Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 7

Lớp 9

Nghị luận xã hội về nghị lực sống

Nghị luận xã hội về nghị lực sống

 09:42 23/06/2020

Trong cuộc đời thăng trầm, mỗi người cần phải tự trang bị cho mình những kĩ năng sống nhất định. Trong cuộc sống không phải lúc nào ta cũng được hạnh phúc, sẽ có những lúc ta cần phải có ý chỉ và nghị lực để vượt qua những khó khăn, thử thách cuộc sống đòi hỏi chúng ta phải vượt qua. Nhưng ta cũng cần phải hiểu rằng những khó khăn thử thách đó chúng ta vẫn có thể vượt qua được nều chúng ta cố gắng và có đủ nghị lực để vượt qua. Giống như câu nói của Nguyễn Bá Học : “Đường đi khó không khó vì ngăn song cách núi mà khó vì long người ngại núi e sông”.
Từ hình tượng nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sapa. Anh chị hãy suy nghĩ về những người hi sinh thầm lặng trong thời đại ngày nay

Từ hình tượng nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sapa. Anh chị hãy suy nghĩ về những người hi sinh thầm lặng trong thời đại ngày nay

 11:15 05/04/2020

Lặng lẽ Sapa là truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Thành Long được sáng tác vào năm 1970, trong chuyến đi thực tế ở Lào Cai. Truyện viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, ca ngợi những con người thầm lặng ngày đêm cống hiến cho quê hương, đất nước. Nhân vật chính của truyện là anh thanh niên 27 tuổi làm công tác ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
Dàn ý: Bình luận bài cao dao "Công cha như núi Thái Sơn"

Dàn ý: Bình luận bài cao dao "Công cha như núi Thái Sơn"

 12:35 06/03/2019

Nói về đạo làm con đối với cha mẹ, nhân dân ta có bài ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Hãy bình luận nội dung bài ca dao đó.
Thuyết minh về cây sầu riêng

Thuyết minh về cây sầu riêng

 07:36 26/01/2018

Cây sầu riêng có nguồn gốc tại các vùng Đông Nam Á, tên khoa học là Duriozibethinus Murray, thuộc họ Bombacaceae, chi Durio, được phát hiện mọc dại tại các rừng Sumatra và Kalimantan tại Malayxia. Với xuất xứ từ vùng nhiệt đới ẩm nên cây sầu riêng được nhân giống và trồng ra nhiều vùng như Indonesia, Malaysia, Philippin, Thái Lan, Lào, Campuchia và cả Việt Nam.
Thuyết minh về cây hồ tiêu

Thuyết minh về cây hồ tiêu

 07:08 26/01/2018

Việt Nam được biết đến với vị thế là một nước xuất khẩu lúa gạo đứng hàng đầu thế giới. Nhưng bên cạnh đó, ít ai biết được rằng, Việt Nam còn là nước rất mạnh về trồng và xuất khẩu hồ tiêu. Hạt tiêu – tuy nhỏ bé nhưng giá trị của nó thì vô cùng to lớn, cũng như ý chí và bản lĩnh của những con người đang sống và lao động trên mảnh đất hình chữ S này vậy.
Kể lại một câu chuyện kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận (Bài 2)

Kể lại một câu chuyện kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận (Bài 2)

 08:21 03/01/2018

Chín năm học chung với nhau, chơi cùng nhau cũng là thời gian để tôi và Nam hiểu nhau. Tình bạn của chúng tôi rất khăng khít, gắn bó, đi đâu cũng phải có nhau. Các bạn trong lớp tôi cứ trêu, ở đâu có tối thì ở đó có Nam, chúng tôi cảm thấy đúng và vui về điều đó. Những tâm sự dù vui hay buồn thì chúng tôi đều chia sẻ cho nhau, tôi cứ nghĩ tình bạn của chúng tôi sẽ không bao giờ rạn nứt, sứt mẻ mà ngày càng bền chặt.
Kể lại một câu chuyện kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận

Kể lại một câu chuyện kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận

 08:18 03/01/2018

Đã lâu tôi chưa được về thăm quê. Bố đi công tác ở đảo xa. Ông bà nội đã mất. Gần Tết mà bố tôi vẫn chưa về. Sáng 27 tháng Chạp, mẹ tôi nói với hai con: “Chiều nay ba mẹ con về quê, đi thăm mộ ông bà...”. Bé Lan reo lên, còn tôi thì nao nao, buồn vui khôn tả xiết. Tôi nhẩm tính: “Ông mất đã hơn tám năm, bà đã đi xa gần 6 năm...”.
Bình luận câu trả lời của Mác với con gái: “Món ăn mà cha yêu thích?  - Cá”

Bình luận câu trả lời của Mác với con gái: “Món ăn mà cha yêu thích? - Cá”

 05:40 24/11/2017

So với các câu hỏi khác, hỏi câu này có vẻ “nội trợ” quá và thậm chí là còn hơi nhỏ nhặt nữa. Người này thích ăn cá. Tốt thôi! Nhưng người khác lại thích ăn thịt gà! Người này thích ăn cháo lúa mạch, người khác lại thích ăn súp củ cải. Điều đó tùy thích và là chuyện riêng của từng người, ở đây chẳng có gì phải bàn cả. Chúng ta sẽ không vì Mác thích ăn cá hơn mà tìm cách chứng minh rằng cá ngon hơn thỏ.
Làng của Kim Lân

Làng của Kim Lân

 04:22 23/11/2017

Kim Lân được biết đến từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 với những truyện ngắn đặc sắc về những thú chơi dân dã tài hoa của người dân quê xứ Kinh Bắc: chọi gà, thả chim, đấu vật… Cả đời cầm bút của mình, nhà văn tài năng này chỉ viết rất ít và cũng hầu như chỉ viết về người dân quê ông vùng Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, một vùng quê nổi tiếng, vừa trù phú tươi đẹp, vừa giàu truyền thống văn hóa.
Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn: Làng của Kim Lân

Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn: Làng của Kim Lân

 04:13 23/11/2017

Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân được viết vào những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. Ông Hai - nhân vật chính trong truyện là một người yêu làng, yêu nước. Tình yêu làng ở ông có những nét đặc sắc, riêng biệt, được thể hiện thành một cá tính đáng quý.
Nghị luận bài thơ: Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Nghị luận bài thơ: Viếng lăng Bác của Viễn Phương

 04:06 23/11/2017

Có lẽ không bao giờ và mãi mãi, nhân dân miền Nam mất đi niềm tự hào, kiêu hãnh về mảnh đất mang tên Hồ Chí Minh mà mình đang gắn bó. Dẫu biết bao thế hệ chúng tôi không diễm phúc được một lần gặp Bác, nhưng hình ảnh Người vẫn lồng lộng trong tim và nhớ câu nói: Miền Nam luôn ở trong trái tim tôi” của Bác. Nhà thơ Viễn Phương đã cùng linh hồn chúng tôi gửi trọn cả trái tim miền Nam đến với “vị cha già của dân tộc” qua bài thơ “Viếng lăng Bác” dạt dào cảm xúc.
Nghị luận bài thơ: Viếng lăng Bác

Nghị luận bài thơ: Viếng lăng Bác

 04:01 23/11/2017

Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử thân yêu nhất của dân tộc Việt Nam thế kỉ XX. Người để lại hình ảnh một người Cha già hiền từ, một tên gọi Bác thân thiết, người hiện thân cho những gì cao đẹp và mạnh mẽ của dân tộc. Lăng Bác trở thành nơi lưu giữ bóng dáng Bác lúc sinh thời, nơi chiêm ngưỡng thành kính của nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế. Biết bao nhà thơ đã làm thơ về Người, về lăng Người. “Viếng lăng” Bác của Viễn Phương là một bài thơ ngắn đầy xúc động, thể hiện tấm lòng của đồng bào miền Nam đối với Người.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn; Mà em vẫn giữ tẩm lòng son

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn; Mà em vẫn giữ tẩm lòng son

 03:51 23/11/2017

Trong bài "Bánh trôi nước" nhà thơ đã khẳng định:

"Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tâm lòng son"

Em hiểu hai câu thơ trên như thế nào? Hãy lấy hình tượng người phụ nữ trong một số truyện Việt Nam mà em biết để minh họa.
Giá trị tư tưởng và nghệ thuật độc đáo của bài thơ: Đề đền Sầm Nghi Đống

Giá trị tư tưởng và nghệ thuật độc đáo của bài thơ: Đề đền Sầm Nghi Đống

 03:42 23/11/2017

Sầm Nghi Đống là một tướng trong đội quân xâm lược nhà Thanh do Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh sang đánh nước ta. Mùa xuân 1789, khi vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long, sầm Nghi Đống đang trấn thủ ở đồn Ngọc Hồi bị đánh tan tành. Y đã treo cổ tự tử, kết thúc đời làm tướng của mình. Thể theo nguyện vọng của Hoa kiều, và truyền thống nhân đạo của dân tộc ta, vua Quang Trung cho phép lập một đền thờ. Trước khi chết, hẳn viên tướng họ sầm không ngờ rằng mấy chục năm sau có một người phụ nữ Việt Nam đã ngạo mạn đề vào đền mấy câu thơ sau:
Cuộc giao tranh giữa cái thiện và ác trong tác phẩm: Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu

Cuộc giao tranh giữa cái thiện và ác trong tác phẩm: Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu

 03:34 23/11/2017

Truyện Lục Vân Tiên phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong một xã hội phong kiến suy tàn. Có thể nói là Nguyễn Đình Chiểu đã đưa vào trận “cả một đạo quân bừng khí thế, kiên quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu và chiến thắng” (Hoài Thanh).

Đạo quân chính nghĩa ấy gồm những ai?
Hãy kể lại một hai cuộc giao tranh giữa cái thiện và ác được miêu tả trong tác phẩm và phân tích những điều cơ bản Nguyễn Đình Chiểu muốn nói về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong tác phẩm nổi tiếng này của Ông.
Nghị luận bài thơ: Đồng chí

Nghị luận bài thơ: Đồng chí

 20:41 21/11/2017

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp trước đây, nhân dân cả nước đã tự nguyện, anh dũng làm nên nhiều chiến công hiển hách. Hình tượng người nông dân mặc áo lính đã đi vào thơ đẹp như bài ca “không bao giờ quên”.
Nghị luận hai khổ thơ đầu của bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ

Nghị luận hai khổ thơ đầu của bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ

 20:35 21/11/2017

"Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc"

Tiếng ngâm ngọt ngào, bay bổng của nghệ sĩ Thu Hương trong chương trình Đêm thơ làm cả nhà em chăm chú, lắng nghe.
Thư gửi mẹ hiền

Thư gửi mẹ hiền

 23:54 21/04/2017

Những hạt mưa cứ rả rích rả rích từng giờ không ngớt. Khuya, con ngồi lại viết thư cho mẹ. Bức thư đầu tiên con viết bằng tất cả tâm hồn dành tặng cho mẹ. Mẹ, con nhớ mẹ vô cùng, nhớ mẹ nhiều lắm. Con sợ mưa đêm, bởi đó cũng là lúc con cô đơn nhất. Con sợ ở cái thế giới xa xôi ấy mẹ bị ướt, mẹ bị hành hạ vì mưa. Mẹ à, mẹ cứ yên giấc nhé, con ở nơi này bình yên lắm.
Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp (Bài 4)

Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp (Bài 4)

 04:35 16/03/2017

Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài sinh năm 1921, quê ở Hà Bắc. Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, ông đã có sáng tác đăng báo từ trước cách mạng tháng 8. Là nhà văn am hiểu sâu sắc, gắn bó với nông dân và nông thôn, Kim Lân hầu như chỉ viết về sinh hoạt nông thôn và cảnh ngộ của người nông dân.
Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp (Bài 3)

Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp (Bài 3)

 04:34 16/03/2017

Kim Lân là nhà văn rất am hiểu cuộc sống của người nông dân ở nông thôn miền Bắc. Tất cả các truyện của ông đều xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt của người nông dân. Truyện Làng được Kim Lân sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp và đăng trên tạp chí văn nghệ năm 1948. Nhân vật chính của truyện là hình ảnh tiêu biểu và chân thực của người nông dân trong mới ngày đầu tiếp xúc với cách mạng, với lòng yêu làng, yêu nước sâu sắc, với sự hồ hởi say mê, tin yêu, chung thuỷ với kháng chiến, với Bác Hồ.
Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Bài 2)

Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Bài 2)

 04:32 16/03/2017

Nhân vật là nòng cốt, là trụ cột của tác phẩm. Thông qua nhân vật, tác giả gửi gắm chủ đề, tư tưởng, tình cảm, thái độ, tấm lòng của mình vào đó. Nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long tuy chỉ là một nhân vật đứng phía sau nhưng tác giả đã đặt điểm nhìn vào nhân vật này, quan sát và gửi gắm những suy nghĩ về cuộc sống, con người và nghệ thuật.
Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

 04:29 16/03/2017

Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long, ngoài nhân vật chính - anh thanh niên, các nhân vật khác như ông già họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe, không chỉ tham gia vào câu chuyện, làm rõ nét hơn cho nhân vật chính mà còn làm phong phú, sâu sắc hơn chủ đề của truyện. Trong số nhân vật phụ đó, đáng chú ý nhất là nhân vật ông họa sĩ già. Người kể chuyện trong tác phẩm hầu như nhập vai vào cái nhìn, suy nghĩ của ông họa sĩ để quan sát, miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính trong truyện.
Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua hai nhân vật Vũ Nương (“Chuyện người con gái Nam Xương” Nguyễn Dữ) và nhân vật Thuý Kiều (“Truyện Kiều” Nguyễn Du).

Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua hai nhân vật Vũ Nương (“Chuyện người con gái Nam Xương” Nguyễn Dữ) và nhân vật Thuý Kiều (“Truyện Kiều” Nguyễn Du).

 06:58 13/03/2017

Nhà thơ Huy Cận từng viết:
"Chị em tôi toả nắng vàng lịch sử
Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ"

Có thể nói, ngày nay, vị trí của người phụ nữ đã được đề cao, tôn vinh. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại. Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương:
Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã giám sinh mua kiều

Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã giám sinh mua kiều

 06:55 13/03/2017

Tác phẩm Truyện Kiều là một tác phẩm bất hủ gắn liền với tên tuổi của đại thi hào Nguyễn Du. Truyện tập trung xoay quanh cuộc đời sóng gió của Kiều, cũng là cuộc đời của bao người phụ nữ trong thời phong kiến. Họ luôn phải chịu nhiều cay đắng, tủi nhục từ bọn người bất nhân, vô lương tâm dùng đồng tiền của mình chà đạp lên quyền sống của họ. Trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” đã lột tả trần trụi thân phận của nàng Kiều là một trường hợp tiêu biểu cho chế độ thời ấy.
Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều

Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều

 06:54 13/03/2017

Vũ trụ có nhiều kì quan nhưng kì quan tuyệt phẩm, huyền bí nhất có lẽ là phụ nữ. Trong xã hội ngày nay, vai trò và hình ảnh của người phụ nữ được tôn vinh hơn hẳn những thời kì lịch sử trước, những thời kì nước ta đang đắm chìm trong đêm đen loạn lạc của chế độ phong kiến. Thương thay, số phận của người phụ nữ phong kiến thật chua xót bất hạnh. Bằng sự đồng cảm và cảm thông ấy các nhà thơ nhà văn cùng thời đã tạc vào lịch sử văn học Việt Nam hình ảnh người phụ nữ phong kiến, đại diện cho cái đẹp hoàn mĩ. Đó là hai tác phẩm tiêu biểu Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều (Dàn ý)

Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều (Dàn ý)

 06:53 13/03/2017

I. Dàn ý số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều
1. Mở bài
- “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là hai tác phẩm khá thành công khi viết về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Phân tích tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

Phân tích tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

 06:41 13/03/2017

Nguyễn Dữ, một học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Thành tài, đỗ đạt, ông ra làm quan. Một năm sau, vì chán cảnh triều đình thối nát, ông đã lấy cớ phải nuôi mẹ già mà xin từ quan. Trong những ngày sống “cành điền viên vui tuế nguyệt", ông viết “Truyền kỳ mạn lục", một tác phẩm văn xuôi đầu tiên của văn học cổ Việt Nam gồm những truyện có những chi tiết li kì. Phần lớn ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam phải sống trong khuôn mẫu “tam tòng, tứ đức" của đạo đức phong kiến, mà "Chuyện người con gái Nam Xương” là một.
Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công (Bài 2)

Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công (Bài 2)

 06:35 13/03/2017

Trong cuộc sống lao động và học tập, con người ai cũng gặp phải khó khăn, gian nan, thử thách và sẽ có lần vấp ngã. Có người có thể tự đứng lên được, nhưng cũng có người ngã quỵ dưới thất bại của chính mình. Để khuyên bảo, động viên, nhắc nhở con cháu, ông cha ta đã có câu:" Thất bại là mẹ thành công".
Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

 06:33 13/03/2017

"Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều".

Ai cũng có một quê hương, nơi đầu tiên đón nhận tiếng khóc của ta và chào đón ta vừa lúc lọt lòng. Nghĩ về quê hương, trong mỗi người lại gợi lên một hình ảnh riêng nhất, đẹp nhất xen lẫn một niềm xúc cảm chân thành lẫn tự hào. Bởi thế, dù đã có rất nhiều người nói về quê hương mình, làm thơ về quê hương nhưng quê hương trong Nói với con của Y Phương vẫn mang lại cho ta niềm xúc động sâu lắng.
Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay (bài 3)

Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay (bài 3)

 06:30 13/03/2017

Học đối phó là một trong những mối quan tâm được đặt lên hàng đầu không chỉ với nhà trường mà còn ở trong ngành giáo dục Việt Nam. Hiện tượng này hiện vẫn đang tồn tại và lan rộng ra.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây