Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 17

Lớp 12

“Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng” (Sóng Hồng - Thơ - NXB Văn học 1966, tr 5). Anh (Chị) hãy bình luận và làm sáng tỏ quan niệm.

“Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng” (Sóng Hồng - Thơ - NXB Văn học 1966, tr 5). Anh (Chị) hãy bình luận và làm sáng tỏ quan niệm.

 04:40 18/03/2017

Giấc mơ thường đem đến cho chúng ta những điều kì diệu. Đúng vậy. Có lần tôi đã mơ thấy mình lạc vào miền không gian thơ. Đong đầy trong nước mắt tôi là sắc biếc của bầu trời xanh, ánh sáng của những vì sao đêm long lanh như chẳng bao giờ tắt.
Hãy phân tích và bình luận quan niệm thơ của Xuân Quỳnh qua bài “Nếu ngày mai em không làm thơ nữa”.

Hãy phân tích và bình luận quan niệm thơ của Xuân Quỳnh qua bài “Nếu ngày mai em không làm thơ nữa”.

 04:09 18/03/2017

Nếu mặt trời tắt nắng, nếu trái đất ngừng quay, nếu cây không nở hoa, nếu tế bào không tự nhân đôi, thì phôi thai sẽ chỉ là phôi thai. Trái tim ta chỉ là ý nghĩa vu vơ bởi vì tế bào quá nhỏ.
Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, năm 1925

Phân tích đặc sắc nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân trong “Người lái đò sông Đà”

 10:22 17/03/2017

Nhận xét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Anh Đức viết “Không biết chừng nào mới lại có một nhà văn như thế, một nhà văn mà khi ta gọi là một bậc thầy của ngôn từ ta không hề thấy ngại miệng, một nhà văn độc đáo vô song mà mỗi dòng, mỗi chữ tuôn ra đầu ngọn bút đều như có đóng một dấu triện riêng”. Qua việc phân tích đặc sắc nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân trong “Người lái đò sông Đà”, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Hướng dẫn cách làm các bài văn nghị luận xã hội về vấn đề biển đảo

Hướng dẫn cách làm các bài văn nghị luận xã hội về vấn đề biển đảo

 04:27 16/03/2017

Đề 1. Tình hình biển đảo tổ quốc hiện nay và hành động của thanh thiếu niên, học sinh.
Đặt vấn đề
Tình hình biển đảo Việt Nam hiện nay đang có những diễn biến phức tạp đe dọa trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ của dân tộc. Trước tình hình căng thẳng ở biển Đông, “Thanh niên cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc?”, là câu hỏi nhận được sự quan tâm đặc biệt của các bạn trẻ khi đề cập đến thời sự biển Đông.
Tình cảm nhân đạo của Hồ Chí Minh qua tập “Ngục trung nhật ký"

Tình cảm nhân đạo của Hồ Chí Minh qua tập “Ngục trung nhật ký"

 03:33 16/03/2017

Sêkhôp đã từng nói: “Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ”. Hơn hai trăm năm trước đây, “truyện Kiều”, “Chinh phụ ngâm”; “Cung oán ngâm”; thơ Hồ Xuân Hương ... đã đặt ra vấn đề nhân đạo. Phải, xét cho cùng thì nhân đạo cũng chỉ là thương xót con người đó thôi. Nhưng mỗi nhà văn, nhà thơ với tài năng nghệ thuật riêng của mình, đã thể hiện cảm hứng ấy bằng nhiều cách khác nhau. Nói đến tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh, không thể không nói đến tình cảm nhân đạo dào dạt, thiết tha. Qua tập “Ngục trung nhật ký”, nguồn cảm hứng ấy được thể hiện rất sâu sắc, phong phú và đa dạng.
Cảm hứng yêu nước trong thơ ca Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)

Cảm hứng yêu nước trong thơ ca Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)

 10:27 14/03/2017

Trong dòng chảy của nền văn học dân tộc, cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo tựa như hai mạch ngầm xuyên suốt, cuộn chảy qua bao chặng đường lịch sử. Đặc biệt trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954, cảm hứng yêu nước nồng nàn của các nhà thơ được thể hiện sâu sắc, đằm thắm. Trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược, nguồn mạch này càng trở nên mãnh liệt, để lại trên mảnh đất văn học những dấu ấn rực rỡ, không thể nào quên.
Hình ảnh “người ra đi” trong các bài thơ đã học, đã đọc.

Hình ảnh “người ra đi” trong các bài thơ đã học, đã đọc.

 07:34 12/03/2017

“Phong tiêu tiêu hề Dịch Thuỷ hàn
Tráng sĩ nhất khứ hề bất phục hoàn”

Năm xưa, tráng sĩ Kinh Kha khi qua sông Dịch Thuỷ, uống rượu, làm thơ, cất lên lời cảm khái trước lúc ra đi diệt vua Tần ... Đã bao thế kỷ trôi qua, từ nguồn cảm hứng về chuyện Kinh Kha ra đi không về, thơ ca Việt Nam đã in dấu bao bóng hình “người ra đi”, ở mỗi thời đại, mỗi thi nhân đều sáng tạo nên một hình tượng “người đi” với những ấn tượng riêng không thể nhầm lẫn.
Bằng việc phân tích một số tác phẩm của Nam Cao, hãy làm sáng tỏ nhận định: “Có thể nói, vấn đề “Đôi mắt” là vấn đề cơ bản của chủ nghĩa hiện thực Nam Cao” (Bài 2)

Bằng việc phân tích một số tác phẩm của Nam Cao, hãy làm sáng tỏ nhận định: “Có thể nói, vấn đề “Đôi mắt” là vấn đề cơ bản của chủ nghĩa hiện thực Nam Cao” (Bài 2)

 22:56 10/03/2017

Đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn Nam Cao, ẩn sâu trong những chuyện nhà cửa, bếp núc tưởng như tầm thường vặt vãnh, ta luôn bắt gặp một “đôi mắt” trầm tĩnh, chăm chú dõi theo cuộc đời. Đôi mắt, tự bao giờ đã trở thành nhãn quan để ngòi bút sắc lạnh, tỉnh táo Nam Cao nhìn người, nhìn đời bằng tất cả tâm hồn và nhiệt huyết. Mang đến cho nghệ thuật, cho con người những thông điệp thẩm mĩ, phải chăng ngòi bút Nam Cao được khởi nguồn sáng tạo từ một cái nhìn trầm tư mà sâu lắng?
Bằng việc phân tích một số tác phẩm của Nam Cao, hãy làm sáng tỏ nhận định: “Có thể nói, vấn đề “Đôi mắt” là vấn đề cơ bản của chủ nghĩa hiện thực Nam Cao”

Bằng việc phân tích một số tác phẩm của Nam Cao, hãy làm sáng tỏ nhận định: “Có thể nói, vấn đề “Đôi mắt” là vấn đề cơ bản của chủ nghĩa hiện thực Nam Cao”

 01:52 10/03/2017

Mỗi lần đọc Nam Cao là mỗi lần trong tôi lại rưng rưng xúc động và ám ảnh. Những trang đời, những trang văn nóng hổi của Nam Cao vẫn còn mãi như một cảm xúc không thể nguôi yên trong lòng độc giả. Trong dòng văn học hiện thực phê phán, người ta sẽ nhớ mãi một Nguyên Hồng - nhà văn của chủ nghĩa nhân đạo thông thiết, một Vũ Trọng Phụng - nhà văn châm biếm trào lộng mỉa mai ... Và người ta cũng không thể quên được một Nam Cao cháy bỏng tình yêu thương, luôn quan tâm đến nhân phẩm con người. Những sáng tác của Nam Cao, ngoài giá trị nhân đạo, hiện thực, còn là một ý thức trách nhiệm cao cả của lương tâm người cầm bút cứ trăn trở, day dứt, trở đi, trở lại trong các sáng tác cả trước và sau cách mạng. Bởi vậy, thật có lí khi giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Có thể nói, vấn đề “Đôi mắt” là vấn đề cơ bản của chủ nghĩa hiện thực Nam Cao”.
Phân tích nhân vật Khải Định trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc

Phân tích nhân vật Khải Định trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc

 01:39 10/03/2017

Nếu như bước vào thế giới “Số đỏ” (Vũ Trọng Phụng) ta được chứng kiến những cái mặt nạ che đậy những bộ mặt thật của một lễ hội Carnival lộn ngược, thì đến với “Vi hành” (Nguyễn Ái Quốc) người đọc gặp gỡ với một chân dung - Chân dung ấy được vẽ từ hai hướng nhìn, trong một “hoàn cảnh sáng tác” rất độc đáo, thú vị.
Qua thi phẩm “Bên kia sông Đuống”, hãy tìm hiểu “thế giới Kinh Bắc”

Qua thi phẩm “Bên kia sông Đuống”, hãy tìm hiểu “thế giới Kinh Bắc”

 10:01 09/03/2017

Đọc “Bên kia sông Đuống” của Hoàng cầm, tôi lại nhớ đến hai câu thơ của Chế Lan Viên:

“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn !”

Phải chăng tâm hồn Hoàng cầm đã ăn sâu, bén rễ vào mảnh đất Kinh Bắc? Vấn vương theo những làn điệu dân ca quan họ say đắm lòng người hay quấn quít bện thành Luy Lâu cổ kính? Bởi lẽ, chỉ như thế đọc thơ ông ta mới nhận thấy lấp lánh sắc trời Kinh Bắc, thiên nhiên Kinh Bắc, con người Kinh Bắc ... cả một “thế giới Kinh Bắc” sử thi và huyền thoại ...
Phân tích những điểm giống và khác nhau của hai truyện ngắn “Một đám cưới” (Nam Cao) và “Vợ nhặt” (Kim Lân)

Phân tích những điểm giống và khác nhau của hai truyện ngắn “Một đám cưới” (Nam Cao) và “Vợ nhặt” (Kim Lân)

 02:15 08/03/2017

Một đám cưới gồm sáu người lủi thủi đi trong sương lạnh và bóng tối như một gia đình xẩm lắng lặng dắt díu nhau đi tìm chỗ ngủ... Một đám cưới vẻn vẹn có hai người bước trên con đường về xóm ngụ cư tồi tàn, trong cái cảnh tối sầm vì đói khát, giữa không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người ... Hai đám cưới tựa như hai bức tranh minh hoạ cho cái vụ đói khủng khiếp diễn ra ở miền Bắc nước ta hồi tháng 3/1945. Tuy có những mảng màu sáng tối khác nhau nhưng cả hai đều được vẽ nên từ chất liệu hiện thực cuộc đời và tinh thần nhân đạo đậm nét. Nam Cao và Kim Lân đã để lại cho chúng ta hai “đám cưới” thật đặc sắc và cảm động.
Phân tích tâm sự sâu kín của Nguyễn Duy qua bài thơ “Ánh trăng”

Phân tích tâm sự sâu kín của Nguyễn Duy qua bài thơ “Ánh trăng”

 10:03 07/03/2017

Ăn năn là một trạng thái tinh thần mà trong đó người ta nghiêm khắc kiểm điểm mình, dũng cảm phán xét những tội lỗi, yếu kém của mình. Thực chất ăn năn là một cuộc đấu tranh âm thầm, một cuộc vật lộn không khoan nhượng: Cái Tốt, cái Thiện tuyên chiến với cái Xấu, cái Ác; cái Cao cả phủ định sự thấp hèn, lòng vị tha vượt lên sự vị kỷ ... Qua tâm sự sâu kín của Nguyễn Duy ở bài thơ “Ánh trăng”, chúng ta như được thanh lọc lại tâm hồn mình, như lay động miền ký ức mà có lúc vô tình chúng ta đã lãng quên.
Bình luận về nhân vật Chí Phèo, có nhà phê bình cho rằng: Chí Phèo vừa là một gã mất trí, vừa là đầu óc sáng sủa nhất của làng Vũ Đại. Ý kiến của anh (chị) như thế nào? Từ truyện ngắn này của Nam Cao hãy làm sáng tỏ ỷ kiến của mình

Bình luận về nhân vật Chí Phèo, có nhà phê bình cho rằng: Chí Phèo vừa là một gã mất trí, vừa là đầu óc sáng sủa nhất của làng Vũ Đại. Ý kiến của anh (chị) như thế nào? Từ truyện ngắn này của Nam Cao hãy làm sáng tỏ ỷ kiến của mình

 05:28 07/03/2017

Có người cho rằng Chí Phèo tỉnh, Chí Phèo không say! Ấy là nói vậy thôi ! Bởi Chí Phèo hoàn toàn tỉnh thì vô lý. Chí Phèo hoàn toàn say thì vô nghĩa. Sự độc đáo của hình tượng này chính là ở chỗ trạng thái say - tỉnh bất phân. Bởi vậy, bình luận về nhân vật Chí Phèo, có nhà phê bình cho rằng: Chí Phèo vừa là một gã mất trí, vừa là đầu óc sáng sủa nhất của làng Vũ Đại.
Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính tây tiến trong bài thơ cùng tên của Quang Dũng

Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính tây tiến trong bài thơ cùng tên của Quang Dũng

 06:42 06/03/2017

Thơ ca thời đánh Pháp viết nhiều về người lính. Có người lính lam lũ, trấn giữ trời đất, núi sông trong thơ Chính Hữu, có người lính phục kích, bất thần, dũng mãnh truy diệt quân thù trong thơ Khương Hữu Dụng; có người lính thắm tình quân dân trong thơ Hoàng Trung Thông, có người lính quyết tử, bách chiến bách thắng trong thơ Tố Hữu ... Nhưng chưa ở đâu tôi bắt gặp người lính vừa hào hùng, vừa hào hoa như trong Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng.
Bàn về thơ, nhà phê bình văn học Nga Bi-ê-lin-xki cho rằng: “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật”. Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên

Bàn về thơ, nhà phê bình văn học Nga Bi-ê-lin-xki cho rằng: “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật”. Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên

 22:38 13/02/2017

Hơn hai nghìn năm trước, Trang Tử đã có một triết lí rất hay về biển cả: “Biển cả là nơi mà tất cả các nguồn nước trên thế gian này đều ra đi từ đó, nhưng nó không vơi, và nó cũng là nơi đón nhận tất cả các nguồn nước nhưng nó không đầy”. Văn học cũng như những nguồn nước đều đi ra từ biển cả cuộc đời. Và hàng ngày, tiếng sóng thuỷ triều vẫn âm vang chuyên chở sóng biển đời thường đến với những trang thơ.
Phân tích những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

Phân tích những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

 05:50 06/02/2017

Từ 1911-1920, Hồ Chí Minh đã khảo sát các cuộc cách mạng lớn trên thế giới. Năm 1920, lần đầu tiên Nguyễn Ái Quốc đọc được "Sơ thảo luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã sáng tỏ, tin tưởng và cảm động đến phát khóc: Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên, như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!". Với việc gia nhập quốc tế cộng sản III, Nguyễn Ái Quốc đã từ CN yêu nước đến với CNMLN, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản. Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động lý luận và thực tiễn trong Đảng Cộng Sản Pháp và quốc tế cộng sản.
Nghị luận xã hội: “Hãy hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn.” (Bài 2)

Nghị luận xã hội: “Hãy hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn.” (Bài 2)

 02:28 03/02/2017

Mỗi con đường đều có thật nhiều ngã rẽ, biết chọn lựa ngã rẽ bằng phẳng dễ đi không phải là điều đơn giản. Vui và buồn là hai yếu tố có thể nói luôn gắn liền với cuộc sống con người. Nó như một quy luật xoay vòng. Điều tất yếu là ta phải biết vượt qua những vất vả ấy hay nỗi buồn của riêng mình để rồi ánh sáng Mặt Trời lại le lói phía cuối con đường chờ đợi sự lạc quan, niềm tin về sự thành công và quên đi những nỗi buồn sâu lắng để đón nhận một niềm vui đang chờ đợi ta.
Nghị luận xã hội: “Hãy hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn.”

Nghị luận xã hội: “Hãy hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn.”

 02:25 03/02/2017

Bạn sẽ làm gì khi mà khó khăn dường như lấp kín hết cuộc đời bạn, khi mà thần may mắn không còn mỉm cười với bạn nữa, khi mà xung quanh bạn toàn những tai tiếng và nỗi nhục nhã ê chề bủa vây...? Dũng cảm đối mặt với những thử thách đó hay đầu hàng, phó mặc cho số phận đã an bày? Nếu là tôi, chắc chắn tôi sẽ tiếp tục đương đầu với những khó khăn đó vì tôi luôn tin vào câu danh ngôn nổi tiếng của Nam Phi: "Hãy hướng về phía mặt trời, bóng tối sẽ ngã về sau bạn".
Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 6)

Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 6)

 02:23 03/02/2017

Nhà thơ Tố Hữu vừa từng nói “Người với người sống để yêu nhau”. Bạn hãy tưởng tượng trái đất này sẽ như thế nào nều không có tình yêu thương của nhân loại? Lúc ấy lòng người sẽ lạnh lẽo và trái tim dương như trở thành băng giá mặc cho dù mặt trời vẫn ngày ngày chiếu sáng ấm áp khắp muôn nơi. Thật thấm thía khi ai đó nói rằng: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà chính là nơi không có tình thương”.
Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 5)

Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 5)

 02:21 03/02/2017

Khi nói đến lạnh lẽo, băng giá ta thường nghĩ ngay đến vùng Bắc Cực của trái đất. Nhưng có một điều không phải ai cũng biết rằng: "Nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" hay nói cách khác: nơi lạnh lẽo nhất là nơi đang có mặt của căn bệnh vô cảm.
Từ hiện tượng cá chết hàng loạt tại ven biển miền Trung, anh chị hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của mình về đến vấn đề ô nhiễm môi trường biển hiện nay.

Từ hiện tượng cá chết hàng loạt tại ven biển miền Trung, anh chị hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của mình về đến vấn đề ô nhiễm môi trường biển hiện nay.

 07:59 01/02/2017

Mở bài
Gần đây, báo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng đang rầm rộ đưa tin về hiện tượng cá chết hàng loạt ở các vùng biển duyên hải miền Trung. Điều này dẫn tới nhiều lo ngại trong dân chúng về cuộc sống ngày càng kém chất lượng hơn.
Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh / chị về vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay.

Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh / chị về vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay.

 07:51 01/02/2017

Vấn đề môi trường sống của con người trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp. Ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trường là vấn đề đáng báo động. Đây là một hiện tượng xấu, nhiều tác hại, cần nhanh chóng khắc phục.
Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường

Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường

 07:48 01/02/2017

Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi trường bị ô nhiễm ngay trên các phương tiện truyền thông. Điều này khiến ta phải suy nghĩ...
Bình luận câu nói: “Cái khó bó cái khôn”.

Bình luận câu nói: “Cái khó bó cái khôn”.

 03:34 14/12/2016

Thông thường, khi cố gắng mà không đạt được một ý định nào đó, chúng ta thường tự động viên mình: “Cái khó bó cái khôn”. Vậy, “cái khó bó cái khôn” có nghĩa là gì? “Cái khó” được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. “Cái khôn” là những dự kiến, kế hoạch, dự định tốt, sáng suốt. “Bó” nghĩa là trói buộc, hạn chế, không cho thực hiện. Cả câu có nghĩa chung là: hoàn cảnh khó khăn cản trở việc thực hiện một dự định, một kế hoạch tốt đẹp.
Hãy bàn luận về ý kiến của Martin Luther King: “Mỗi người đều có thể trở nên vĩ đại... Chỉ cần trái tim bạn chan chứa lòng khoan dung và tâm hồn bạn luôn tràn ngập tình yêu thương”

Hãy bàn luận về ý kiến của Martin Luther King: “Mỗi người đều có thể trở nên vĩ đại... Chỉ cần trái tim bạn chan chứa lòng khoan dung và tâm hồn bạn luôn tràn ngập tình yêu thương”

 02:57 13/12/2016

Nếu bạn hỏi một đứa trẻ: Với con, ai là người vĩ đại nhất? Bạn sẽ không hề ngạc nhiên khi nhận được câu trả lời của chúng. Đó có thể là ông, là bà, là ba mẹ, là thầy cô giáo...
Vai trò của Internet trong cuộc sống hôm nay.

Vai trò của Internet trong cuộc sống hôm nay.

 02:53 13/12/2016

Thế kỉ XVIII, khi động cơ hơi nước được phát minh ở Anh, nhân loại đã chứng kiến bước ngoặt kì diệu của khoa học kĩ thuật. Sang thế kỉ XX, sự phát triển của công nghệ số mà đỉnh cao là phát minh về Internet đã mang lại những điều huyền diệu vô cùng cho toàn thế giới.
Đọc truyện “Ba câu hỏi” dưới đây và theo anh (chị), Xô-cơ-rát sẽ nói tiếp với người khách như thế nào? Hãy bình luận về bài học rút ra từ câu chuyện trên.

Đọc truyện “Ba câu hỏi” dưới đây và theo anh (chị), Xô-cơ-rát sẽ nói tiếp với người khách như thế nào? Hãy bình luận về bài học rút ra từ câu chuyện trên.

 02:48 13/12/2016

“Ngày nọ, có một người đến gặp nhà triết học Xô-cơ-rát (Hi Lạp) ….Vậy đấy - Xô-cơ-rát quay sang người khách và nói:….”
Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói của một nhà văn Nga: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương”.

Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói của một nhà văn Nga: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương”.

 02:37 13/12/2016

Nếu được ai đó hỏi rằng: Đâu là nơi lạnh nhất trên thế giới này? Bắc Cực chăng? Bạn sẽ trả lời như thế nào? Là đúng? Tôi cũng đã từng nghĩ như vậy.
Viết bài văn bàn về thắng và bại; khôn và dại trong cuộc sống.

Viết bài văn bàn về thắng và bại; khôn và dại trong cuộc sống.

 02:36 13/12/2016

Ai trong cuộc đời này trưởng thành mà không trải qua những thắng, bại? Ai có thể trưởng thành mà không trải qua những vấp ngã trong cuộc đời? Sau mỗi lần vấp ngã, thất bại, con người ta rút ra bài học cho bản thân mình từ đó sẽ không còn gặp phải trường hợp tương tự sẽ có thể tự tin mà giành chiến thắng.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây