Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 18

Lớp 11

Nghị luận về vấn đề: Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng

Nghị luận về vấn đề: Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng

 11:41 20/10/2014

Rừng và cây trực tiếp hoặc gián tiếp đều ảnh hưởng tới cuộc sống của con người, động vật và thực vật. Càng ngày con người càng nhận thức được tầm quan trọng của môi trường sống và đã có nhiều hoạt động tác động tích cực lên hệ sinh thái rừng và cây trồng, nhưng sự suy thoái của rừng vẫn đang tiếp tục diễn ra với một tốc độ đáng lo sợ. Để góp phần bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng, ở nước ta từ lâu đã có tục lệ đẹp “Mùa xuân là Tết trồng cây”…
Nghị luận về vấn đề “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ”

Nghị luận về vấn đề “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ”

 11:38 20/10/2014

Triết lý nhà phật có nhắc đến cái gọi là thuyết luân hồi: Một con người, sự vật chết đi sẽ hoá thân, chuyển kiếp sang một kiếp sống mới, dưới một hình hài mới. Bản thân tôi không hoàn toàn tin vào nó, tôi cảm nhận được nó dưới một khía cạnh khác. Đọc “Mùa lạc” của Nguyễn Khải tôi nhận ra được một điều đó: “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh gian khổ, ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”.
Một con người làm sao có thể nhận thức được chính mình . Đó không phải là việc của tư duy mà là của thực tiễn . Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu được giá trị của chính mình. Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì?

Một con người làm sao có thể nhận thức được chính mình . Đó không phải là việc của tư duy mà là của thực tiễn . Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu được giá trị của chính mình. Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì?

 10:38 20/10/2014

Từ thuở ban sơ, loài người tự phát triển mình và xã hội loài người bằng thứ gọi là ” nhận thức”. Nhận thức là hoạt động của trí tuệ, cũng bởi thế mà loài người phát triển tới mức độ cao như ngày hôm nay. Nhưng “Một con người làm sao có thể nhận thức được chính mình?” . Gớt đã có câu trả lời cho câu hỏi đó”… Đó không phải là việc của tư duy mà là của thực tiễn . Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu được giá trị của chính mình.”
Một con người làm sao có thể nhận thức được chính mình. Đó không phải là việc của tư duy mà là của thực tiễn . Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu được giá trị của chính mình. Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì?

Một con người làm sao có thể nhận thức được chính mình. Đó không phải là việc của tư duy mà là của thực tiễn . Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu được giá trị của chính mình. Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì?

 10:37 20/10/2014

Trong cuộc sống, mỗi con người từ khi sinh ra đã là một hành trình tư tưởng. Cha mẹ khắc khoải một lí tưởng là con sinh ra được khoẻ mạnh, lớn khôn con là đứa trẻ ngoan ngoãn, giỏi giang, mai kia con trở thành môt người thành đạt. Rồi khi con đủ lớn, đủ ý thức để sống cho những lí tưởng riêng của mình. Con sẽ trở thành một học sinh xuất sắc, lớn hơn nữa con sẽ là một danh nhân lớn hay là một bác sĩ tài ba, con có cuộc sống riêng cùng một gia đình hạnh phúc. Cuộc sống được nuôi dưỡng bằng những lí tưởng. Nói cách khác: Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có Lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. ( Lép Tôn -xtôi).
Bàn luận về hiện tượng học sinh thích các môn tự nhiên hơn

Bàn luận về hiện tượng học sinh thích các môn tự nhiên hơn

 10:28 20/10/2014

Thực hiện chương trình phân ban ở bậc THPT hiện nay, theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm vừa rồi, có chưa đầy 2% học sinh chọn ban Khoa học xã hội hoặc ban cơ bản nâng cao chọn ba môn Văn, Sử, Địa.Số lượng thí sinh đăng ký dự thi Đại học vào khối C năm nay cũng thấp kỷ lục, nhiều ngành lèo tèo chỉ có vài chục cái hồ sơ, tính trung bình chưa tới 5% tổng số hồ sơ đăng kí. Thật tội nghiệp và đáng thương cho ngành học khối C!
Nghị luận về lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước phải hoà vào biển cả mới không cạn”

Nghị luận về lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước phải hoà vào biển cả mới không cạn”

 08:19 20/10/2014

Con người từ thời cổ đại đã sống bầy đàn và đến nay cũng vậy – Họ tạo thành một tập thể, một môi trường chung. Nó khác với mọi quy luật của thuyết tiến hoá khác, nơi mà mọi thứ đều thay đổi, chỉ có lối sống cộng đồng là bất biến. Nhắc đến đây, tôi lại nhớ đến lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước phải hoà vào biển cả mới không cạn” – Hẳn đó không chỉ là lời dạy, có thể nó còn là ngòn đèn soi sang con đường tiến hoá của loài người chúng ta.
Nghị luận câu nói của Ngô Thì Nhậm: "Muốn xây dựng đất nước trước hết phải phát triển giáo dục, muốn trị nước phải trọng dụng người tài"

Nghị luận câu nói của Ngô Thì Nhậm: "Muốn xây dựng đất nước trước hết phải phát triển giáo dục, muốn trị nước phải trọng dụng người tài"

 08:15 20/10/2014

Ngô Thì Nhậm là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê – Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh. Ông là người thông minh, học giỏi, sớm có những công trình về lịch sử, là người nổi tiếng văn chương trong thiên hạ. Ông có một câu nói rất hay về việc quản lí và xây dựng đất nước. "Muốn xây dựng đất nước trước hết phải phát triển giáo dục, muốn trị nước phải trọng dụng người tài (Ngô Thì Nhậm)”. Câu nói đơn giản nhưng hay và chứa đựng không biết bao nhiêu nguyên lí phải đúc kết từ bao đời.
Bác Hồ dạy: “Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xóa bỏ hết những vết tích nô lệ trong tư tưởng và hành động”. Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì?

Bác Hồ dạy: “Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xóa bỏ hết những vết tích nô lệ trong tư tưởng và hành động”. Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì?

 07:59 20/10/2014

Trời có bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông, đất có bốn phương: Đông – Tây – Nam – Bắc, người có bốn đức: Cần – kiệm – liêm – chính. Thiếu một mùa thì không thành trời, thiếu một phương thì không thành đất, thiếu một đức thì không thành người. Điều đó đúng như khẳng định của Hồ Chí Minh: “Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xóa bỏ hết những vết tích nô lệ trong tư tưởng và hành động”.
Suy nghĩ về câu nói: Đời có nhiều giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” (trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm)

Suy nghĩ về câu nói: Đời có nhiều giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” (trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm)

 07:55 20/10/2014

“Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên những chùm hoa thật đẹp”. Mọi thứ vẫn tồn tại với một sức mạnh tiềm ẩn bên trong, một sức sống tràn trề dù cuộc sống có khó khăn, khắc nghiệt đến mấy. Con người cũng vậy, “chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Cuộc sống bôn ba bộn bề, vất vả nhưng đừng bao giờ chùn bước, ngày mai tươi sáng vẫn chờ đón ta nếu ta có ý chí quyết tâm, nghị lực phấn đấu, vươn lên. Chính vì thế đã có câu nói: “Đời có nhiều giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”.
Giải thích câu nói: “Tại sao chỉ có ở gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận ?”

Giải thích câu nói: “Tại sao chỉ có ở gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận ?”

 07:51 20/10/2014

Gia đình là nơi nuôi dưỡng tâm hồn con người và là gốc rễ của mọi điều tốt đẹp nhất cuộc sống. Gia đình không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng, giáo dục và hình thành nhân cách của một đứa trẻ mà còn góp phần lớn tạo ra những thành công khi trưởng thành.
Nghị luận xã hội: Vũ trụ có nhiều kì quan nhưng kì quan đẹp đẽ nhất chính là trái tim người mẹ

Nghị luận xã hội: Vũ trụ có nhiều kì quan nhưng kì quan đẹp đẽ nhất chính là trái tim người mẹ

 07:47 20/10/2014

Ai đó đã từng nói: “Vũ trụ có nhiều kì quan nhưng kì quan đẹp đẽ nhất chính là trái tim người mẹ”. Người thầy đầu tiên, và hơn hết là người đã cho tôi sự sống là mẹ tôi. Càng lớn khôn, tôi càng nghiệm ra một chân lý: Mẹ là người thầy suốt đời của tôi.
Nghị luận xã hội về vấn đề: “Tiết kiệm thời gian”

Nghị luận xã hội về vấn đề: “Tiết kiệm thời gian”

 07:42 20/10/2014

Cuộc sống của con người mỗi ngày một thay đổi, của cải vật chất ngày càng nhiều nhưng tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Nếu chúng ta không biết tiết kiệm thì làm ra bao nhiêu cũng hết. C. Mac nói : “Mọi tiết kiệm, suy cho cùng là tiết kiệm thời gian”. Câu nói của Cac Mac khẳng định thời gian là quý nhất.
Nêu suy nghĩ của em về sự lãng phí thời gian học tập, lãng phí tiền bạc, vật dụng của học sinh

Nêu suy nghĩ của em về sự lãng phí thời gian học tập, lãng phí tiền bạc, vật dụng của học sinh

 05:45 20/10/2014

Thời gian là vốn quý nhất của mọi người. Lãng phí thời gian là lãng phí “của báu” mà tạo hóa đã ban tặng cho mỗi con người. Nếu không biết tận dụng. nó sẽ qua đi rất nhanh, đúng như lời răn của người xưa: “Tháng ngày vùn vụt thoi đưa / Nó đi… đi mãi có chờ ai đâu!”
Thuyết trình về an toàn giao thông

Thuyết trình về an toàn giao thông

 04:49 03/10/2014

Tôi còn nhớ cách đây khá lâu, trong một phóng sự thực tế, những du khách nước ngoài thường nói với nhau một câu thế này: "Nếu du lịch mạo hiểm là chưa đủ với bạn, hãy tham gia giao thông ở Việt Nam". Bấy giờ, tôi chỉ cảm thấy đó là một câu nói hài hước, đùa vui. Lúc ấy tôi đã chưa thể nhận ra, dù đó là câu đùa đấy, nhưng không phải tự nhiên mà đùa như vậy! Thêm nữa, đó mới chỉ là trải nghiệm của những du khách đi bộ qua đường phố Hà Nội...
Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua ba bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương

Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua ba bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương

 09:27 29/09/2014

Người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa là một đề tài quen thuộc, để thương để nhớ cho chủ nghĩa nhân đạo trong văn học. Chỉ qua một số ít bài thơ trong số dó như Bánh trôi nước, Tự tình (Hồ Xuân Hương) và Thương vợ (Trần Tế Xương) ta đã phần nào cảm nhận được vẻ đẹp và nỗi bất hạnh của những số phận éo le này.
Cảm nhận về Bài Ca Ngất Ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Cảm nhận về Bài Ca Ngất Ngưởng của Nguyễn Công Trứ

 08:25 29/09/2014

Nói đến những nhà thơ nửa đầu thế kỷ XIX không thể không nhắc đến nhà thơ – ông quan thị lang triều Nguyễn: Nguyễn Công Trứ. Đây là mọt nhân vật nổi tiếng trong lịch sử, một phần nhân vật hăm hở lập công, hết sức đề cao chí làm trai và cách sống rất độc đáo, luôn tự do, phóng túng.
Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế xương (Bài 3)

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế xương (Bài 3)

 08:18 29/09/2014

Thơ văn Trần Tế Xương gồm hai mảng lớn: trào phúng và trữ tình. Có bài hoàn toàn là đả kích, châm biếm, có bài thuần là trữ tình. Tuy vậy, hai mảng không tuyệt đối ngăn cách. Thường là châm biếm sâu sắc nhưng vẫn có chất trữ tình. Ngược lại, trữ tình thấm thìa cũng pha chút cười cợt theo thói quen trào phúng. Thương vợ là một bài thơ như vậy.
Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 2)

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 2)

 00:38 26/09/2014

Nguyễn Công Trứ, cái tên thật sự quen thuộc và gần gũi mà từ xưa đến nay vẫn được bao người dân Việt Nam nhắc đến như một sự biết ơn trân trọng về công lao khai phá ra hai vùng đất trù phú: Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình). Song không vì thế mà ta có thể quên đi một Nguyễn Công Trứ, nghệ sĩ tài hoa, một nhân cách đã khẳng định được cái bản ngã của chính mình, để từ đó định hình nên một tính cách, một bản lĩnh trong cuộc sống và sáng tạo nghệ thuật. Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Cõng Trứ sẽ cho ta thấy rõ cái bản lĩnh riêng không thể trộn lẫn ấy của ông.
Người xưa có cậu: "Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều". Anh chị hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên

Người xưa có cậu: "Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều". Anh chị hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên

 13:24 10/09/2014

Kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du có một số phận chìm nổi lênh đênh chẳng khác nào nhân vật chính của truyện - nàng Kiều. Trước khi được thừa nhận với tư cách là kiệt tác truyện Nôm, là “quốc hồn quốc túy” của dân tộc, những tư tưởng tiến bộ trong tác phẩm bị che mờ, ẩn khuất. Đã có những quan niệm phủ nhận, thậm chí lên án tư tường của Truyện Kiều chẳng hạn như câu nói của người xưa: “Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều”. Vậy ta cần hiểu vấn đề này ra sao?
Nghị luận xã hội  về tác hại của ma túy (Bài 4)

Nghị luận xã hội về tác hại của ma túy (Bài 4)

 10:51 07/09/2014

Mỗi ngày chúng ta sống là mỗi ngày ta đón nhận biết bao điều tốt đẹp của cuộc đời ban tặng. Song, bên cạnh đó, chúng ta cũng đang từng phút, từng giây đối diện với những “ôn dịch” hãi hùng. Một trong số đó là ma tuý, mối nguy hiểm không của riêng ai.
Suy nghĩ của em về vấn đề môi trường hiện nay (Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên không khí,...)

Suy nghĩ của em về vấn đề môi trường hiện nay (Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên không khí,...)

 00:58 04/09/2014

Chúng ta đang sống ở đâu!? chúng ta sống bởi cái gì? Và vì sao chúng ta đang sống? Vì chúng ta đang hít thở không khí, thực hiện trao đổi chất với môi trường, thực hiện sự sống của một sinh vật.
Cảm nhận của em về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" của tác giả Trần Tế Xương

Cảm nhận của em về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" của tác giả Trần Tế Xương

 00:33 03/09/2014

Trần Tế Xương còn được gọi là Tú Xương, quê ở Nam Định. Bản thân ông trên con đường hoa cử lại không thành đạt mà chỉ đạt đến bậc Tú tài. Cá tính của ông thì đầy góc cạnh, không chịu gò mình. Về sự nghiệp sáng tác, ông có trên 100 bài thơ, chủ yếu là thơ nôm gồm hai mảng trào phúng và trữ tình. Trong đó tác phẩm "Thương vợ" của ông thuộc đề tài nói về người vợ. Đây là một đề tài hiếm gặp trong thời kì văn học trung đại, và đó cũng có thể là điều minh chứng cho tình yêu thương vô hạn và sự biết ơn của Tú Xương với vợ của mình.
Phân tích hình ảnh bà Tú trong tác phẩm Thương vợ

Phân tích hình ảnh bà Tú trong tác phẩm Thương vợ

 00:28 03/09/2014

Ca dao có câu : "Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm sông hương mặc người." Qủa thật đó là 1 lời khẳng định chắc chắn về 1 tấm lòng thuỷ chung son sắt, một tình cảm thương yêu mà người phụ nữ dành cho chồng mình. Trải qua nhiều năm chúng ta lại bắt gặp những tình cảm đó ở bà Tú trog bài "Thương Vợ " của Trần Tế Xương.Quanh năm buôn bán ở mom sông.
Phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn khuyến (Bài 4)

Phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn khuyến (Bài 4)

 00:14 03/09/2014

Mùa thu vốn là một đề tài quen thuộc trong thơ ca Việt Nam. Thu thường mang đến cho thi sĩ một nỗi buồn man mác, gợi nhớ hay nuối tiếc về một cái gì đó xa xôi, đầy bí ẩn. Dường như không ai vô tình mà không nói đến cảnh thu, tình thu khi đã là thi sĩ…Đến với Nguyễn Khuyến, chúng ta sẽ thấy được điều đó. Cảnh mùa thu trong thơ ông không phải là mùa thu ở bất cứ miền nào, thời nào, mà là mùa thu ở quê ông, vùng đồng chiêm Bắc Bộ lúc bấy giờ. Chỉ với bầu trời “xanh ngắt” (Thu vịnh), với cái nước “trong veo” của ao cá (Thu điếu), và cái “lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, làn ao lóng lánh bóng trăng loe” ( Thu ẩm). Nguyễn Khuyến đã làm say đắm lòng bao thế hệ! Khi nhận xét về bải thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu có viết: “Bài thơ thu vịnh là có thần hơn hết, nhưng ta vẫn phải nhận bài Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”. Vậy ta thử tìm hiểu xem thế nào mà “Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”?
Phân tích và nói lên cảm nghĩ về bài “Vào phủ chúa Trịnh" trích trong “Thượng kinh kí sự' của Lãn ông Lê Hữu Trác

Phân tích và nói lên cảm nghĩ về bài “Vào phủ chúa Trịnh" trích trong “Thượng kinh kí sự' của Lãn ông Lê Hữu Trác

 23:16 02/09/2014

Lê Hữu Trác (1720-1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, một đại danh y của Đại Việt. Ngoài những trước tác về y học trong bộ “Y tông tâm lĩnh” gồm 66 quyển, ông còn để lại nhiều thơ văn, trong đó có tác phẩm độc đáo “Thượng kinh kí sự”. Thơ văn của Lãn Ông nhẹ nhàng, hóm hỉnh, giàu tính hiện thực, phản ánh một nhân cách cao đẹp: coi thường công danh phú quý, yêu thiên nhiên, yêu quý đồng loại, thích cuộc sống thanh nhàn
Nghị luận về quan điểm: "Học đi đôi với hành" (Bài 3)

Nghị luận về quan điểm: "Học đi đôi với hành" (Bài 3)

 10:08 02/09/2014

Bác Hồ có nói:’học với hành phải luôn đi đôi .Học mà không hành thì vô ích .Hành mà không học thỳ hành không trôi chảy ‘ Ý Bác khuyên ta rằng học và hành phải luôn song hành cùng nhau, không thể nào tách rời .Từ xưa đến nay , học đi đôi với hành là phương pháp học hiệu quả nhất đối với tất cả mọi người..Sau đây ta hãy cùng tìm hiểu vì sao học phải luôn đi đôi với hành.
So sánh tài sắc của Thuý Vân và Thuý Kiều trong đoạn trích: "Đầu lòng ...mặc ai" (Bài 3)

So sánh tài sắc của Thuý Vân và Thuý Kiều trong đoạn trích: "Đầu lòng ...mặc ai" (Bài 3)

 00:01 30/08/2014

Văn bản “Chị em Thuý Kiều ”trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một trong những đoạn thơ tả người hay nhất, đẹp nhất không chỉ bởi ngôn ngữ thơ trong sáng mà còn bởi ở đó có hai chị em nhà họ Vương nhan sắc, tài năng đều hội tụ đủ đầy.
So sánh tài sắc của Thuý Vân và Thuý Kiều trong đoạn trích: "Đầu lòng ...mặc ai" (Bài 2)

So sánh tài sắc của Thuý Vân và Thuý Kiều trong đoạn trích: "Đầu lòng ...mặc ai" (Bài 2)

 23:38 29/08/2014

Văn học Trung đại Việt Nam có rất nhiều tác phẩm ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ với nhiều sắc vẻ khác nhau. Đó là vẻ đẹp rực rỡ của Hạnh Nguyên trong Nhị độ mai, vẻ đẹp siêu phàm của người phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm), vẻ đẹp vĩnh hằng của người con gái trong “Đề tranh tố nữ” (Hồ Xuân Hương)... Nhưng có lẽ nổi bật hơn cả là vẻ đẹp của hai chị em Thúy Vân và Thúy Kiều trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Chỉ bằng vài nét khái quát, mang tính ước lệ tượng trưng, Nguyễn Du đã khắc hoạ rõ nét chân dung hai chị em Kiều. Chân dung ấy là khuôn mẫu của sắc đẹp. Điều đó thể hiện rõ qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều:
Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của mình.

Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của mình.

 23:14 29/08/2014

Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ thứ XX là xã hội thực dân nửa phong kiến với biết bao những thối nát, nhố nhăng. Đây chính là môi trường để văn thơ hiện thực trào phúng thời kỳ này phát triến thành dòng, thành hướng riêng. Các tác giả của loại văn thơ này phần lớn là những nho sĩ. Ở họ có những nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng cũng có nhiều nét khác biệt. Ta bắt gặp điều này ở hai nhà thơ tiêu biểu nhất là Nguyễn Khuyến và Tú Xương.
So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều trong đoạn trích: "Đầu lòng ... mặc ai"

So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều trong đoạn trích: "Đầu lòng ... mặc ai"

 22:26 29/08/2014

Thơ cổ viết về giai nhân thì đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” trích trong “Truyện Kiều” cảu thi hào Nguyễn Du là một trong những vần thơ tuyệt bút. 24 câu thơ lục bát đã miêu tả sắc, tài và đức hạnh chị em Thuý Kiều, Thuý Vân – hai tuyệt thế giai nhân - với tất cả tấm lòng quý mến và trân trọng của nhà thơ thiên tài dân tộc.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây