Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 6 - Trang 16

Lớp 6

Hãy kể lại một chuyến tham quan mà em nhớ mãi (Chợ nổi Cần Thơ)

Hãy kể lại một chuyến tham quan mà em nhớ mãi (Chợ nổi Cần Thơ)

 10:42 05/03/2019

Tám năm về trước, tôi đến Cần Thơ thi Đại học. Lần ấy, tôi thi đậu cả ba trường. Năm đó, tôi mới 17 tuổi. Trước khi chọn trường và nhập trường, tôi xuống du thuyền đi chơi chợ nổi Cái Răng, cũng là với ý thức “Đi cho biết đó biết đây - Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”.
Cu Lao Cham

Hãy kể lại một cuộc tham quan hay du lịch mà em nhớ mãi (Cù Lao Chàm)

 10:39 05/03/2019

Dì tôi dạy học ở Hội An. Nghỉ hè, tôi đến Hội An thăm dì và thăm em Ngọc. Một thoáng Cù Lao Chàm mãi mãi ghi nhớ trong lòng tôi đã hoá tâm hồn tôi. Cù Lao Chàm cách bờ biển Cửa Đại thuộc Thành phố Hội An về hướng đông khoảng 18 km. Cù Lao Chàm - một quần đảo gồm 8 hòn đảo lớn, nhỏ nối sát nhau như một chuỗi ngọc bích, từng được coi là hoa tiêu trên biển cho các thuyền buôn nước ngoài đến Hội An.
Hãy kể lại một lễ hội dân gian mà em biết hoặc được tham dự (Lễ hội làng Chuông)

Hãy kể lại một lễ hội dân gian mà em biết hoặc được tham dự (Lễ hội làng Chuông)

 11:01 04/03/2019

Đây là lần thứ ba, tôi được theo bố mẹ về làng Chuông quê ngoại. Ông ngoại qua đời khi tôi còn nằm trong nôi, bà ngoại mất ngày tôi còn học lớp Ba. Trên đường về, tôi vô cùng náo nức. Tối hôm qua, tôi cứ trằn trọc mãi. Chuyến về quê này, tôi được cùng bố mẹ thăm mộ ông bà ngoại, được gặp cậu Tú, mợ Nhi và hai em Tuấn, Nghĩa. Và được xem, được tham dự lễ hội làng Chuông.
Hãy kể lại một chuyến thăm quê nội hoặc ngoại làm em nhớ mãi

Hãy kể lại một chuyến thăm quê nội hoặc ngoại làm em nhớ mãi

 10:57 04/03/2019

Đêm nay, trăng thượng tuần vừa treo trên đỉnh núi Ba Vì, thì mẹ và chị em tôi cũng vừa tới nhà ông bà ngoại, tại làng Bơn Đống, một làng văn hoá của 84 gia đình người dân tộc Mường ở Ba Vì, Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội.
Kể về một người được cộng đồng quý mến

Kể về một người được cộng đồng quý mến

 10:51 04/03/2019

​Mẹ Xuân - bà mẹ Việt Nam anh hùng
Mẹ Xuân ở xóm Chiêng, xã Minh Tân là bà mẹ Việt Nam anh hùng. Bà đã ngoài 70 tuổi, mái tóc bạc phơ, gương mặt phúc hậu. Người chồng yêu quý và hai đứa con thân thương của bà đều là liệt sĩ thời kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Kể lại những việc làm tốt đẹp sáng ngời y đức của quan Thái y lệnh Phạm Bân trong truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”

Kể lại những việc làm tốt đẹp sáng ngời y đức của quan Thái y lệnh Phạm Bân trong truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”

 10:45 04/03/2019

Thái y lệnh cũng như quan ngự y là những thầy thuốc giỏi chuyên chăm sóc sức khỏe cho các bậc vua chúa, trông coi việc chữa bệnh trong cung vua. Phạm Bân quan Thái y lệnh của vua Trần Anh Tông cuối thế kỉ XIII đầu thế kỉ XIV.
Kể lại 5 sự việc của bà mẹ Mạnh Tử dạy con

Kể lại 5 sự việc của bà mẹ Mạnh Tử dạy con

 10:44 04/03/2019

Có nhà hiền triết ngày xưa đã nói: “Người mẹ là người thầy dầu tiên của con thơ”. Trong truyện “Mẹ hiền dạy con”, ta cảm thấy Mạnh mẫu đúng là người thầy đầu tiên của Mạnh Tử. Chuyện kể lại năm việc làm vô cùng tốt đẹp của bà mẹ vĩ đại này.
Kể lại chuyện bác tiều phu ở Lạng Giang cứu hổ bị hóc xương trong truyện “Con hổ có nghĩa”

Kể lại chuyện bác tiều phu ở Lạng Giang cứu hổ bị hóc xương trong truyện “Con hổ có nghĩa”

 10:43 04/03/2019

Ngày xưa ở huyện Lạng Giang có người kiếm củi tên Mỗ. Một hôm, bác ta đang hì hục bổ củi ở sườn núi, bỗng nhìn thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt. Thấy lạ, bác tiều vác búa đi đến xem thì thấy một con hổ rất to, trán trắng đang cúi đầu đào bới đất.
Đóng vai bà đỡ Trần kể lại chuyện đỡ đẻ cho hổ trong truyện “Con hổ có nghĩa”

Đóng vai bà đỡ Trần kể lại chuyện đỡ đẻ cho hổ trong truyện “Con hổ có nghĩa”

 10:42 04/03/2019

Tôi làm nghề sản phụ đã lâu. Quanh vùng Đông Triều quê tôi, bà con vẫn gọi tôi là bà đỡ Trần. Tôi đã đỡ đẻ cho rất nhiều chị, nhiều cô khắp xóm dưới làng trên, nhưng đỡ đẻ cho hổ thì mới có một lần, thế mà tôi nhớ mãi.
Kể lại truyện thần thoại “Thần Trụ Trời”

Kể lại truyện thần thoại “Thần Trụ Trời”

 10:39 24/02/2019

Trong thế giới các vị Thần, tôi chỉ là một tên khổng lồ tầm thường. Tôi to xác lắm: thân hình cao lớn vô cùng, chân dài không sao tả xiết. Tôi ăn khoẻ, bước đi băng băng, mỗi bước đi của tôi dài bằng từ núi này qua núi nọ, từ vùng này đến vùng kia...
Kể lại chuyện Cậu Cóc náo loạn Thiên đình trong truyện cổ tích “Cóc kiện Trời”

Kể lại chuyện Cậu Cóc náo loạn Thiên đình trong truyện cổ tích “Cóc kiện Trời”

 10:38 24/02/2019

Những trận mưa rào sau kì đại hạn đã làm cho cây cỏ, muôn vật, muôn loài hồi sinh. Cậu Cóc thủ lĩnh tổ chức đại hội mừng công. Trên bãi cỏ bát ngát xanh tươi, từ khắp bốn phương trời, các loài tấp nập kéo về dự hội. Những chú công sặc sỡ, những ả bồ câu hiền lành, những chú chuồn chuồn kim cánh mỏng, cậu dế mèn đầu rắn như tảng đá. Trăn và rắn, lợn và dê rừng. Sư tử và voi. Trên kì đài, Cóc mặc áo vàng, hai bên là các dũng sĩ mới lập công to. Cáo vểnh râu. Gấu bệ vệ. Ong xoè bộ cánh. Cua đường bệ. Và Hổ tôi, hãnh diện ngồi bên tay phải Cóc.
Kể lại truyện cổ tích “Sự tích dưa hấu”

Kể lại truyện cổ tích “Sự tích dưa hấu”

 10:37 24/02/2019

Vua Hùng thứ mười bảy có một người con nuôi tên là An Tiêm, một con người tài ba, thảng thắn, rất được vua yêu quý. Mỗi lần được vua ban, các Lạc hầu, Lạc tướng hết sức nâng niu, ca tụng. Còn An Tiêm lại bảo: “Của biếu là của lo, của cho là của nợ”. Chuyện đến tai vua, bọn nịnh thần thêu dệt thêm. Nhà vua tức giận ra lệnh đày An Tiêm và vợ con ra hoang đảo. Chỉ được mang theo một chiếc gươm cùn, một chiếc nồi và mấy ngày gạo.
Kể lại truyện thần thoại “Nữ Oa vá tròi”

Kể lại truyện thần thoại “Nữ Oa vá tròi”

 10:36 24/02/2019

Ngày xửa ngày xưa, Cung Công là Thủy thần và Chức Dung la Hỏa thần bỗng nhiên đánh nhau chí tử. Biển réo, gió gào, sấm sét đùng đùng. Trời rung, đất lở, núi sập ào ào. Thủy thần đại bại, ôm hận nhục nhã đập đầu vào núi Bất Chu - cây cột chống trời để tự tử.
Kể lại cuộc đời và 12 kì công của Hê-ra-klex trong Thần thoại Hi Lạp

Kể lại cuộc đời và 12 kì công của Hê-ra-klex trong Thần thoại Hi Lạp

 10:36 24/02/2019

1. Nàng An-cơ-men, một giai nhân tuyệt thế là vợ của Amphitriôn. Thần Dứt đã lập mưu ân ái với nàng. Sau đó nàng Ancơmen đẻ sinh đôi. Đứa con trai đầu gọi là An-xít tức là Hê-ra-klex, mang dòng máu thần Dứt. Đứa con trai thứ hai đặt tên là In-phi-klex, là con của Am-phi-tri-ôn.
Kể lại chiến công đầu của Hê-ra-klex giết con sư tử ở Nê-mê

Kể lại chiến công đầu của Hê-ra-klex giết con sư tử ở Nê-mê

 10:35 24/02/2019

Ở vùng rừng núi Nê-mê có con mãnh sư mình đồng da sắt, mọi thứ vũ khí đều không thể làm nó bị thương. Tên bắn như mưa mà nó chẳng sầy da.
Kể lại kì công thứ mười của Hê-ra-klex đoạt đàn bò của Giê-ri-ôn

Kể lại kì công thứ mười của Hê-ra-klex đoạt đàn bò của Giê-ri-ôn

 10:34 24/02/2019

Giê-ri-ôn là một tên khổng lồ đáng sợ có ba đầu sáu tay. Hắn đang chăn một đàn bò hung dữ, lại có con chó Or-thơ-rốt hai đầu, một con rồng bảy đầu làm vệ sĩ. Hắn ở bên kia đại dương xa xôi, rất bí mật, chưa hề có một người trần nào đặt chân tới. Ơ-rix-thê sai Hê-ra-klex phải bắt được đàn bò đem về. Nếu không, anh sẽ phải làm nô lệ suốt đời cho nhà vua.
Kể lại truyện cổ tích “Người tiều phu và Thần Cây”

Kể lại truyện cổ tích “Người tiều phu và Thần Cây”

 10:33 24/02/2019

Bác tiều phu vẫn vác rìu vào rừng đốn củi. Bữa nọ, bác vừa vung rìu lên bổ vào một gốc cây già. Sau tiếng "chát" toé lửa, một tiếng nói vọng ra:
Kể lại truyện cổ tích “Cây khế”

Kể lại truyện cổ tích “Cây khế”

 10:45 21/02/2019

Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em nhà kia, cha mẹ mất sớm để lại một gia tài nhiều ruộng vườn, trâu bò. Người anh tham lam, người em hiền lành, siêng năng. Lấy lí do ai lo phận ấy, người anh chia gia tài. Bao gia tư điền sản, người anh đều chiếm hết, chỉ cho vợ chồng người em một mảnh vườn có cây khế ngọt và một túp lều.
Kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh”

Kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh”

 10:37 21/02/2019

Ngày xưa, ở quận Cao Bình có vợ chồng Lục ông làm nghề đốn củi hiền lành, giàu lòng thương người. Ngọc Hoàng thương tình vợ chồng Lục ông hiếm hoi bèn cho Thế tử xuống trần đầu thai. Lục bà mang thai, nhưng đã nhiều năm vẫn chưa sinh nở. Rồi Lục ông qua đời... Mãi mấy năm sau, người mẹ già mới sinh được đứa con trai rất khôi ngô, đặt tên là Thạch Sanh. Chẳng bao lâu, mẹ hiền cũng qua đời. Thạch Sanh bơ vơ, lấy gốc đa làm nhà, kiếm củi độ thân. Ngọc Hoàng rất thương, bèn sai thiên thần xuống trần dạy Thạch Sanh võ nghệ, các phép thần thông biến hoá, và cho búa thần làm vũ khí.
Kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng”

Kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng”

 10:21 21/02/2019

Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng bên tả ngạn sông Cái (sông Hồng ngày nay) có một người đàn bà nghèo khổ, cô đơn. Sau một đêm mưa to gió lớn, bà ra đồng hái cà. Bà vô cùng ngạc nhiên khi nhìn thấy trên luống cà có một lốt chân người rất to, bà bèn đưa chân ướm thử. Kì lạ thay, bà thụ thai, sau đúng một năm trời, bà sinh ra một đứa con trai kháu khỉnh. Nhưng bà rất buồn vì đứa con đã lên ba mà chẳng biết nói, biết cười.
chua Thien Mu

Tả Chùa Thiên Mụ

 10:15 21/02/2019

Huế có tất cả 99 ngôi chùa; nhiều chùa được nhắc đến trong dân ca; tô điểm cho Huế "đẹp và thơ":
Hãy vào vai anh đội viên trong bài thơ đêm nay bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện của anh với bác

Hãy vào vai anh đội viên trong bài thơ đêm nay bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện của anh với bác

 03:25 19/02/2019

Đêm đã về khuya rồi. Ngoài trời gió lồng lộng thổi. Không còn tiếng chim kêu lích chích trong tán cây. Cảnh rừng Việt Bắc âm u, tĩnh mịch quá!
Hãy tả lại một ngôi chùa mà em biết (Chùa Cổ Lễ )

Hãy tả lại một ngôi chùa mà em biết (Chùa Cổ Lễ )

 07:44 18/02/2019

Chùa Cổ Lễ (tên chữ Thần Quang tự) nổi tiếng bởi nhiều cồng trình kiến trúc đẹp, tọa lạc tại thị trấn cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Chùa do Cao tăng Minh Không tạo dựng từ thế kỉ XII. Đầu thế kỉ XX, nhiều công trình bề thế mang giá trị nghệ thuật cao đã được xây dựng tạo nên cảnh quan vừa thâm nghiêm vừa trữ tình cho ngôi chùa.
Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến

Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến

 07:39 18/02/2019

Trong cái tủ kính sang trọng để các đồ kỉ niệm có đôi dép lốp cao su cũ của ông tôi từ thời kì kháng chiến chống Pháp.
Tả cảnh một phiên chợ quê mà em biết

Tả cảnh một phiên chợ quê mà em biết

 04:22 17/02/2019

Chợ nổi Phong Điền
Cần Thơ có nhiều chợ nổi rất lạ, rất vui. Chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Phong Điền, chợ nổi Phụng Hiệp… Mỗi chợ nổi có một nét độc đáo riêng, rất hấp dẫn nhưng em thích nhất là chợ nổi Phong Điền.
Tả cái đèn trên bàn học của em

Tả cái đèn trên bàn học của em

 04:15 17/02/2019

Cái đèn đứng ở vị trí trung tâm trên bàn học của em. Lúc nào nó cũng khom lưng, cúi đầu nghe ngóng và nhìn mọi thứ xung quanh.
Hãy tả lại hình ảnh bác nông dân đang làm việc ngoài đồng

Hãy tả lại hình ảnh bác nông dân đang làm việc ngoài đồng

 04:10 17/02/2019

Sáng chủ nhật, em được theo mẹ ra đồng màu Lạc Thổ đưa nước cho thợ cày. Các ruộng lúa mới gặt xong độ một tuần đã bắt đầu cày vỡ, làm đất trồng màu vụ đông.
Giới thiệu và miêu tả một vài nét đẹp về văn hoá đáng tự hào của quê hương em

Giới thiệu và miêu tả một vài nét đẹp về văn hoá đáng tự hào của quê hương em

 22:21 16/02/2019

Đồng bào các dân tộc Tây Bắc vẫn lưu truyền câu tục ngữ: “Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc”, ca ngợi bốn cánh đồng lớn, bốn vựa lúa lớn: Mường Thanh ở Điện Biên, Mường Lò ở Yên Bái, Than Uyên ở Lai Châu, và Mường Tấc ở Sơn La.
Tả một người suốt đời gắn bó với một trò chơi dân gian (Vua diều Sài Gòn)

Tả một người suốt đời gắn bó với một trò chơi dân gian (Vua diều Sài Gòn)

 22:11 16/02/2019

Ông tên là Nguyễn Thanh Vân, ngoài 60 tuổi (2009). Nước da nâu, thân hình rắn rỏi, đôi tay khéo léo, bước đi nhanh nhẹn. Ông rất vui tính, thỉnh thoảng lại nheo mắt cười.
Tả một bác nông dân mà em yêu quý

Tả một bác nông dân mà em yêu quý

 22:05 16/02/2019

Tên bác ta là Tý, nhưng bà con ớ thôn Đoài vẫn gọi là “Bác Tý Chuột”. Bác có hai con đã trưởng thành. Vợ bác khéo léo, đảm đang. Thời chống Mỹ, bác đi Thanh niên xung phong.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây