Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 25

Lớp 9

Phân tích bài thơ “Ánh trăng" của Nguyễn Duy

Phân tích bài thơ “Ánh trăng" của Nguyễn Duy

 10:02 09/03/2016

Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã từng nhận định "Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng". Với bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, nhận định đó trở nên đúng đắn và xác thực hơn bao giờ hết. Qua mạch cảm xúc dâng trào mãnh liệt, ta cảm nhận được một ngòi bút sâu sắc, một trái tim tinh tế rung động, trước những đổi thay nhỏ bé nhất, và cả một khát khao ước vọng truyền cho mọi người lẽ sống, cách sống trọn vẹn, tình nghĩa,.
Cảm nghĩ về hình ảnh Ánh trăng trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Duy để chứng tỏ trăng rất ân tình ân nghĩa thủy chung

Cảm nghĩ về hình ảnh Ánh trăng trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Duy để chứng tỏ trăng rất ân tình ân nghĩa thủy chung

 09:58 09/03/2016

Nguyễn Duy là nhà thơ thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ông có những sáng tác nổi tiếng như: Tre Việt Nam, Quà tặng, Cát trắng. Nhưng khi nhắc đến Nguyễn Duy ta không thể không nhắc đến Ánh trăng một thi phẩm mang nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc và đoạn trích trên có ý nghĩa quan trọng trong bài thơ. Đoạn thơ thể hiện cảm xúc, những suy ngẫm của nhà thơ về hình ảnh trăng.
Suy nghĩ của em về hình ảnh những chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.

Suy nghĩ của em về hình ảnh những chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.

 10:27 07/03/2016

Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm chống Mĩ "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai" ...................
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy  Cận

Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

 10:22 07/03/2016

Huy Cận (1919 – 2005) là nhà thơ của tình người, tình đời, tình yêu thiên nhiên đất nước. Hồn thơ Huy Cận vừa hướng tới những khoảng rộng xa của vũ trụ vừa da diết gắn bó với cuộc đời gần gũi thân thương.............
Phân tích bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến  Duật. Phạm Tiến Duật.

Phân tích bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Phạm Tiến Duật.

 10:18 07/03/2016

Thế giới thơ Phạm Tiến Duật là thế giới của Trường Sơn huyền thoại, đầy khốc liệt và lãng mạn. Đó là thế giới của những con đường đầy bụi, đầy mưa tuôn, đầy khói lửa, đạn bom nhưng cũng là thế giới của những vầng trăng, của tiếng cười hồn nhiên sôi nổi, là tiếng hát đong đưa theo nhịp vòng giữa rừng già, là rừng xanh bạt ngàn áo lính, là điệp trùng đoàn quân ra trận, là khí thế "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước" của dân tộc Việt Nam...........
Hình tượng người bà qua dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ ”Bếp lửa" của Bằng Việt.

Hình tượng người bà qua dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ ”Bếp lửa" của Bằng Việt.

 10:15 07/03/2016

Chỉ là một tiếng gà nhảy ổ giữa buổi trưa hè, một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm… mà biết bao tình nghĩa. Phải chăng những điều bình dị, giản đơn nhất lại chính là chìa khóa của tâm hồn, của những tình cảm thiết tha, chân thành mà không một giá trị tầm thường nào có thể đổi được......
Có người nói “Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là một khúc ca. Đây là khúc ca gì? Em hãy phân tích bài thơ để chứng minh điều đó.

Có người nói “Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là một khúc ca. Đây là khúc ca gì? Em hãy phân tích bài thơ để chứng minh điều đó.

 10:11 07/03/2016

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một khúc ca tươi mới, lạc quan và đầy hi vọng về vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên, về sức mạnh phi thường của con người và về niềm hăng say lao động của những người dân chài ra khơi.....
Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy để chứng tỏ ánh trăng là lời nhắc nhở ân tình, ân nghĩa thủy chung với quá khứ

Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy để chứng tỏ ánh trăng là lời nhắc nhở ân tình, ân nghĩa thủy chung với quá khứ

 10:06 07/03/2016

Thuở ấu thơ là quãng thời gian đẹp và thơ mộng của một đời người. Đó là những năm tháng rong chơi, nô đùa vùng vẫy với thiên nhiên.....
Cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

 10:11 05/03/2016

Hình tượng văn học nghệ thuật là một hiện tượng thẩm mĩ đa nghĩa, độc đáo. Vì vậy, nó không chỉ phản ánh hiện thực cuộc sống, mà hơn thế nữa vẻ đẹp lãng mạn cũng chiếm một vị trí quan trọng ở lĩnh vực nghệ thuật này. Ra đời năm 1948, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp ............
Phân tích hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phân tích hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

 10:02 05/03/2016

Không biết tự bao giờ ánh trăng đã đi vào văn học như một hình ảnh đẹp và đầy chất thơ. Ở truyền thuyết “Chú cuội cung trăng” hay Hằng Nga trộm thuốc trường sinh là những mảng đời sống tinh thần bình dị ............
Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để thấy bài thơ đã diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến.

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để thấy bài thơ đã diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến.

 09:55 05/03/2016

Đồng đội! Hai tiếng ấy sao mà thiêng liêng đến vậy! Có lẽ nào hai tiếng đó đã đi vào con tim của hàng trăm hàng triệu chiến sĩ anh hùng trong giai đoạn bom khói lửa năm xưa ..................
Suy nghĩ của em về tình đồng chí đồng đội trong bài thờ “Đồng chí” của Chính Hữu.

Suy nghĩ của em về tình đồng chí đồng đội trong bài thờ “Đồng chí” của Chính Hữu.

 09:39 05/03/2016

Trong dòng thơ ca viết về anh bộ đội cụ Hồ, bài thơ Đồng chí của Chính Hữu ghi nhận một thành công xuất sắc.....
Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

 09:09 05/03/2016

Chính Hữu thuộc thế hệ nhà thơ chiến sĩ trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Vừa cầm súng chiến đấu và cầm bút làm thơ, ông đã đóng góp cho nền văn học nước nhà nhiều thi phẩm đặc sắc về chiến tranh và người lính. Thơ Chính Hữu hàm súc, giàu tính tạo hình, giàu chất suy tưởng và có chất nhạc riêng độc đáo, khắc hoạ được tượng đài người lính sừng sững trên hành trình đấu tranh giải phóng dân tộc.
Hình tượng người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua một số tác phẩm văn học dân gian và văn học trung đại

Hình tượng người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua một số tác phẩm văn học dân gian và văn học trung đại

 08:51 05/03/2016

Đất nước Việt Nam — đất nước của những câu hát ru ngọt ngào, đất nước của cánh cò trắng bay, đất nước của bàn tay mẹ tảo tần qua bao năm tháng…
Suy nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" của Nguyễn Đình Chiểu.

Suy nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" của Nguyễn Đình Chiểu.

 10:43 04/03/2016

Truyện thơ Lục Văn Tiên gồm 2082 câu lục bát của do nhà nho mù loà Nguyễn Đình Chiểu sáng tác có vị trí cao trong nền vãn học Nam Bộ nói riêng và nền văn học dân tộc nói chung. Đoạn trích Lục Vân cứu Kiều Nguyệt Nga để lại nhiều ấn tượng đẹp bởi hình ảnh Lục Vân Tiên - người anh hùng chiến đấu vì nghĩa, văn võ song toàn.
Phân tích bức tranh thiên nhiên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bức tranh thiên nhiên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

 10:38 04/03/2016

Thiên nhiên là nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ca Việt Nam từ xưa đến nay. Các tao nhân mặc khách, các thi sĩ xưa đến với thiên nhiên để hoà mình vào thiên nhiên, gửi gắm tình cảm tâm tư vào mỗi bức tranh ấy. Mỗi nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng thường tìm đến với người bạn thiên nhiên đề soi lòng mình vào tấm gương trong sáng ấy. Không trọng tâm tả thiên nhiên cảnh vật nhưng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, thiên nhiên trở thành một nhân vật nói hộ tác giả tâm trạng nhân vật. Hoài Thanh đã có nhận xét thật đúng về nhân vật thiên nhiên trong Truyện Kiều: “Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật - một nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ nhưng không mấy khi không xuất hiện và luôn thấm đượm tình người”.
Hãy phân tích nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. (Bài 2)

Hãy phân tích nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. (Bài 2)

 10:30 04/03/2016

Trong Truyện Kiều, khi tả quang cảnh nơi mộ Đạm Tiên mà ba chị em Thúy Kiều đã gặp trong tiết Thanh minh, Nguyễn Du viết:
Hãy phân tích nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du trong Truyện Kiều.

Hãy phân tích nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du trong Truyện Kiều.

 10:24 04/03/2016

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du trong Truyện Kiều.

Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du trong Truyện Kiều.

 10:21 04/03/2016

Trong “Truyện Kiều”, khi tả quang cảnh ngôi mộ Đạm Tiên mà chị em Thúy Kiều đã gặp trong tiết Thanh minh, Nguyễn Du viết:
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
Nhưng cũng tại nơi có nhịp cầu và nước chảy ấy, Thúy Kiều đá gặp gỡ Kim Trọng gặp nhau và lúc “khách đã lên ngựa, người còn ghé theo” tác giả viết:
Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha
Em có nhận thấy dưới ngòi bút của thi nhăn bức vẽ về cùng một cảnh vật đã hiện lên không hoàn toàn giống nhau. Qua đó, hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả.
Phân tích đoạn trích “Mã Giám sinh mua Kiều” trích “Truyện Kiều" của Nguyễn Du.

Phân tích đoạn trích “Mã Giám sinh mua Kiều” trích “Truyện Kiều" của Nguyễn Du.

 10:12 04/03/2016

Học giả Đào Duy Anh đã có nhận xét chính xác về Truyện Kiều: “Chúng ta sở dĩ yêu chuộng Truyện Kiều không phải nó có thể làm quyển sách luân lí cho đời, mà chỉ vì trong sách ấy, Nguyễn Du đã dùng những lời văn kì diệu để rung động tâm hồn ta...” (Khảo luận về Kim Vân Kiều). Đọc đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, độc giả sẽ hiểu thêm về tài năng nghệ thuật và tấm lòng của nhà thơ.
Hãy bình giảng 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

Hãy bình giảng 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

 10:06 04/03/2016

Bỗng quý cô Kiều như đời dân tộc
Chữ kiên trinh vượt trăm sóng Tiền Đường.
Chàng Kim đã đến tìm, lau giọt khóc
Và lò trầm đêm ấy toả bay hương...
(Đọc Kiều - Chế Lan Viên)
Phân tích hình ảnh chị em Thuý Kiều qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều và nêu lên nhận xét của em về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.

Phân tích hình ảnh chị em Thuý Kiều qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều và nêu lên nhận xét của em về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.

 09:56 04/03/2016

Đến với đoạn trích Chị em Thuỷ Kiều, ta bắt gặp một tuyệt thế giai nhân, một cô gái tài sắc vẹn toàn lại có đức hạnh, đó là Thuý Kiều, vẻ đẹp của nàng càng trở nên lộng lẫy dưới ngòi bút của thiên tài Nguyễn Du.
Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

 09:51 04/03/2016

Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn.
Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ Việt Nam xưa qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương

Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ Việt Nam xưa qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương

 21:43 24/02/2016

Chuyện người con gái Nam Xương là một truyện hay trong Truyền kỳ mạn lục, một tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Dữ viết trên cơ sở một truyện dân gian Việt Nam. Truyện phản ánh một vấn đề bức thiết của xạ hội, đó là thân phận của người nông dân nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội phong kiến. Thế lực bạo tàn và lễ giáo phong kiện khắt khe đã chà đạp lên nhân phẩm người phụ nữ, mặc dù họ là những người phụ nữ đáng trân trọng trong gia đình và xã hội.
Phân tích bài thơ: Con cò của nhà thơ Chế Lan Viên

Phân tích bài thơ: Con cò của nhà thơ Chế Lan Viên

 09:38 14/02/2016

Con cò là hình ảnh quen thuộc với làng quê Việt Nam tự bao đời. Hình ảnh cò đã đi vào ca dao, dân ca Việt Nam Với những ý nghĩa sâu sắc. Nó là hình ảnh biểu trưng cho hình tượng người, phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó. Cảm nhận từ tình mẹ thiêng liêng, cảm nhận vẻ đẹp sâu sắc của hình ảnh cò, tác giả Chế Lan Viên đã mượn chất liệu là những bài ca dao, dân ca Việt Nam để viết nên bài thơ Con cò ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và nỗi nhọc nhằn nuôi con khôn lớn của người phụ nữ, người mẹ.
Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp (Bài 3)

Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp (Bài 3)

 09:21 02/02/2016

Tình yêu làng xóm quê hương là một phẩm chất truyền thống của người Việt Nam đã được thể hiện rõ trong tác phẩm văn học. Trong truyện ngắn làng của nhà văn Kim Lân nhân vật ông Hai vừa có lòng yêu nước tha thiết như truyền thống vốn có của người Việt Nam lại vừa có những nét mới mẻ đáp ứng không khí sôi nổi quyết tâm của toàn dân tham gia kháng chiến kiến quốc lúc bấy giờ.
Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân (Bài 2)

Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân (Bài 2)

 09:20 02/02/2016

Kim Lân là nhà văn đước mệnh danh là “con đẻ của đồng ruộng là nhà văn một lòng đi về với đất với người, với đất với cái thuần hậu nguyên thuỷ của đời sống nông thôn”. Đúng vậy đọc các tác phẩm của ông ta thấy được cái hồn quê đậm đà trong người trong cảnh mà tác phẩm Làng là một minh chứng cho điều đó. Tác phẩm miêu tả về diễn biến tâm trạng đau đớn của ông Hai một nguời nông dân bình dị khi nghe tin làng mình theo giặc và niềm vui sướng đến tột cùng khi tin làng theo giặc được cải chính.
Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng (Bài 2)

Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng (Bài 2)

 09:17 02/02/2016

Qua nhiều tác phẩm của nhà văn Nguyên Hồng, tất cả chúng ta đều có thế nhận thấy rằng chất liệu chủ đạo mà ông sử dụng cho sáng tác của mình được lấy từ cuộc sông của những con người khốn khó hay của chính ông? Hồi kí Những ngày thơ ấu của ông là một trong những tác phẩm như vậy. Tình mẫu tử như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ đoạn trích Trong lòng mẹ của hồi kí này.
Lấy nhan đề “tình đời trong chiếc lá ”, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri (Bài 2)

Lấy nhan đề “tình đời trong chiếc lá ”, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri (Bài 2)

 09:10 02/02/2016

Người phụ nữ bất hạnh bất lực trên giường bệnh, bất động trên chiếc giường sắt sơn, tạ ra ấn tượng về bức tranh được đóng khung treo tường. Không gian trở nên hẹp hơn sự vật đi vào chiều tĩnh lặng. Duy đôi mắt người bệnh có dấu hiệu sự sống, song đôi mắt ấy cứ trân trân nhìn cái đầu hồi nhà gạch bên cạnh đếm từng chiếc lá trường xuân đang rụng dần trong gió lạnh. Đó là biểu tượng của chiếc thước đo về cuộc đời của Giôn-Xi: cô đã xây dựng cho mình một niềm tin bất hạnh: cô sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống.
Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tiểu thuyết “Tắt đèn”) của Ngô Tất Tố

Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tiểu thuyết “Tắt đèn”) của Ngô Tất Tố

 09:06 02/02/2016

Trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố, chị Dậu được miêu tả như một người phụ nữ rất mực dịu dàng. Vì áp bức bóc lột mà chị Dậu đành chịu đựng, nhẫn nhục và trong nghiều trường hợp chị là người có thể nhẫn nhục chịu đựng. Nhưng chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối, chỉ biết than khóc.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây