Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 7 - Trang 28

Lớp 7

Cảm nghĩ về người thân: Bà ngoại em

Cảm nghĩ về người thân: Bà ngoại em

 10:59 16/06/2016

Mỗi lần hè đến, điều ước mong duy nhất của em là được về quê ngoại. Quê ngoại em ở Phú Lộc - Thừa Thiên Huế, ngay dưới chân núi Bạch Mã. về quê ngoại có bao nhiêu là thú vui: tắm suối, thả diều, leo núi, câu cá... Nhưng có lẽ thích nhất là được sống trong tình thương ấm áp của gia đình bên ngoại, đặc biệt là bà ngoại của em.
Cảm nghĩ về người thân: Em gái tôi

Cảm nghĩ về người thân: Em gái tôi

 04:37 16/06/2016

Sau gần 12 năm là con một bỗng dưng em được làm anh, mà làm anh một lúc tới hai đứa em vừa trai vừa gái. Lũ bạn em đứa thì bảo là tội nghiệp cho em đã bị ra rìa, đứa thì lại ganh tị vì em được “lên chức” một cách ngon lành còn chúng nó thì không. Còn em, cảm thây thật hạnh phúc, thật vui vì gia đình từ chỗ có ba người giờ lên tới năm người và cảm giác oai oai nữa chứ: được làm anh.
Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ có tính chất tự sự “Lượm” của Tố Hữu theo ngôi thứ.

Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ có tính chất tự sự “Lượm” của Tố Hữu theo ngôi thứ.

 10:09 12/06/2016

Tôi còn nhớ rất rõ, đó là những ngày Huế đổ máu vô cùng căng thẳng, lúc ta bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược năm 1947. Tôi vừa công tác ở Hà Nội về đến đường Hàng Bè gần đồn Mang Cá thì gặp Lượm, chú bé làm liên lạc. Đấy là lần đầu tiên tôi được gặp Lượm, mặc dù nghe tên chú đã lâu.
Hướng của địa hình Châu Âu có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Châu Âu

Hướng của địa hình Châu Âu có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Châu Âu

 12:14 25/04/2016

Hỏi: Hướng của địa hình Châu Âu có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Châu Âu (Hoàng Ánh Linh)
Giải bài toán giá trị tuyệt đối và vận tốc

Giải bài toán giá trị tuyệt đối và vận tốc

 04:16 06/04/2016

Hỏi:
Tìm x biết: |2+x|=|5-3x|;
|2x-3|+|1-3x|=|2+x|.
Hai xe máy khởi hành từ hai địa điểm, từ A đến B là 140km, đi ngược chiều nhau. Sau 2h giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc mỗi xe, biết mỗi giờ xe đi từ A nhanh hơn xe đi từ B 10km. (facebook.com/yuki.kaname.7923)
Chọn chép hai câu tục ngữ mà em đã học, hoặc sưu tầm dược. Nêu lên ý nghĩa giá trị kinh nghiệm mà những câu tục ngữ ấy thể hiện.

Chọn chép hai câu tục ngữ mà em đã học, hoặc sưu tầm dược. Nêu lên ý nghĩa giá trị kinh nghiệm mà những câu tục ngữ ấy thể hiện.

 11:11 27/02/2016

Nếu như ca dao là tiếng nói của trái tim, thì tục ngữ lại là tiếng nói của trí tuệ. Những câu tục ngữ thường ngắn gọn có nhịp điệu, có hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Mỗi câu tục ngữ là một chân lí của cuộc sống. Trong số những câu tục ngữ đó em thích nhất là hai câu tục ngữ sau:
Em cảm nhận được gì về tình cảm quê hương đất nước của tác giả qua việc hồi tưởng hình ảnh mùa xuân trên đất Bắc trong bài “Mùa xuân của tôi”.

Em cảm nhận được gì về tình cảm quê hương đất nước của tác giả qua việc hồi tưởng hình ảnh mùa xuân trên đất Bắc trong bài “Mùa xuân của tôi”.

 11:10 27/02/2016

Tác phẩm Mùa xuân của tôi được thai nghén từ trái tim của người con xa quê Vũ Bằng. Sinh ở Hà Nội thế nhưng do yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng, ông đã vào Sài Gòn vừa hoạt động cách mạng, vừa viết văn làm báo. Nhà văn đã gởi vào trong trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết về quê hương gia đình, về cảnh sắc thiên nhiên, phố xá và cuộc sống hàng ngày của Hà Nội. Những cảnh vật ấy mang vẻ đẹp riêng biệt và bản sắc văn hoá tinh tế độc đáo của Thủ đô Hà Nội và cũng là của dân tộc.
Chép lại hai bài thơ nói về vẻ dẹp của trăng trong bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả. Qua hình ảnh trăng, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn của Bác.

Chép lại hai bài thơ nói về vẻ dẹp của trăng trong bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả. Qua hình ảnh trăng, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn của Bác.

 10:43 27/02/2016

Trăng là đề tài muôn thuở của thơ ca, các nhà thơ xưa không ai lại không viết về trăng lại không ưu ái dành cho trăng một vị trí vinh dự trong thơ mình. Với Bác Hồ cũng thế. Bác có rất nhiều bài thơ viết về trăng, bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là hai bài thơ rất quen thuộc với mọi người, trong đó có những câu thơ tả về trăng thật tuyệt diệu:
Chọn chép lại hai câu thơ Đường đã học và giải thích lí do vì sao mà em thích hai câu thơ đó.

Chọn chép lại hai câu thơ Đường đã học và giải thích lí do vì sao mà em thích hai câu thơ đó.

 10:42 27/02/2016

Thơ Đường là tinh hoa văn hoá của văn học Trung Quốc và của nhân loại. Thơ Đường mà chúng em được học trong chương trình thường chỉ có bốn câu, gồm những bài: Xa ngắm thác núi Lư, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết buổi mới về quế. Hai câu cuối trong bài Cảm nghĩ trong đèm thanh tĩnh để lại cho em nhiều ấn tượng nhất:
Chọn chép một bài thơ trữ tình thuộc phần văn học trung đại Việt Nam mà em yêu thích và nêu lên những giá trị chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đó.

Chọn chép một bài thơ trữ tình thuộc phần văn học trung đại Việt Nam mà em yêu thích và nêu lên những giá trị chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đó.

 10:41 27/02/2016

Văn học trung đại Việt Nam có rất nhiều bài thơ mà em yêu thích, nhưng bài thơ yêu thích nhất của em đó là bài Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt:
Chọn chép lại một bài ca dao đã học hoặc đã sưu tầm mà em yêu thích. Phân tích tình cảm dược diễn tả và những biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong bài ca dao đó

Chọn chép lại một bài ca dao đã học hoặc đã sưu tầm mà em yêu thích. Phân tích tình cảm dược diễn tả và những biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong bài ca dao đó

 10:38 27/02/2016

Trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài ca hay mà em yêu thích như những bài ca dao ngợi ca phong cảnh của đất nước, ngợi ca công ơn sinh thành của cha mẹ, hay mỉa mai châm biếm những thói hư tật xấu của con người để khuyên người ta sông tốt hơn v.v... nhưng có lẽ thích nhất là những bài ca dao nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đặc biệt là bài ca dao:
Em hãy tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em

Em hãy tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em

 11:27 23/02/2016

Quê em ở làng Và nằm ven con sông cầu thơ mộng, ơ làng em bây giờ ngày nào cũng có chợ, nhưng đó là chợ xép, chợ nhỏm, còn chợ chính chỉ có vào các ngày 5 ngày 9 Âm lịch. Em rất thích được theo bà đi chợ vào những ngày này.
Cho tam giác vuông ABC có góc A bằng 90 độ. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM = 1/2 BC

Cho tam giác vuông ABC có góc A bằng 90 độ. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM = 1/2 BC

 08:50 17/02/2016

Hỏi: Cho tam giác vuông ABC có góc A bằng 90 độ. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM = 1/2 BC (Lê Công Nguyên)
Em hãy giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” và chứng minh rằng câu tục ngữ đó dã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta.

Em hãy giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” và chứng minh rằng câu tục ngữ đó dã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta.

 10:46 29/01/2016

Qua hàng ngàn năm sống trên dải đất bên bờ Thái Bình Dương sóng gió, người Việt Nam đã từng chịu không biết bao nhiêu tai trời ách nước: giặc giã, bão lụt, hỏa hoạn, mất mùa, đói kém... Cứ mỗi lần cùng vượt qua một khó khăn, nhân dân ta lại nhắc nhở với nhau một cách hành động:
Dân gian ta có câu “Lời nói gói vàng”, đồng thời lại có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Qua câu nói trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống. (Bài 3)

Dân gian ta có câu “Lời nói gói vàng”, đồng thời lại có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Qua câu nói trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống. (Bài 3)

 10:43 29/01/2016

Lời nói là phương tiện giao tiếp quan trọng của con người, để mọi người trao đổi, trò chuyện, học hành. Từ em bé đến cụ già, từ người có địa vị cao đến người bình thường trong xã hội, ai cũng khéo léo tế nhị. Vì thế cha ông ta đã từng khuyên dạy:
Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao công việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thế góp phần làm nên mùa xuân cho đất nước? (Bài 2)

Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao công việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thế góp phần làm nên mùa xuân cho đất nước? (Bài 2)

 10:39 29/01/2016

Theo quy luật thiên nhiên, một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu cho năm mới với biết bao điều tốt lành. Thời tiết ấm áp khiến cây cối đâm chồi nảy lộc xanh tươi, muôn hoa khoe sắc, tỏa hương. Đâu đâu cũng ríu rít tiếng chim, tạo nên một khung cảnh đẹp đẽ tràn đầy sức sống. Vì thế, mùa xuân được coi là mùa sinh sôi phát triển nhất trong năm.
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.

 03:41 13/01/2016

Trong kho tàng ca dao, dân ca có nhiều câu phản ánh đạo lí sống của nhân dân Việt Nam. Ví dụ như: Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn. Hay: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Hoặc: Cây có cội mới nảy cành, xanh láy, Nước có nguồn mới bể rộng, sông sâu… Điều đó cho thấy nhân dân ta từ xưa đến nay sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn.
Bằng những dẫn chứng trong văn học và trong thực tế đời sống hãy chứng minh rằng “Bác Hồ là người sống vô cùng giản dị, thanh bạch”.

Bằng những dẫn chứng trong văn học và trong thực tế đời sống hãy chứng minh rằng “Bác Hồ là người sống vô cùng giản dị, thanh bạch”.

 10:36 07/01/2016

Bác Hồ vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, không ai lại không yêu mến, quý trọng Người. Dân tộc Việt Nam và nhân dân thế giới ngưỡng mộ và ngợi ca Bác. Thế nhưng bất ngờ thay trong đời sống hàng ngày Bác lại là người vô cùng giản dị và thanh bạch. Sự giản dị và thanh bạch của Bác từ cuộc đời đã đi vào trong thơ ca.
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

 10:32 07/01/2016

“Rừng đang kêu cứu”! “Hãy bảo vệ lá phổi xanh của con người”!... Hàng trăm tít báo! Hàng ngàn lời kêu gọi! Đó là tất cả những gì mà chúng ta đang đối diện khi môi trường tuyệt vọng kêu cứu. Xã hội phát triển, nhịp sống công nghiệp hiện đại đưa con người tiến cao hơn trong mọi lĩnh vực. Nhưng song song với nó là sự ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống. Hậu quả tất yếu của “thế kỷ công nghiệp” là hàng ngàn hécta rừng đã và đang bị huỷ diệt, tầng ôzôn ngày một lâm nguy. Tại sao con người vẫn nhẫn tâm huỷ hoại rừng? Tại sao quá ít người nhận thức được sự quan trọng của lá phổi xanh, sự nghiêm trọng tàn khốc nếu vẫn tiếp tục tàn phá rừng?
Soạn bài lớp 7: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Soạn bài lớp 7: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

 10:25 07/01/2016

Soạn bài Ngữ văn lớp 7: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
Soạn bài lớp 7: Chương trình địa phương

Soạn bài lớp 7: Chương trình địa phương

 10:23 07/01/2016

Soạn bài Ngữ văn lớp 7: Chương trình địa phương
Soạn bài lớp 7: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Soạn bài lớp 7: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

 10:21 07/01/2016

Soạn bài Ngữ văn lớp 7: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Một số bạn em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục các bạn ấy tin rằng đúng như người xưa từng nhắc nhở: Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng thế làm được việc gì có ích!

Một số bạn em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục các bạn ấy tin rằng đúng như người xưa từng nhắc nhở: Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng thế làm được việc gì có ích!

 06:21 07/01/2016

Bạn mến!

Có lẽ bạn đang rất ngạc nhiên khi nhận bức thư này của mình phải không? Mình đang có rất nhiều điều muốn chia sẻ với bạn nhưng có lẽ viết ra trên những dòng chữ sẽ dễ dàng hơn nói trực tiếp bằng lời. Hơn nữa, dạo này bạn cũng ít đến lớp, mình cũng khó gặp được bạn. Nói đến lớp học, sao dạo này bạn lại nghỉ học nhiều thế? Có phải vì kết quả học tập của bạn đang xuống dốc dần nên bạn chán nản và lơ là? Mình viết thư này cũng là muốn tâm sự với bạn về chuyện học tập đây. Con đường học vấn đôi lúc còn rất nhiều khó khăn, và mình muốn động viên bạn vượt qua những trở ngại trước mắt.
Cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh

Cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh

 10:11 05/01/2016

Hồ Chí Minh không chỉ được biết đến là vị chủ tịch đáng kính của dân tộc Việt Nam mà người còn được cả thế giới biết đến về tài văn chương của người. Tâm hồn ấy luôn nói rằng “làm thơ ta vốn không ham”. Không ham nhưng những câu thơ những bào thơ của bác để lại thật khiến cho chúng ta cảm thấy cảm phục và trân trọng con người ấy biết bao.
Cảm nghĩ về bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt

Cảm nghĩ về bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt

 10:09 05/01/2016

Năm 1077, quân Tống sang xâm lược nước ta. Vua Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Vào một đêm nọ, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ của hai vị tướng giỏi của Trần Quang Phục có tiếng ngâm thơ sang sảng, dõng dạc, đanh thép đã khiến nhuệ khí của quân ta tăng cao. Bài thơ ấy đã được người đời sau lưu truyền lại với tên gọi:"Sông núi nước Nam"."Sông núi nước Nam" là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam.
Soạn bài lớp 7: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Soạn bài lớp 7: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

 06:55 31/12/2015

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Soạn bài lớp 7: Câu đặc biệt

Soạn bài lớp 7: Câu đặc biệt

 06:24 31/12/2015

Soạn bài Ngữ văn lớp 7: Câu đặc biệt
Bài toán hai tam giác bằng nhau (Toán - lớp 7)

Bài toán hai tam giác bằng nhau (Toán - lớp 7)

 09:31 07/12/2015

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho: BD=CE. Kẻ CH vuông góc với AE tại H, kẻ BK vuông góc với AD tại K. Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng BK và CH.
Bài toán tam giác lớp 7

Bài toán tam giác lớp 7

 13:01 04/12/2015

Cho góc nhọn xOy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy một điểm B thuộc tia Oy sao cho OA=OB. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với tia Ox cắt tia Oy tại M, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với tia Oy cắt tia Ox tại N. Gọi H là giao điểm của AM và BN, I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng:
a) ON=OM
b) Ba điểm O,H,I thẳng hàng.
Soạn bài lớp 7: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Soạn bài lớp 7: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

 22:18 28/11/2015

Bài soạn môn Ngữ văn lớp 7: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta dưới đây được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 7 của học kì 2
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây