dung dạy và nội dung cần phải học, qua đó liên quan tới vấn đề người dạy - người học, mối quan hệ thầy - trò,...
Học là việc quan trọng của mỗi cá nhân và của cả dân tộc. Tác giả bài tấu đã chỉ ra mục đích chân chính, phê phán sự sai trái và đề xuất các ý kiến của ông về việc học. Em hãy trình bày quan niệm của tác giả về các vấn đề trên.

Học là việc quan trọng của mỗi cá nhân và của cả dân tộc. Tác giả bài tấu đã chỉ ra mục đích chân chính, phê phán sự sai trái và đề xuất các ý kiến của ông về việc học. Em hãy trình bày quan niệm của tác giả về các vấn đề trên.

 04:26 27/10/2016

Tấu là một loại văn bản hành chính được dùng phổ biến trong chế độ phong kiến. Luận học pháp (Bàn luận về phép học) là bài tấu Nguyễn Thiếp trình bày với vua Quang Trung quan điểm của ông về việc học. Theo Nguyễn Thiếp, mục đích chân chính của việc học là để biết rõ đạo: “Người không học, không biết rõ đạo”. Ông xác định rõ hơn: “Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy”.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây