Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 11

Lớp 9

Hãy phân tích các tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều và một số bài thơ của Hồ Xuân Hương để làm nổi bật hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn học trung đại.

Hãy phân tích các tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều và một số bài thơ của Hồ Xuân Hương để làm nổi bật hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn học trung đại.

 06:55 04/11/2016

Trong vô số những nạn nhân của xã hội phong kiến có một tầng lớp mà hết thảy các nhà văn nhân đạo đều đau xót, trân trọng và tập trung viết về họ - đó là người phụ nữ. Họ là hình tượng tiêu biểu cho những số kiếp bi đát của những con người trong cuộc đời bế tắc. Họ là những con người có đủ tài sắc, có đức hạnh thanh cao nhưng lại bị cuộc đời vùi dập, xô đẩy. Trong số những tác phẩm viết về đề tài này, nổi bật nhất phải kể đến những sáng tác thuộc trào lưu nhân đạo thế kỉ XVII - XVIII, những tác phẩm của những tác giả nổi tiếng như: Nguyễn Dữ với Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Du với Truyện Kiều, Hồ Xuân Hương với Làm lẽ, Bánh trôi nước... Đó là những tác phẩm mà đến nay vẫn như còn vang vọng tiếng kêu cứu não nùng đau đớn của những con người quằn quại trong vũng lầy của xã hội cũ.
“Có thể nói thiên nhiên trong tả Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường lặng lẽ, kín đáo nhưng không mấy khi không xuất hiện và luôn thấm đượm tình người”

“Có thể nói thiên nhiên trong tả Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường lặng lẽ, kín đáo nhưng không mấy khi không xuất hiện và luôn thấm đượm tình người”

 06:54 04/11/2016

Em hãy giải thích ý kiến trên và chọn một số câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu trong Truyện Kiều để minh họa cho ý kiến đó.

Đến với Truyện Kiều, đến với kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du ấy, chúng ta không chỉ cảm nhận những vẻ đẹp tuyệt vời của con người ngời lên từ trong cuộc sống tối tăm đau khổ, từ những bi kịch oan trái của cuộc đời và những ước mơ, những khát vọng, những tình cảm đằm thắm thiết tha đầy ân tình của họ mà còn được chiêm ngưỡng những bức tranh tươi đẹp sống động của thiên nhiên, của tạo vật và “Có thể nói thiên nhiên trong “Truyện Kiều” cũng là một nhân vật, một nhân vật thường lặng lẽ, kín đảo nhưng không mấy khi không xuất hiện và luôn thấm đượm tình người”.
Em hãy phân tích đoạn thơ sau để thấy được bi kịch hết sức xót xa, tủi nhục của Kiều khi Hồ Tôn Hiến lừa mị Kiều, dụ dỗ Từ Hải ra hàng rồi phục binh giết chết sau đó đã giỏ trò sàm sỡ rồi ép gả Kiều cho một tên thổ quan Kiều: Nàng càng ủ liễu, phai đ

Em hãy phân tích đoạn thơ sau để thấy được bi kịch hết sức xót xa, tủi nhục của Kiều khi Hồ Tôn Hiến lừa mị Kiều, dụ dỗ Từ Hải ra hàng rồi phục binh giết chết sau đó đã giỏ trò sàm sỡ rồi ép gả Kiều cho một tên thổ quan Kiều: Nàng càng ủ liễu, phai đ

 06:51 04/11/2016

Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều.
(Tố Hữu - Kính gửi cụ Nguyễn Du)

“Bâng khuâng” là “trạng thái tinh thần của con người tuy đứng trước thực tại nhưng tâm hồn "không đặt ở thực tại mà hướng về, thậm chí đắm chìm trong quá khứ, trong tương lai hay trong mộng tưởng”. Vì đắm chìm trong quá khứ nên nhà thơ Tố Hữu cũng như chúng ta không thể nào quên được cụ Nguyễn Du, mọt dại thi hào đã để lại cho đời kiệt tác Truyện Kiều — một bài ca lớn ưề giá trị nhân bản, một bản cáo trạng nghiêm khắc về cái ác, phản nhân bản; một tập đại thành của nghệ thuật văn chương. Và chúng ta cũng không thể không “thương thân nàng Kiều" đang rơi vào bi kịch hết sức xót xa, tủi hổ sau khi bị mắc lừa Hồ Tôn Hiến, bị làm nhục:
Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật trong việc miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du ở những câu thơ sau: "Ngày xuân con én đưa thoi ... Đẩu tường lửa lựu lập lòe đâm bông".

Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật trong việc miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du ở những câu thơ sau: "Ngày xuân con én đưa thoi ... Đẩu tường lửa lựu lập lòe đâm bông".

 06:42 04/11/2016

Nguyễn Du được mệnh danh là đại thi hào của Việt Nam. Nhắc đến ông chúng ta nhắc đến kiệt tác Truyện Kiều mà một trong những nét độc đáo, hấp dẫn của tác phẩm này là những đoạn miêu tả thiên nhiên rất hay và tài tình:

Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Phân tích nhân vật Thúy Kiều trong Truyện Kiều của thiên tài văn học Nguyễn Du.

Phân tích nhân vật Thúy Kiều trong Truyện Kiều của thiên tài văn học Nguyễn Du.

 06:40 04/11/2016

Thúy Kiều sinh ra là để yêu thương, để sống trong sự hài hòa nhưng chỉ gặp toàn những hắt hủi, chà đạp, những sự thô bạo hiểm độc. Kiều mới bước vào đời đã hiện ra trước mắt bóng ma oan khốc của Đạm Tiên. Rồi xảy ra bao nhiêu sự việc: cảnh sai nha lộng hành, đánh đập cha, em, rồi Mã Giám Sinh nghênh ngang đến mua Kiều như người ta mua một món hàng, rồi cái đêm tân hôn nhầy nhụa, rồi Tú Bà, rồi Sở Khanh, rồi trận đòn ở phủ đường, rồi cái địa ngục trần gian ở nhà mẹ con Hoạn Thư, rồi Bạc Bà, Bạc Hạnh và để kết thúc, là Hồ Tôn Hiến:

Sông Tiền Đường đó, ấy mồ hồng nhan.
Phân tích đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiểu trích Truyện Kiều - Nguyễn Du.

Phân tích đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiểu trích Truyện Kiều - Nguyễn Du.

 06:40 04/11/2016

Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều...

(Tố Hữu - Kính gửi cụ Nguyễn Du)

“Bâng khuâng” là trạng thái tinh thần của con người tuy đứng trước thực tại nhưng tâm hồn không đặt ở thực tại mà hướng về, thậm chí đắm chìm trong quá khứ, trong tương lai, hay trong mộng tưởng. Vì đắm chìm trong quá khứ, nên Tố Hữu cũng như chúng ta không thể nào quên được cụ Nguyễn Du, một đại thi hào đã để lại cho đời kiệt tác Truyện Kiều - một bài ca lớn về giá trị nhân bản; bản cáo trạng nghiêm khắc về cái ác, phản nhân bản một tập đại thành của nghệ thuật văn chương. Và chúng ta cũng không thể không “thương thân nàng Kiều” đang đau đớn, tủi nhục ê chề khi phải bán mình chuộc cha, rơi vào tay một kẻ “buôn thịt bán người” trong trích đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều.
Phân tích chị em Thuý Kiều trong trích đoạn Truyện Kiều

Phân tích chị em Thuý Kiều trong trích đoạn Truyện Kiều

 06:39 04/11/2016

Nguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Ông đã để lại cho đời kiệt tác Truyện Kiều. Truyện Kiều là một bài ca lớn về giá trị nhân bản, một bản cáo trạng nghiêm khắc về cái ác, cái phản nhân bản; một tập đại thành của nghệ thuật văn chương. Chỉ xét riêng về nghệ thuật miêu tả nhân vật, Nguyễn Du đã đạt đến đỉnh cao chói lọi nhất trong lịch sử tiểu thuyết bằng thơ. Trích đoạn Chị em Thúy Kiều đã thể hiện được trọn vẹn vẻ đẹp, tài năng và đức hạnh của hai chị em Thúy Kiều, đặc biệt là Thúy Kiều.
Hãy làm rõ cái hay về đoạn thơ trích sau đây trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:  Buồn trông cửa bể chiểu hôm ... Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Hãy làm rõ cái hay về đoạn thơ trích sau đây trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: Buồn trông cửa bể chiểu hôm ... Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

 05:23 03/11/2016

Nước Việt Nam, từ thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, các chính quyền phong kiến suy đồi trầm trọng nhưng văn chương chữ Nôm lại phát triển rực rỡ bởi sự xuất hiện của những tác giả, dịch giả của những truyện thơ bằng chữ Nôm. Bà Đoàn Thị Điểm dịch Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn. Nguyễn Gia Thiều cho ra đời Cung oán ngâm khúc, ở tận đất Đồng Nai - Bến Nghé, dân chúng say mê đọc Truyện Lục Vân Tiên. Trong số những nhà thơ, những tác phẩm ấy, nổi bật lên một Nguyễn Du với Truyện Kiều. Từ một tiểu thuyết có nội dung và nghệ thuật đơn giản của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Hoa), với sự uyên bác về tam giáo, với tài làm thơ... cụ đưa truyện vào hàng các danh phẩm nghệ thuật. Xin đọc một đoạn thơ diễn tả tâm trạng buồn đau da diết, nỗi lo sợ bão bùng của cô gái chưa một lần sống xa nhà mà cụ đã viết và hãy phân tích để thấy rõ tài hoa của cụ Tiên Điền:

Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Trong Truyện Kiều Nguyễn Du đã viết: Trải qua một cuộc bể dâu/ Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Hãy giải thích hai câu trên. Qua Truyện Kiều, hãy làm sáng tỏ thêm hai câu thơ đó.

Trong Truyện Kiều Nguyễn Du đã viết: Trải qua một cuộc bể dâu/ Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Hãy giải thích hai câu trên. Qua Truyện Kiều, hãy làm sáng tỏ thêm hai câu thơ đó.

 05:21 03/11/2016

Nỗi băn khoăn ấy của Nguyễn Du làm chúng ta không thể nào quên được cuộc đời và tấm lòng của ông. Cho đến muôn đời sau tên tuổi Nguyễn Du vẫn sống mãi với nhân loại. Ta quên sao được một con người có tấm lòng nhân hậu bao la, thông cảm sâu sắc với những kiếp người lầm than. Tác phẩm Đoạn trường tân thanh vẫn chói người trong nền văn học nước nhà. Câu thơ:

Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
"Về cơ bản, đây là một giai đoạn văn học sáng ngời tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, vừa có bản sắc dân tộc, vừa có giá trị phổ quát toàn nhân loại". Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

"Về cơ bản, đây là một giai đoạn văn học sáng ngời tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, vừa có bản sắc dân tộc, vừa có giá trị phổ quát toàn nhân loại". Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

 05:17 03/11/2016

Về nội dung giá trị của văn học Việt Nam giai đoạn từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX, có ý kiến cho rằng: “Về cơ bản, đây là một giai đoạn văn học sáng ngời tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, vừa có bản sắc dân tộc, vừa có giá trị phổ quát toàn nhân loại”. (Đặng Thanh Lê - Lịch sử văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đẩu thế kĩ XIX, trang 36 - Nhà xuất bản Giáo dục, 1991). Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Hãy giải thích và chứng minh rằng: Truyện Kiều của Nguyễn Du nói lên lòng xót thương vô hạn của ông đối với những lớp người bị áp bức, đau khổ.

Hãy giải thích và chứng minh rằng: Truyện Kiều của Nguyễn Du nói lên lòng xót thương vô hạn của ông đối với những lớp người bị áp bức, đau khổ.

 05:11 03/11/2016

Truyện Kiều một viên ngọc long lanh trong kho tàng văn học dân tộc, cùng với một số tác phẩm khác của Nguyễn Du, có giá trị hiện thực sâu sắc và chứa chan tinh thần nhân đạo cao quý, đã “nói lên lòng xót thương vô hạn của ông đối với những lớp người bị áp bức, đau khổ”.
Phát biểu cảm nghĩ của em về Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh qua tác phẩm Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ.

Phát biểu cảm nghĩ của em về Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh qua tác phẩm Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ.

 05:10 03/11/2016

Nhắc tới Phạm Đình Hổ (1768-1839), người đời nhớ tới tác phẩm "Vũ trung tùy bút" của ông. Một bút pháp nghệ thuật tinh tế, tài hoa, một phong thái thư nhàn tao nhã. Ông tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê - Trịnh và thời kì đầu nhà Nguyễn.
Phân tích tính cách nhân vật Nguyễn Huệ qua “Hồi thứ mười bốn” trong Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái.

Phân tích tính cách nhân vật Nguyễn Huệ qua “Hồi thứ mười bốn” trong Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái.

 05:09 03/11/2016

Hoàng Lê nhất thống chí là bộ tiểu thuyết chương hồi nổi tiếng trong nền văn học nước ta. Các tác giả thuộc nhóm Ngô gia văn phái đã viết rất thực về các sự việc xảy ra, trong giai đoạn lịch sử dân tộc. Riêng Hồi thứ mười bốn, các tác giả dựng lên hình tượng anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ là người có tài mưu lược, điều binh khiển tướng, thần tốc tiến quân. Nguyễn Huệ nhận định sáng suốt, đúng đắn tình hình chiến sự, ý chí quyết chiến quyết thắng, dũng cảm và nghiêm minh. Ông lại là con người giàu nghĩa tình.
Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về Hối thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.

Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về Hối thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.

 05:09 03/11/2016

Hoàng Lê nhất thống chí" là cuốn lịch sử chương hồi của một số tác giả trong "Ngô gia văn phái". Tác phẩm đã khái quát một giai đoạn lịch sử với bao biến cố dữ dội đẫm máu từ khi Trịnh Sâm lên ngôi Chúa đến khi Gia Long chiếm Bắc Hà (1868- 1802) như: loạn kiêu binh, triều Lê - Trịnh sụp đổ, Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, Gia Long lật đổ triều đại Tây Sơn,...
Em có suy nghĩ gì về công ơn, trách nhiệm của cha mẹ?

Em có suy nghĩ gì về công ơn, trách nhiệm của cha mẹ?

 05:08 03/11/2016

Từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, loài người đã dùng không biết bao nhiêu từ của mọi ngôn ngữ, sử dụng không biết bao nhiêu giấy mực để diễn tả, ghi chép công ơn của cha mẹ đối với con cái.
Công cha như núi Thái Sơn … Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Phân tích bài ca dao trên. Dựa vào một số tác phẩm văn học cổ đã học trong chương trình Ngữ văn 9, em hãy làm sáng tỏ lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.

Công cha như núi Thái Sơn … Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Phân tích bài ca dao trên. Dựa vào một số tác phẩm văn học cổ đã học trong chương trình Ngữ văn 9, em hãy làm sáng tỏ lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.

 05:07 03/11/2016

Ca dao là tiếng nói, là bài ca muôn thuở của trái tim con người. Từ ngàn xưa, ông cha ta đã sáng tác những bài ca dao nhằm nêu lên đạo lí ở đời, quan điểm sống của con người, quan hệ gia đình, cha mẹ, con cái và nhưng điều đó đã dược ca dao đề cập thật sâu sắc, đúng mực:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Giải thích câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Giải thích câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

 05:06 03/11/2016

Mỗi người chúng ta đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương ấp áp, đùm bọc nâng niu của mẹ của cha, của những người thân thiết ruột thịt trong gia đình. Bởi lẽ đó, tình cảm của gia đình thấm nhuần trong tâm hồn mỗi người, đồng thời là một dòng chảy dào dạt trong ca dao tục ngữ. Cho nên khi nghĩ đến những gì cha mẹ đã dành cho con cái không ai lại không nhớ đến câu ca dao đầy gợi cảm:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Em hãy bình luận câu ca dao: Ai ơi giữ chí cho bền/ Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

Em hãy bình luận câu ca dao: Ai ơi giữ chí cho bền/ Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

 05:33 02/11/2016

Từ xa xưa, trải qua nhiều kinh nghiệm sống, ông cha ta đã khẳng định một điều: Con người làm bất cứ việc gì cho dù nhỏ nhặt hay lớn lao, nếu ý chí vững vàng, có lòng quyết tâm cao thì sẽ đi đến đỉnh cao của sự thành đạt. Muốn vậy, con người phải đủ bản lĩnh, vững lập trường, cho dù kẻ khác cố tình lèo lái buộc ta đi hướng này hướng nọ, ta cũng không nghe theo. Vấn đề này, ông cha ta đã đúc kết thành câu ca dao:
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Bình luận câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm

Bình luận câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm

 05:31 02/11/2016

Nhắc nhở, khuyên dạy con cháu ăn ở trong sạch, lương thiện, ông bà ta nói bằng câu tục ngữ:
Đói cho sạch rách cho thơm.
Người Tràng An luôn tự hào về truyền thống văn hóa của mình: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Em hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao đó, đồng thời trình bày những suy nghĩ của em về truyền thống tốt đẹp này

Người Tràng An luôn tự hào về truyền thống văn hóa của mình: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Em hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao đó, đồng thời trình bày những suy nghĩ của em về truyền thống tốt đẹp này

 05:30 02/11/2016

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài,
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.
Vậy thế nào là người thanh lịch? Người thanh lịch là con người trong sáng (thanh) và lịch sự (lịch). Con người biết nói hai từ “xin lỗi” và “cảm ơn” đúng lúc, không nhỏ nhen tầm thường và ứng xử tốt.
Người Tràng An luôn tự hào về truyền thống văn hóa của mình: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Em hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao đó, đồng thời trình bày những suy nghĩ của em về truyền thống tốt đẹp này

Người Tràng An luôn tự hào về truyền thống văn hóa của mình: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Em hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao đó, đồng thời trình bày những suy nghĩ của em về truyền thống tốt đẹp này

 05:29 02/11/2016

Ngày nay, nhiều thanh niên chạy theo lối sống ăn chơi đua đòi. Họ chạy theo những thị hiếu nhất thời, những màu sắc lòe loẹt lạ mắt của nếp sống xô bồ mà lầm tưởng là hiện đại. Họ quên đi những truyền thông tốt đẹp của dân tộc. Họ thường đánh giá con người bằng vẻ bề ngoài mà không nghĩ đến phẩm chất tâm hồn bên trong. Để nhắc nhở cháu con biết sống đẹp, các bậc cao niên ở Thủ đô ta thường hay nói tới câu ca dao xưa với vẻ rất tự hào:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.
Hãy bình luận câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.

Hãy bình luận câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.

 05:28 02/11/2016

Uống nước nhớ nguồn.
Đó là bài học giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta, thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lí của người Việt Nam: luôn trân trọng, biết ơn người đi trước.
Tục ngữ có câu: Lời nói gói vàng. Đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Em hiểu các câu tục ngữ trên như thế nào? Từ ý nghĩa của các câu tục ngữ trên em rút ra bài học gì cho bản thân?

Tục ngữ có câu: Lời nói gói vàng. Đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Em hiểu các câu tục ngữ trên như thế nào? Từ ý nghĩa của các câu tục ngữ trên em rút ra bài học gì cho bản thân?

 05:27 02/11/2016

Bàn về tác dụng, giá trị của lời nói, tục ngữ có câu: “Lời nói gói vàng”. Khuyên răn người đời cẩn thận trọng khi nói năng, dân gian lại có câu:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Trong xã hội loài người, cái đáng quý nhất là lao động, người đáng quý nhất là người lao động”. Em hãy giải thích và bình luận câu trên.

Đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Trong xã hội loài người, cái đáng quý nhất là lao động, người đáng quý nhất là người lao động”. Em hãy giải thích và bình luận câu trên.

 05:26 02/11/2016

Khẳng định ý nghĩa và giá trị chung của lao động và người lao động, đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Trong xã hội loài người, cái đáng quý nhất là lao động, người đáng quý nhất là người lao động”.
Nhân dân ta xưa có câu: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Dựa vào lịch sử dấu tranh bảo vệ đất nước và lao động xây dựng đất nước của nhân dân ta để chứng minh sự đúng đắn của câu ca dao trên.

Nhân dân ta xưa có câu: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Dựa vào lịch sử dấu tranh bảo vệ đất nước và lao động xây dựng đất nước của nhân dân ta để chứng minh sự đúng đắn của câu ca dao trên.

 05:24 02/11/2016

Tục ngữ, ca dao là kho tàng kinh nghiệm vô cùng quý báu nói về tình cảm, về kinh nghiệm sản xuất, đấu tranh xây dựng đất nước và bảo vệ đất nước. Một trong những kinh nghiệm được ca dao ghi lại nói về sức mạnh của sự đoàn kết:

Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta

 05:23 02/11/2016

Từ khi có trái đất, loài người đã sinh sống được nhờ môi trường thiên nhiên xung quanh mình, bầu không khí trong lành, nguồn nước mát và đặc biệt là màu xanh kì diệu của muôn ngàn cây lá khác nhau. Vì vậy nhân dân ta đã có câu “Rừng vàng, biển bạc” để khẳng định giá trị của rừng và biển. Trong bài luận văn nhỏ này, ta thử bàn bạc, tìm hiểu về rừng và nạn phá rừng sẽ dẫn đến điều gì?
Nhiều người còn chưa hiểu rõ thế nào là “học đi đôi với hành” và vì sao ta rất cần phải ‘‘theo điều học mà làm” như lời La Sơn Phu Tử trong bài Bàn luận về phép học. Hãy viết một bài văn nghị luận để giải đáp những thắc mắc nêu trên.

Nhiều người còn chưa hiểu rõ thế nào là “học đi đôi với hành” và vì sao ta rất cần phải ‘‘theo điều học mà làm” như lời La Sơn Phu Tử trong bài Bàn luận về phép học. Hãy viết một bài văn nghị luận để giải đáp những thắc mắc nêu trên.

 05:22 02/11/2016

Một trong những điều trọng yếu nhất của phương pháp học tập là "Học đi đôi với hành". Nguyên lí ấy đã được ông cha ta nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Trong bài tấu "Bàn luận về phép học" gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử cũng có viết, cần phải "theo điều học mà làm". Tuy vậy, nhiều người trong chúng ta còn chưa hiểu rõ, hiểu một cách đầy đủ nguyên lí ấy, chân lí ấy.
Khuyên mọi người chăm chỉ lao động, tục ngữ có câu: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Đồng thời lại có câu: Giàu đâu những kẻ ngủ trưa/ Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày. Em hãy giải thích ý nghĩa các câu tục ngữ trên và lấy dẫn chứn

Khuyên mọi người chăm chỉ lao động, tục ngữ có câu: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Đồng thời lại có câu: Giàu đâu những kẻ ngủ trưa/ Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày. Em hãy giải thích ý nghĩa các câu tục ngữ trên và lấy dẫn chứn

 05:17 02/11/2016

Mỗi chúng ta đều có thể tìm thấy ở trong kho tàng tục ngữ Việt Nam những kinh nghiệm phong phú về nhiều mặt của cuộc sống. Về thái độ đối với lạo động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Đồng thời lại có câu:
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa,
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
Giải thích câu nói của nhà văn Macxim Gorki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.

Giải thích câu nói của nhà văn Macxim Gorki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.

 05:16 02/11/2016

Ai cũng có một tuổi thơ gắn cùng bao kỉ niệm vui buồn cùng bao bạn bè. Nhà văn Macxim Gorki cũng vậy. Những kí ức về những năm tháng xa xôi ấy của ông không phải là những trò chơi, những ngọt ngào êm ấm. Khác mọi người bình thường, đó là những chuỗi ngày khốn khổ. Gorki vất vả tự nuôi thân sau hạnh phúc ngắn ngủi bên cạnh bà ngoại và đắm mình vào sách.
Bình luận và chứng minh ý kiến: “Triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thực ra là lòng yêu nước thương dân”.

Bình luận và chứng minh ý kiến: “Triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thực ra là lòng yêu nước thương dân”.

 05:16 02/11/2016

Năm 1980, nhiều nước trên thế giới kỉ niệm ngày sinh của Nguyễn Trãi. Đó là một vinh dự vô cùng lớn lao của đất nước Việt Nam về con người vĩ đại ấy. Nguyễn Trãi vừa là anh hùng dân tộc vừa là nhà văn, nhà thơ ưu tú. Người luôn đề cao tư tưởng nhân nghĩa với lòng yêu nước thương dân. Do đó, có ý kiến nhận xét: “Triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thực ra là lòng yêu nước thương dân”.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây