Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 7

Lớp 10

Phân tích bài thơ: Cáo tật thị chúng của Mãn Giác Thiền sư

Phân tích bài thơ: Cáo tật thị chúng của Mãn Giác Thiền sư

 10:03 31/12/2017

Về thời nhà Lí (1009 - 1225), Thăng Long trở thành kinh đô nước Đại Việt. Sau chiến thắng sông Cầu - Như Nguyệt (1076), nền độc lập của Tổ quốc ta được củng cố, ý thức dân tộc phát triển mạnh mẽ. Việc học hành được mở mang, Kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển khá phồn thịnh. Đạo Phật trở thành quốc giáo. Việc xây chùa, đúc chuông, tạc tượng, in kinh Phật diễn ra sôi nổi khắp nơi. Nhiều vị Thiền sư được triều đình trọng vọng. Họ là những con người lỗi lạc, đức trọng, tài cao, giỏi thơ văn, tên tuổi sáng ngời sử sách.
Phân tích bài ca dao: Ơn trời mưa nắng phải thì

Phân tích bài ca dao: Ơn trời mưa nắng phải thì

 10:05 30/12/2017

“Ơn trời mưa nắng phải thì” là bài ca dao đậm đà nhất trong những bài sáu câu của ca dao, dân ca Việt Nam. Nó là nỗi lòng, tiếng hát của bà con dân cày quê ta. Giọng thơ lúc nghe thầm thì như một lời tâm sự, lúc nhắn gọi ngân vang ngọt ngào, thiết tha:
Bình giảng bài ca dao: “Tát nước đầu đình"

Bình giảng bài ca dao: “Tát nước đầu đình"

 08:26 28/12/2017

"Tát nước đầu đình" còn được nhiều người gọi là “Bài ca xin áo”. Đây là bài ca tỏ tình, là tiếng hát giao duyên của anh trai cày sau lũy tre xanh thuở nào. Trai gái làng quê xưa đã tình tự, đã giao duyên, đã hát ghẹo nhau nơi sân đình, nơi gốc đa., để rồi “chín nhớ mười thương”, để rồi “Yêu nhau cởi áo cho nhau – Về nhà dối mẹ, qua cầu gió bay”. Có ngàn vạn mối tình thì cũng có ngàn vạn cách tỏ tình “dịu ngọt”:
Bình giảng bài ca dao: “Trèo lên cây bưởi hái hoa"

Bình giảng bài ca dao: “Trèo lên cây bưởi hái hoa"

 07:30 28/12/2017

“Trèo lên cây bưởi hái hoa …” được lưu truyền và cảm nhận là một bài ca dao tình yêu mang tính bi kịch “dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng”. Duyên xưa dù lỡ hẹn, nhưng vẫn “để thương, để nhớ, để sầu cho ai …”
Phân tích truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày”

Phân tích truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày”

 07:07 28/12/2017

Câu “Làng kia có một tên lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi” mang ý nghĩa như một lời giới thiệu, một câu quảng cáo. Chữ “tên” thể hiện thái độ coi khinh và châm biếm của người kể chuyện.
Phân tích truyện cười “Ông huyện thanh liêm”

Phân tích truyện cười “Ông huyện thanh liêm”

 06:57 28/12/2017

Nghe hoặc đọc truyện cười “Ông huyện thanh liêm”, ta cứ vẩn vơ nghĩ, vẩn vơ tự hỏi: “Cái làng nọ sau khi đem biếu quan huyện một con chuột cống thật to, ruột đặc, toàn bằng bạc có thắng kiện không?”
Phân tích truyện cười “Tam đại con gà”

Phân tích truyện cười “Tam đại con gà”

 06:52 28/12/2017

Thầy đồ, thầy bói, thầy thuốc, thầy địa lí, thầy phù thuỷ... những hình ảnh của các vị “thầy” ấy đã có mặt khá đầy đủ trong bộ sưu tập truyện cười dân gian. “Tam đại con gà”, “Phúc thống phục nhân sâm”, “Tại thầy địa lí”, “Phù thuỷ sợ ma”... là những truyện cười rất thú vị mà nhiều người đã biết.
Phân tích truyện cười dân gian "Mua cua" để làm nổi bật vai hề của vị quan trưởng

Phân tích truyện cười dân gian "Mua cua" để làm nổi bật vai hề của vị quan trưởng

 06:35 28/12/2017

Như một màn hài kịch ngắn, truyện “Mua cua” có bốn vai hề, nhưng buồn cười nhất là vị quan huyện.
Cảm nhận về truyền thuyết: Mị Châu - Trọng Thuỷ

Cảm nhận về truyền thuyết: Mị Châu - Trọng Thuỷ

 09:00 27/12/2017

Mị Châu - Trọng Thủy là một truyền thuyết bi tráng nhất. Ý nghĩa lịch sử của nó luôn luôn mới mẻ đối với dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam chúng ta trong bất cứ thời đại lịch sử nào. Bài học về cảnh giác với kẻ thù trong sự nghiệp giữ nước cũng suy ngẫm, cũng thấy đau xót và thấm thía.
Cảm nghĩ về một bài thơ xuân mà em mến yêu, thích thú

Cảm nghĩ về một bài thơ xuân mà em mến yêu, thích thú

 03:52 27/12/2017

Đọc bài thơ “Cuối xuân tức sự” của Nguyễn Trãi, ta có cảm giác như ông không có ý định làm thơ, càng không có ý định lưu truyền hậu thế, mà ông viết chỉ vì ngẫu hứng đấy thôi, buồn vì quá nhàn nhã khi thời gian cứ lặng lẽ trôi. Xuân đến độ tàn rồi, ngẫm nghĩ việc đời mà thành thơ:
Tóm tắt: Truyện chức phán sự đền Tản Viên

Tóm tắt: Truyện chức phán sự đền Tản Viên

 09:15 21/12/2017

Ngô Tử Văn quê ở Yên Dũng, Lạng Giang. Chàng rất khảng khái, nóng nảy, coi khinh mọi sự tà gian, được mọi người khen là cương phương. Gần đấy có ngôi đền linh ứng lắm. Một tên bách bộ trong đám quân Ngô thuộc bộ tướng Mộc Thạnh sang xâm lược nước ta bị tử trận ở gần đền, rồi trở thành yêu quái hoành hành trong dân gian.
Cảm nghĩ của em khi đọc: Truyện lạ nhà thuyền chài

Cảm nghĩ của em khi đọc: Truyện lạ nhà thuyền chài

 09:13 21/12/2017

“Truyện lạ nhà thuyền chài” có bao yếu tố li kì rất hấp dẫn và thú vị. Một câu chuyện cổ viết cách chúng ta hơn năm thế kỉ mà thật giàu ý nghĩa.
Bình giảng bài thơ: Mùa xuân chín

Bình giảng bài thơ: Mùa xuân chín

 05:38 19/12/2017

Không biết mùa xuân có tự bao giờ và thơ xuân có tự bao giờ, chỉ biết người ta sinh ra đã có mùa xuân đẹp đầy sức sống và thổi vào các hồn thơ, sống trong cuộc đời, nếu thiếu đi mùa xuân, thiếu đi những câu thơ xuân thì thật buồn. Hôm qua, hôm nay và ngày mai kia lại có những vần thơ xuân cho con người, cho cuộc sống. Và hôm qua đã có Hàn Mặc Tử với “Mùa xuân chín” khi cảm xúc trong con người lữ khách đó đã đến độ tràn đầy.
Phân tích bài thơ: Xuân Vọng của Đỗ Phủ

Phân tích bài thơ: Xuân Vọng của Đỗ Phủ

 09:03 18/12/2017

Đỗ Phủ (712 - 770) là nhà thơ lớn nhất đời Đường Trung Quốc, để lại gần 1500 bài thơ, được tôn vinh là “Thi thánh”. Năm 755, loạn An - Sử nổ ra. Lúc bấy giờ, Đỗ Phủ chỉ làm một viên quan nhỏ, bị giặc bắt, giam tại Trường An. Cảnh núi xương sông máu, thân tù, xa gia đình vợ con, hoàn cảnh ấy, tâm trạng ấy được Đỗ Phủ ghi lại trong nhiều bài thơ kiệt tác như: “Đêm trăng”, “Trông xuân”, “Nhớ con nhỏ”, “Nỗi đau xót ở đầu sông”, ...
Uy lít xơ đấu trí, đấu lực với Pô li phem

Phân tích nhân vật Uy-lít-xơ trong cảnh: “Uy-lít-xơ đấu trí, đấu lực với Pô-li-phem”

 06:20 17/12/2017

Sau hai ngày trở thành tù nhân của tên khổng lồ Pô-li-phem, sáu người bạn của Uy-lít-xơ đã bị kẻ tàn bạo, bất chấp cả mọi pháp luật ăn thịt, anh nung náu một ý nghĩ tìm mọi cách để trả thù và thoát ra khói hang sâu. Không thể nào nhấc nổi tấm đá rất to chắn cửa hang. Không thể nào dùng sức mạnh với kẻ tàn bạo mà mỗi bữa hắn nốc hết sữa cả một đàn cừu béo mập đông đúc, còn ăn tráng miệng hai người nữa!
Cảm nhận về truyện cổ tích “Chử Đồng Tử”

Cảm nhận về truyện cổ tích “Chử Đồng Tử”

 06:00 16/12/2017

Truyện Chử Đồng Tử kể lại cuộc hôn nhân giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử. Đây là một mối tình đẹp của những con người có phẩm chất cao quý. Nhân vật được giới thiệu đầu tiên là Chử Đồng Tử.
Cảm nhận của em về truyện cổ tích thần kì “Chử Đồng Tử”

Cảm nhận của em về truyện cổ tích thần kì “Chử Đồng Tử”

 05:49 16/12/2017

Chử Đồng Tử, một nhân vật dân dã, thần kỳ của cổ tích sống mãi trong tâm hồn của con người Việt Nam chúng ta. Câu chuyện kể về mối tình yêu tuyệt đẹp của nàng công chúa lá ngọc cành vàng kết duyên với chàng trai mồ côi, nghèo khổ, mò cua bắt ốc ven sông Hồng thủa Hùng Vương xa xưa.
Phân tích đoạn thơ “Thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa” trong truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” của đồng bào Thái

Phân tích đoạn thơ “Thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa” trong truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” của đồng bào Thái

 05:39 16/12/2017

“Thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa” là đoạn thơ hồi tưởng lại những kỉ niệm quá khứ. Người yêu cô gắn bó nhiều năm nhưng vì nghèo nên đã bị cha mẹ cô từ chối. Đi kiếm củi trên nương, cô gái không có bụng dạ nào tập trung vào công việc. Cả một buổi chiều thẫn thờ, quên khuấy cả việc kiếm củi, mãi đến lúc trời sập tối mới vội vàng nhặt mấy cành dâu khô.
Nêu cảm nhận về đoạn thơ “Thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa” trong truyện thơ “Tiễn dặn người yêu”.

Nêu cảm nhận về đoạn thơ “Thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa” trong truyện thơ “Tiễn dặn người yêu”.

 05:35 16/12/2017

Đoạn trích “Thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa”, khá tiêu biểu cho toàn bộ tác phẩm “Tiễn dặn người yêu”, thể hiện nỗi đau khổ dằn vặt của cô gái khi bị cha mẹ ép duyên. Đây là đoạn thơ cô gái hồi tưởng những kỉ niệm đã qua. Người yêu tuy đã theo đuổi cô nhiều năm, nhưng bị cha mẹ cô hắt hủi vì anh ta nghèo.
Tóm tắt sử thi “Đẻ đất đẻ nước”

Tóm tắt sử thi “Đẻ đất đẻ nước”

 01:21 16/12/2017

... Thuở ấy, khi đất còn pạc lạc (xơ xác, rời rạc), nước còn pời lời (bùng nhùng), trời còn puổng luổng (mung lung), bỗng “mưa dầm mưa dãi”, nước ngập bao la núi đồi, 50 ngày nước mới rút, tự nhiên mọc lên một cây xanh có 90 cành, có một cành chọc trời, biến thành ông Thu Tha, bà Thu Thiên. Hai thần truyền lệnh làm ra đất, trời và muôn vật.
Tả một thắng cảnh mà em có dịp tham quan: Đảo Cát Bà

Tả một thắng cảnh mà em có dịp tham quan: Đảo Cát Bà

 23:59 15/12/2017

Hè năm ngoái, em được theo bố mẹ đến tham quần đảo Cát Bà. Lần đầu tiên trong đời, em mới được nhìn thấy biển và đảo. Từ bến Bính ra đảo bằng tàu cao tốc. 9 giờ sáng khởi hành, con tàu nhẹ lướt băng băng như bay trên mặt biển, để lại phía sau những luồng sóng cuồn cuộn. Chưa đầy hai giờ sau, tàu đã cập bến đảo.
Phân tích tâm trạng Ra-ma qua trích đoạn "Hồ Pam-pa" trong sử thi Ra-ma-ya-na của Ấn Độ

Phân tích tâm trạng Ra-ma qua trích đoạn "Hồ Pam-pa" trong sử thi Ra-ma-ya-na của Ấn Độ

 23:15 15/12/2017

Trích đoạn “Hồ Pam-pa” nằm trong phần đầu khúc ca thứ IV sử thi Ra-ma- ya-na. Sau khi nàng Xi-ta xinh đẹp bị mất tích, Ra-ma cùng em trai là Lak-ma-na đi tìm nàng. Hai người đã đi qua hồ Pam-pa giữa mùa xuân.
Tóm tắt cảnh "Uy-lít-xơ đấu trí với Pô-li-phem"

Tóm tắt cảnh "Uy-lít-xơ đấu trí với Pô-li-phem"

 23:13 15/12/2017

Ngồi trong hang, Uy-lít-xơ nghĩ về tai hoạ của mình và tìm cách trả thù tên khổng lồ một mắt và cầu mong nữ thần A-tê-na phù hộ. Tìm thấy một cành cảm lãm rất to bằng cột buồm của chiếc thuyền hai mươi mái phèo đi biển mà tên Pô-li-phem mới bẻ về còn tươi để làm chuỳ, Uy-lít-xơ liền chặt lấy một khúc dài một sải và sai các bạn đồng hành còn lại lột vỏ. Đẽo nhọn một đầu, nung vào lửa hồng cho cứng rồi đem giấu dưới lớp phân cừu.
Ý kiến của em về bài thơ Thuật Hoài

Ý kiến của em về bài thơ Thuật Hoài

 07:19 03/11/2017

Học bài thơ "Thuật hoài" có bạn cho rằng: sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Hãy cho biết ý kiến của em.
Hãy vì một mái trường xanh, sạch, đẹp

Hãy vì một mái trường xanh, sạch, đẹp

 07:18 03/11/2017

Hưởng ứng đợt thi đua Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp do Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh phát dộng, chi đoàn lớp 10A tổ chức hội thảo với chủ đề: Hãy vì một mái trường xanh, sạch, đẹp. Em hãy viết bài tham gia hội thảo đó.
Giới thiệu một lễ hội dân gian mà em yêu thích (Lễ Hội Chùa Dâu)

Giới thiệu một lễ hội dân gian mà em yêu thích (Lễ Hội Chùa Dâu)

 07:32 02/11/2017

Lễ hội là tín ngưỡng văn hóa của mỗi dân tộc. Hầu như làng, xã nào cũng có lễ hội được tổ chức vào đầu xuân. Mọi người dân Thuận Thành, Bắc Ninh thường có câu ca:

Dù ai buôn đâu, bán đâu
Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Nhớ ngày mồng tám thì về hội Dâu.
Giới thiệu một lễ hội dân gian mà em yêu thích. (Lễ hội nấu cơm thi ở Hương Canh – Vĩnh Phúc)

Giới thiệu một lễ hội dân gian mà em yêu thích. (Lễ hội nấu cơm thi ở Hương Canh – Vĩnh Phúc)

 07:28 02/11/2017

Hương Canh vừa là tên một làng, vừa là tên cả một thị trấn thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đã từ rất lâu đời, hàng năm cứ vào dịp đầu xuân, nơi đây thường tổ chức lễ hội nấu cơm thi.
Giới thiệu chiếc nón lá - biểu tượng của Việt Nam

Giới thiệu chiếc nón lá - biểu tượng của Việt Nam

 07:25 02/11/2017

“Làng quan họ quê tôi, những chiều bao thương nhớ, tiếng ca đầu ngọn gió nón quai thao gì người ơi”. Nón quai thao, nón lá Việt Nam, chiếc nón quen thuộc thay thế cho những chiếc mũ, chiếc ô che nắng che mưa duyên dáng và tiện lợi trở thành vật duyên đáng yêu luôn gắn bó với con người Việt Nam.
Chiếc nón lá là một sản phẩm thủ công mĩ nghệ của Việt Nam. Em hãy viết bài giới thiệu chiếc nón ấy cho bạn bè thế giới

Chiếc nón lá là một sản phẩm thủ công mĩ nghệ của Việt Nam. Em hãy viết bài giới thiệu chiếc nón ấy cho bạn bè thế giới

 07:21 02/11/2017

Ở Hà Tây có làng Chuông thuộc huyện Thanh Oai nổi tiếng về nghề nón:

Muốn ăn cơm trắng, cá mè
Muốn đội nón tốt thì về làng Chuông.
Giới thiệu một danh lam thắng quê hương em. (Hồ Ba Bể)

Giới thiệu một danh lam thắng quê hương em. (Hồ Ba Bể)

 07:19 02/11/2017

Ai chưa một lần đến hồ Ba Bể thì thực đáng tiếc. Toàn bộ vùng hồ nằm giữa bốn bề vách đá. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ gồm nhiều ngọn núi cao, khuất khúc chia hồ thành ba phần liền nhau, gọi là: Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây