Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 20

Lớp 11

Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay (Bài 4)

Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay (Bài 4)

 05:54 01/04/2014

Trong xã hội hiện nay, cuộc cách mạng KH-CN đang phát triển đến chóng mặt, nó len sâu vào mọi lĩnh vực văn hoá, xã hội, kinh tế. Khi đó, con người hàng ngày phải vật lộn với cuộc sống từng giờ vì miếng cơm manh áo dường như không còn quan tâm đến nhau.
Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay (Bài 3)

Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay (Bài 3)

 05:53 01/04/2014

Có nhận định cho rằng: "Đồng cảm và chia sẻ đang là nếp sống đẹp hiện nay trong xã hội ta". Thật có đúng là như vậy không? Còn đối với tôi, đồng cảm và chia sẻ là một món ăn tinh thần không thể thiếu. Tôi cần sự đồng cảm và khao khát được chia sẻ.
Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay (Bài 2)

Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay (Bài 2)

 05:48 01/04/2014

Giống như bao con người thành đạt khác,sau khi hoàn thành bộ truyện harry potter,J.K.Rowling là người đồng sáng lập tổ chức Children's High Level Group nhằm đem lại cho trẻ em 1 cuộc sống hạnh phúc ,tốt đẹp hơn. Các chương trình truyền hình nhằm giúp cho những con người nghèo khổ thoát khỏi cuộc sống lăn lộn vất vả ngày càng nhiều hơn.Tất cả đều thể hiện sự đồng cảm và chia sẻ trong xã hội ngày nay, ngay trong lòng xã hội mà "đèn nhà ai nhà nấy rạng" rồi cháy nhà hang xóm bình chân như vại.
Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay

Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay

 05:43 01/04/2014

Đã bao giờ bạn dừng lại và cần thận bỏ một ít tiền vào ca của một người ăn xin ven đường? Đã bao giờ bạn thấy thương những đứa bé bị nhiễm chất độc da cam, thay vì ghê sợ chúng? Và bạn đã từng vui vẻ khi nhường chiếc ghế đang ngồi trên xe buýt của mình cho một phụ nữ đang mang thai chưa?Nếu bạn trả lời :”Tôi có!” – thì xin chúc mừng bạn đã biết đồng cảm và chia sẻ với hoàn cảnh của người khác.
Nghị luận về quan điểm: "Học đi đôi với hành" (Bài 1)

Nghị luận về quan điểm: "Học đi đôi với hành" (Bài 1)

 22:06 07/03/2014

Trong sự nghiệp xây dựng đất nước công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước ngày nay, xã hội ta ngày một phát triển. Cùng với đó là sự hiểu biết về trình độ và khả năng chuyên môn là điều không thể thiếu của mỗi người. Tuy nhiên, đã có nhiều bạn trẻ hiện nay quá chú trọng vào việc học lí thuyết ở nhà trường mà đôi khi quên mất phải thực hành-một điều hết sức quan trọng. Mối quan hệ giữa học và hành một lần nữa được nhấn mạnh qua câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành”.
Nghị luận xã hội về ma tuý (Bài 2)

Nghị luận xã hội về ma tuý (Bài 2)

 22:04 07/03/2014

Đất nước chúng ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hóa để tiến tới 1 xã hội công bằng dân chủ văn minh. Để làm được điều đó, chúng ta phải vượt qua các trở ngại, khó khăn. Một trong những trở ngại đó là các tệ nạn xã hội. Và đáng sợ nhất chính là ma tuý.
Cảm nhận về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu (Bài 2)

Cảm nhận về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu (Bài 2)

 22:16 02/03/2014

Vội vàng là bài thơ thể hiện tình yêu nồng nàn của Xuân Diệu đối với cuộc sống tươi đẹp mà nhà thơ tự thấy phải gấp gáp nhận lấy. Bài thơ Vội vàng được mở đầu bằng bốn dòng thơ ngũ ngôn ngắn gọn, mạnh mẽ như lời tuyên bố về khát vọng của mình:
Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 5)

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 5)

 23:02 22/02/2014

Nhan đề của bài thơ là “Tương Tư”, vậy tương tư nghĩa là gì? Tại sao gọi là tương tư mà không gọi là nhớ nhau hay nhớ mong hoặc là nhớ người yêu? Tất cả điều đó được lý giải như sau: theo từ hán việt “ tương tư” nghĩa là trai gái thương nhớ nhau. Trong đời sống, tương tư để chỉ nỗi nhớ thương đơn phương, u kín trong lòng chàng trai, cô gái hay một người nào đó.
Bình giảng bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

Bình giảng bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

 21:59 22/02/2014

Trước Nguyễn Bính 150 năm, Nguyễn Công Trứ thuở “hàn nho” (?) đã có lần viết:
Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 4)

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 4)

 21:56 22/02/2014

Trong phong trào thơ mới, Nguyễn Bính đã tạo ra một dòng riêng. Trong khi các nhà thơ lãng mạn hướng về phương Tây, chịu ảnh hưởng của nghệ thuật phương Tây, thì Nguyễn Bính hướng về nghệ thuật dân tộc, chịu ảnh hưởng của thơ ca dân gian.
Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 3)

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 3)

 21:28 22/02/2014

Tương tư là câu chuyện muôn thuở của nhân loại. Ngất ngưởng như Nguyễn Công Trứ mà đã từng điêu đứng vì tương tư:
Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 2)

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 2)

 21:09 22/02/2014

Nỗi nhớ mong trong bài thơ đích thực là nỗi nhớ mong của tình yêu, nhưng không phải là nỗi nhớ từ một tình yêu song phương mà là nỗi nhớ của một tình yêu đơn phương. Nỗi nhớ này được diễn tả theo hình thức tăng cấp. Lúc đầu chỉ được gợi lên bằng một từ “ nhớ” (câu thơ đầu) đến câu thơ tiếp theo đã chuyển hoá thành hai trạng thái “nhớ” và “mong”.
Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

 21:01 22/02/2014

Nhà thơ Nguyễn Bính (1918 – 1966) là một đại biểu xuất sắc của phong trào thơ mới cũng như của thơ ca hiện đại Việt Nam. Đắc điểm nổi bật của thơ Nguyễn Bính là mang đậm tính dân tộc, tính chân quê.
Nghị luận: "Những thói xấu ban đầu là người khách lạ qua đường, sau đó là người bạn thân ở chung nhà và kết cục trở thành ông chủ khó tính" (Bài 4)

Nghị luận: "Những thói xấu ban đầu là người khách lạ qua đường, sau đó là người bạn thân ở chung nhà và kết cục trở thành ông chủ khó tính" (Bài 4)

 09:27 21/02/2014

Hôm qua, ngày nay và mai sau, việc hoàn thiện “cái nhân ”, “cái đức ” trong con người luôn là vấn đề chưa có cách giải quyết, là câu hỏi khó chưa có câu trả lời đầy đủ và chính xác. Nói về thói quen xấu của con người trong nhiều môi trường khác nhau, trong hoàn cảnh tác động của xã hội, có ý kiến cho rằng:
Nghị luận: "Những thói xấu ban đầu là người khách lạ qua đường, sau đó là người bạn thân ở chung nhà và kết cục trở thành ông chủ khó tính" (Bài 3)

Nghị luận: "Những thói xấu ban đầu là người khách lạ qua đường, sau đó là người bạn thân ở chung nhà và kết cục trở thành ông chủ khó tính" (Bài 3)

 09:13 21/02/2014

Trong cuộc sống xô bồ, đầy bon chen, những thói hư, tật xấu vẫn diễn ra hàng ngày trước mắt và nhiều lúc, chúng ta vẫn bị ảnh hưởng, lôi cuốn, mê hoặc, tạo điều kiện cho nó xâm nhập khi nào không hay biết.
Nghị luận: "Những thói xấu ban đầu là người khách lạ qua đường, sau đó là người bạn thân ở chung nhà và kết cục trở thành ông chủ khó tính" (Bài 2)

Nghị luận: "Những thói xấu ban đầu là người khách lạ qua đường, sau đó là người bạn thân ở chung nhà và kết cục trở thành ông chủ khó tính" (Bài 2)

 09:12 21/02/2014

Trong cuộc sống có những phong tục tập quán tốt đẹp tồn tại và đi song song với con người làm cho nó trở nên lành mạnh và trong sạch hơn. Ngoài ra, bên cạnh đó còn có sự tồn tại và phát triển không ngừng những tập quán xấu.
Nghị luận: "Những thói xấu ban đầu là người khách lạ qua đường, sau đó là người bạn thân ở chung nhà và kết cục trở thành ông chủ khó tính" (Bài 1)

Nghị luận: "Những thói xấu ban đầu là người khách lạ qua đường, sau đó là người bạn thân ở chung nhà và kết cục trở thành ông chủ khó tính" (Bài 1)

 09:09 21/02/2014

Giữa dòng chảy của cuộc đời, xã hội, có rất nhiều điều tiêu cực mà con người khó tránh khỏi. Nói về sự lây lan và ảnh hưởng nhanh chóng của thói xấu đến con người, có ý kiến cho rằng:
Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

 00:51 26/10/2013

Truyện của Thạch Lam không có cốt truyện. Truyện “Hai đứa trẻ” cũng vậy. Chỉ có hai đứa trẻ từ Hà Nội chuyển về một phố huyện nghèo, trông coi một cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu. Chiều, hai chị em ngồi trên chiếc chõng tre ngắm cảnh phố xá lúc hoàng hôn, rồi đêm đến, tuy đã buồn ngủ ríu cả mắt, hai chị em vẫn cố thức để đợi xem chuyến tàu đêm từ Hà Nội chạy qua rồi mới khép cửa hàng đi ngủ.
Cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu

Cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu

 00:46 26/10/2013

Cuộc đời thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu (NĐC) là ánh sáng cho thế hệ mai sau dõi theo. Ở cuộc đời và thơ văn của ông luôn gợi lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc, những giá trị nhân cách cao đẹp.
Con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu điếu

Con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu điếu

 00:00 26/10/2013

Mùa thu là cảm hứng vô tận cho các thi nhân. Riêng Nguyễn Khuyến đã có một chùm thơ thu vô cùng đặc sắc: Thu vịnh, Thu điếu, Thu âm. Nhà thơ lấy cảnh thu, tình thu mà nói lòng mình vậy. Và cũng qua thơ thu ta thấy hiện lên một phần đáng trân trọng trong con người Nguyễn Khuyến. Trong bài thơ Thu điếu - Câu cá mùa thu, Nguyễn Khuyến hiện lên với tấm lòng sâu nặng nghĩa tình đối với đất nước.
Tại sao nói chiếu cầu hiền thể hiện tầm nhìn chiến lược của vua Quang Trung

Tại sao nói chiếu cầu hiền thể hiện tầm nhìn chiến lược của vua Quang Trung

 00:12 22/10/2013

Chiếu là lời của vua ban bố hiệu lệnh cho thần dân. Chiếu là lối văn ứng thế, chỉ khi nào thi đỗ làm quan mới có dịp dùng đến. Chiếu có thể viết bằng cổ thế hay cận thế. Cận thể thì đặt câu theo 2 vế đối nhau, mỗi vế có 2 đoạn: 4 - 6 hoặc 6 - 4 gọi là tứ lục. Cận thể thì vừa có vần vừa có đối. Cổ thế là văn xuôi cổ, tự do, không cần có vần có đối.
Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 2)

Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 2)

 23:53 21/10/2013

Thế kỷ XIX là thời ký lịch sử “đau thương nhưng vĩ đại” của dân tộc ta . Ở Thế kỷ ấy , có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra .Người đó là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu .Và, trong văn họ Việt Nam ,cho đến Nguyễn Đình Chiểu ,chưa có một hình tượng nhân dân nào chân thực và cảm động hơn người nghĩa sĩ tử trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông.
Nghị luận về vấn đề ô nhiễm môi trường

Nghị luận về vấn đề ô nhiễm môi trường

 07:39 05/10/2013

Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Điều này khiến ta phải suy nghĩ…
Cảm nhận về Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Cảm nhận về Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

 07:23 04/10/2013

Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, xuất thân trong một gia đình nền nếp gia phong. Mặc dù có tài nhưng Nguyễn Công Trứ theo đuổi nghiệp khoa cử đến năm 42 tuổi mới đỗ đạt. Sau đó ông làm quan cho nhà Nguyễn, nhưng tính tình phóng khoáng, thích tự do nên cuộc đời quan trường khá lận đận. Nguyễn Công Trứ là nhà nho yêu nước thương dân. Ông để lại khoảng 50 bài thơ, hơn 60 bài ca trù và một bài phú nổi tiếng Hàn nho phong vị phú. Các sáng tác của ông chủ yếu viết bằng chữ Nôm.
Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

 07:18 04/10/2013

Khác với những bài hát nói khác, Nguyễn Công Trứ không mở đầu bằng hai câu chữ Hán mà bằng một câu Hán: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” và một câu Việt: “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”. Câu thơ chữ Hán có nghĩa là trong vũ trụ này không có việc gì là không phải phận sự của ta. Đây là quan niệm thiêng liêng của nhà Nho mà Nguyễn Công Trứ đã nhận thức sâu sắc và hạnh động nhất quán từ trẻ cho đến già. Vì nhiễm quan điểm chính thống đó mà “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”.
Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến (Bài 3)

Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến (Bài 3)

 07:10 04/10/2013

Thu Điếu nằm trong chùm thơ của Nguyễn Khuyến. Đây là một trong những bài thơ hay nhất trong hệ thống thơ ca tả về mùa thu và cũng là một trong ba bài thơ tiêu biểu của Nguyễn Khuyến tả về làng cảnh Việt Nam.
Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến (Bài 2)

Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến (Bài 2)

 07:07 04/10/2013

Nguyễn Khuyến là một trong hai đại biểu xuất sắc cuối cùng của nền văn học Trung đại Việt Nam .Ông được coi là bậc quán quân về thơ tả cảnh mùa thu . Chùm thơ thu ba bài Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm của ông được đánh giá là tam tuyệt của thơ thu Việt Nam.Trong đó, Thu điếu có nét đặc sắc riêng, tả cảnh thu ở một không gian thời gian cụ thể . Đằng sau cảnh thu tĩnh lặng là nỗi niềm tâm sự thầm kín của thi nhân
Cảm nhận về bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến

Cảm nhận về bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến

 07:01 04/10/2013

Nguyễn khuyến là một trong những nhà thơ lớn nhất của nước ta, nổi tiếng bởi chùm thơ thu trong đó có bài Thu điếu, bài thơ nhắc đến chuyện câu cá, nhưng thực chất là để nói lên vẻ đẹp của mùa thu.
Bài thơ Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam

Bài thơ Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam

 06:58 04/10/2013

Mùa thu vốn là một đề tài quen thuộc trong thơ ca Việt Nam. Thu thường mang đến cho thi sĩ một nỗi buồn man mác, gợi nhớ hay nuối tiếc về một cái gì đó xa xôi, đầy bí ẩn.
Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến (Bài 1)

Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến (Bài 1)

 06:53 04/10/2013

Trong nền thơ ca dân tộc có nhiều bài thơ tuyệt hay nói về mùa thu. Riêng Nguyễn Khuyến đã có chùm thơ ba bài: “Thu vịnh”, “Thu ẩm” và “Thu điếu”. Bài thơ nào cũng hay cũng đẹp cho thấy một tình quê dào dạt. Riêng bài “Thu điếu”, nhà thơ Xuân Diệu đã khẳng định là “điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”. “Thu điếu” là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc : Cảnh đẹp mùa thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu dẹp gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây