Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 33

Lớp 8

Thế nào là nên người.

Thế nào là nên người.

 07:28 20/07/2016

Không ai tự nhiên nên người, song người ta trở nên người.
Những ấn tượng sâu sắc của anh (chị) về hình tượng người nông dân trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.

Những ấn tượng sâu sắc của anh (chị) về hình tượng người nông dân trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.

 07:27 20/07/2016

Có những tác phẩm văn học đọc xong, gấp sách lại và ta quên đi, khép luôn cả trí nhớ của mình về nó. Cho đến lúc cầm lại nó, ta mới chợt nghĩ mình đã đọc rồi. Nhưng có những khi, có những cuốn sách như dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại một lớp phù sa, để lại những ấn tượng khắc chạm trong tâm khảm.
Trong bài thơ “Bài ca vỡ đất” nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: “Bàn tay làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ”

Trong bài thơ “Bài ca vỡ đất” nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: “Bàn tay làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ”

 07:25 20/07/2016

Dựa vào sự hiểu biết của em về những thành tựu của quê hương, đất nước do bàn tay lao động của con người tạo nên, em hãy làm sáng tỏ ý thơ trên.
Một số tác phẩm văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945 đã phản ánh được những nỗi khổ đau của những kiếp lầm than.

Một số tác phẩm văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945 đã phản ánh được những nỗi khổ đau của những kiếp lầm than.

 07:24 20/07/2016

Dựa vào tác phẩm đã học và đọc thêm trong giai đoạn văn học này, em hãy làm rõ điều đó.
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ

Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ

 07:22 20/07/2016

Trước cuộc xâm lược của quân Nguyên Mông lần thứ hai (1285), tình hình bang giao giữa nhà Nguyên và nước ta rất căng thẳng. Từ năm 1281, chúng đã ép Trần Di Ái làm vua, chuẩn bị đưa về nước làm bù nhìn cho chúng. Bọn sứ giả trịch thượng, nghênh ngang, yêu sách đủ điều.
Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.

Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.

 07:21 20/07/2016

“Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng vì trong ngục, biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do"
Phân tích bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh.

Phân tích bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh.

 00:47 20/07/2016

Trăng là nguồn cảm hứng muôn đời của thi nhân, trăng là người bạn tâm tình; trăng là đề tài của hội họa và âm nhạc. Trong thơ văn đông tây kim cổ, đã có biết bao bài thơ hay viết về trăng, để lại ấn tượng không phai mờ trong trái tim người đọc. Một trong những tác giả viết nhiều về trăng là Hồ Chí Minh. Suốt cuộc đời cách mạng gian truân và vẻ vang của Bác, Bác luôn coi trăng là tri âm, tri kỉ.
Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Bác Hồ.

Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Bác Hồ.

 00:45 20/07/2016

Thơ tứ tuyệt hình thức đã rất bé mà nội dung lại bé nốt thì nó còn gì? Nó sẽ lọt thỏm giữa bao nhiêu ngôn từ chữ nghĩa ầm ĩ khác. Bắt buộc nó phải bé hạt tiêu theo quy luật nghịch: hình thức càng bé, nội dung càng phải lớn. Nói như cách nói bây giờ, bằng số chữ ít nhất, nó phải đem đến khối lượng thông tin nhiều nhất
Phân tích bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.

Phân tích bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.

 00:44 20/07/2016

Tu hú phải chăng là nguồn đề tài đầy cảm xúc của nhiều thi nhân miền Bắc?
Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ: Ông đồ để làm rõ niềm cảm thương chân thành về một lớp người và lòng hoài niệm một thời đã qua của Vũ Đình Liên.

Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ: Ông đồ để làm rõ niềm cảm thương chân thành về một lớp người và lòng hoài niệm một thời đã qua của Vũ Đình Liên.

 00:42 20/07/2016

Sự thất thế của Nho học và giới trí thức cũ đã được Trần Tế Xương phản ánh ngắn gọn và chua xót.
Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh

 00:39 20/07/2016

Ai trong đời cũng có một mảnh đất chôn nhau cắt rốn. Dù như con chim non sớm lạc bay hay cánh đại bàng đã vút bay lên, hỏi ai mà không một lần tưởng nhớ về nơi ấy? Nhiều nhà thơ đã sáng tác về quê hương, nhưng bài thơ của Tế Hanh thực sự là một bài thơ cảm động.
Hãy phân tích tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú qua bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.

Hãy phân tích tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú qua bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.

 00:38 20/07/2016

Thế Lữ là ngôi sao sáng nhất của phong trào ‘Thơ mới” (1932 - 1945). Thơ ông tràn đầy những ước mơ. Nhớ rừng là tâm sự của một con hổ sa cơ bị nhục nhằn tù hãm, là tâm sự của cả một thế hệ trí thức trẻ tuổi trước Cách mạng tháng Tám.
Phân tích bài thơ Nhớ rừng: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt  ...... Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

Phân tích bài thơ Nhớ rừng: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt ...... Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

 00:36 20/07/2016

Bài thơ mượn lời một con hổ ờ vườn Bách thú. Đề tài đầy kịch tính. Cảnh ngộ là một thân tù hèn mọn, bất lực, hồn vía là một chúa sơn lâm. Ông chúa này đã hết thời đập phá hung dữ đòi tự do.
Tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà.

Tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà.

 05:55 18/07/2016

Vầng trăng làm cảm hứng vô tận của thi ca, vẻ đẹp trong sáng dịu dàng của trăng đem lại cho ta những cảm xúc, những ước vọng về một thế giới đẹp đẽ, thanh cao. Có lẽ Tản Đà là thi sĩ thể hiện sâu sắc nhất khát vọng ấy trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Qua bộ phận thơ văn yêu nước đã học từ đầu thế kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945.

Qua bộ phận thơ văn yêu nước đã học từ đầu thế kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945.

 05:51 18/07/2016

Em hãy chứng minh khí phách anh hùng, ý chí kiên cường và tấm lòng yêu nước thiết tha của các tác giả trong giai đoạn này
Phân tích hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh.

Phân tích hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh.

 05:49 18/07/2016

Phan Châu Trinh là một nhà nho yêu nước sớm có tinh thần dân chủ. Ông người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam. Thân sinh ông là Phan Văn Bình, một võ quan từng tham gia hoạt động chống Pháp trong phong trào cần Vương. Năm 1885, thân phụ mất khi ông mới 13 tuổi.
Cụ Phan Bội Châu khi thấy một người bạn trong tù chán nản, đã làm một bài thơ khuyên giải, trong ấy có hai câu đáng ghi nhớ nhất: "Nếu phải đường đời bằng phẳng cả -  Anh hùng, hào kiệt có hơn ai "

Cụ Phan Bội Châu khi thấy một người bạn trong tù chán nản, đã làm một bài thơ khuyên giải, trong ấy có hai câu đáng ghi nhớ nhất: "Nếu phải đường đời bằng phẳng cả - Anh hùng, hào kiệt có hơn ai "

 05:47 18/07/2016

Hãy giải thích và chứng minh câu nói ấy của nhà lãnh đạo phong trào Đông Du và thử so sánh điểm tương đồng với câu ca dao Việt Nam: " Ở đời muôn sự của chung - Hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi"
Phân tích hình ảnh nhà cách mạng yêu nước qua bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” của Phan Bội Châu.

Phân tích hình ảnh nhà cách mạng yêu nước qua bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” của Phan Bội Châu.

 05:44 18/07/2016

Phan Bội Châu là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc Việt Nam trong hơn hai mươi năm đầu thế kỉ XX. ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn với sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ, gồm nhiều thể loại, thấm đượm tình cảm yêu nước thương dân thống thiết.
Phân tích nhân vật chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố.

Phân tích nhân vật chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố.

 05:43 18/07/2016

Ngô Tất Tố là nhà văn hiểu biết sâu sắc đời sống và tâm trạng của quần chúng, có cái nhìn đúng đắn đối với quần chúng. Chúng ta trở lại nhân vật chị Dậu. Chị Dậu là người nghèo khổ, bị áp bức bóc lột tàn tệ. Cuộc đời của chị quằn quại trong bùn lầy và bóng tối. Nhưng chị lại là người có một phẩm chất cao quý, đẹp đẽ.
Phân tích hai nhân vật Xiu và GiônXi trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.

Phân tích hai nhân vật Xiu và GiônXi trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.

 05:42 18/07/2016

O Hen-ri là nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn rất nổi tiếng. Tác phẩm của ông rất phong phú, đa dạng, phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ của nhân dân Mỹ, toát lên tinh thần nhân đạo sâu sắc. Một trong những truyện nổi tiếng nhất là Chiếc lá cuối cùng. Qua đó, nhân vật Giôn-xi tưởng như đã đầu hàng thần chết, bất ngờ lại chiến thắng, bình phục. Một trong những người chăm sóc cho Giôn-xi là Xiu, cô họạ sĩ đồng nghiệp, bạn thân thiết với Giôn-xi đã tận tình giúp đỡ bạn thoát cơn hiểm nghèo của bệnh tật.
Em hãy phân tích nhân vật Be-man trong truyện Chiếc lá cuối cùng của o Hen-ri.

Em hãy phân tích nhân vật Be-man trong truyện Chiếc lá cuối cùng của o Hen-ri.

 05:40 18/07/2016

O Hen-ri là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn, và sáng tác rất nhiều. Có những năm, số lượng các truyện ngắn của ông sáng tác lên rất cao: 65 truyện năm 1904, 50 truyện năm 1905... Một số truyện mang ý nghĩa phê phán xã hội rõ rệt. Một số truyện khác thường nhẹ nhàng, toát lên tinh thần nhân đạo, thương yêu người nghèo khổ, rất cảm động.
Đôn- Ki -hô -tê là một người có lí tưởng, muốn thực hiện những điều công lí chính nghĩa, trừng phạt kẻ độc ác, xóa bỏ việc bất công.

Đôn- Ki -hô -tê là một người có lí tưởng, muốn thực hiện những điều công lí chính nghĩa, trừng phạt kẻ độc ác, xóa bỏ việc bất công.

 05:38 18/07/2016

Dựa vào nhận xét trên, em hãy phân tích nhân vật Đôn- Ki -hô -tê qua phần phân tích đoạn văn Đánh nhau với cối xay gió và các chương khác trong tác phẩm “Đôn - Ki - hô - tê ” của Xéc-van-tex.
Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về Cô bé bán diêm

Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về Cô bé bán diêm

 05:36 18/07/2016

Truyện cô bé bán diêm của An-đéc-xen đã gợi cho em một nỗi cảm thương đến xót xa trước cảnh ngộ nghèo khổ, khốn cùng và cái chết vô cùng thương tâm của cô bé. Cô bé đã cạn kiệt về vật chất và bị tổn thương nặng nề về tinh thần. Trong cuộc đời này còn có gì đau đớn hơn khi là một cô bé bị bỏ rơi, cô đơn, lẻ loi giữa trời. Cô bé bán diêm là truyện đặc sắc dành cho thiếu nhi, gây xúc động người đọc.
Hãy chứng minh nhận xét này qua các nhân vật trong truyện ngắn “Lão Hạc ” của Nam Cao.

Hãy chứng minh nhận xét này qua các nhân vật trong truyện ngắn “Lão Hạc ” của Nam Cao.

 05:33 18/07/2016

" Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương".
Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao.

Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao.

 05:31 18/07/2016

Truyện ngắn Lão Hạc là một trong những thành công của Nam Cao trong việc xây dựng những hình tượng người nông dân Việt Nam sống dưới ách thống trị nặng nề trong xã hội thực dân nửa phong kiến, những con người phải sống một cuộc đời đầy đau khổ nhưng vẫn mang một vẻ đẹp tâm hồn thật cao quý. Nếu lão Hạc là hình tượng nhân vật gây xúc động bởi tình phụ tử thiêng liêng và nhân cách cao thượng thì ông giáo cũng là điểm sáng về tình thương người, về cách nhìn đầy cảm thông trân trọng đối với người nông dân nghèo đói đương thời.
Hãy phân tích hai nhân vật cha và con trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.

Hãy phân tích hai nhân vật cha và con trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.

 05:29 18/07/2016

Lão Hạc là truyện ngắn thành công của Nam Cao viết về đời sống của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945. Lão Hạc, nhân vật chính trong truyện, là một nông dân chất phác, đôn hậu, có nhiều nỗi khổ tâm, sống trong cảnh nghèo đói đơn độc nhưng giàu lòng tự trọng và rất mực thương con.
Phân tích bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ tôi tớ, tay sai chế độ thực dân, phong kiến qua chương XVIII “Tức nước vỡ bờ” trích từ tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.

Phân tích bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ tôi tớ, tay sai chế độ thực dân, phong kiến qua chương XVIII “Tức nước vỡ bờ” trích từ tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.

 07:01 16/07/2016

Tắt đèn là tác phẩm hiện thực xuất sắc của nhà văn Ngô Tất Tố viết về nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Giống với những tác phẩm tiêu biểu thời kì mặt trận dân chủ như Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, Giông tố và Vỡ đê của Vũ Trọng Phụng đã nhìn con người trên tinh thần giai cấp.
Phân tích nhân vật vợ chồng Nghị Quế trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.

Phân tích nhân vật vợ chồng Nghị Quế trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.

 06:59 16/07/2016

Bản chất của bọn quan lại, địa chủ thời thực dân phong kiến là dùng mọi thủ đoạn để làm giàu trên xương máu của nhân dân lao động nghèo khổ. Vợ chồng Nghị Quế là hình ảnh tiêu biểu sâu sắc nhất đã được Ngô Tất Tố xây dựng thành công trong tác phẩm Tắt đèn.
Qua chương “Tức nước vỡ bờ” (" Tắt đèn"- Ngô Tất Tố), phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu.

Qua chương “Tức nước vỡ bờ” (" Tắt đèn"- Ngô Tất Tố), phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu.

 06:57 16/07/2016

Chị Dậu có thể nhẫn nhục chịu đựng nhưng khi đã bị đẩy tới chân tường thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng.
Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, trích “Tắt đèn”Ngô Tất Tố.

Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, trích “Tắt đèn”Ngô Tất Tố.

 06:55 16/07/2016

Trong giai đoạn 1936-1939, văn đàn Việt Nam xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trị, hình thành một trào lưu văn học hiện thực phê phán mạnh mẽ xã hội và phản ánh sinh động cụ thể những nỗi đau khổ, lầm than của nhân dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây