Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 13

Lớp 9

Phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (Bài 3)

Phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (Bài 3)

 04:27 09/09/2016

Nguyễn Quang Sáng là nhà văn có rất nhiều những tác phẩm hay viết về những người dân Nam Bộ. Bởi ông vừa là một nhà văn nhưng cũng là một người chiến sĩ nên ông hiểu rõ những góc sâu trong tình cảm của những con người chiến sĩ luôn gần gũi bên cạnh mình. Những tác phẩm của ông mang lại rất nhiều dấu ấn trong lòng người đọc như Con chim vàng, Người quê hương, Chiếc lược ngà,… Trong số đó, tác phẩm mà em thích nhất chính là Chiếc lược ngà (1966). Câu chuyện đã làm cho chúng ta xúc động về tình cha con thắm thiết của bé Thu và anh Sáu trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
Phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (Bài 2)

Phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (Bài 2)

 04:26 09/09/2016

Có một nhà văn đã nói rằng : "Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng chính cuộc sống viết ra". Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta với biết bao câu chuyện đã trở thành huyền thoại được các nhà văn ghi lại như những câu chuyện cổ tích hiện đại. Trong số ấy phải kể đến "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng. Nhân vật bé Thu trong truyện đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc về tình thương cha mãnh liệt và có cá tính mạnh mẽ.
Phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

 04:23 09/09/2016

Có những trang viết khiến người đọc rơi nước mắt khi chứng kiến những dằng xé, đau đớn và cả nước mắt. Có những nhân vật dù chỉ được vẽ qua nét bút của tác giả nhưng có sức ám ảnh. Nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà’ của Nguyễn quang sáng là một hình tượng luôn khiến người đọc xúc động mạnh khi lật giở từng trang viết của tác giả.
Lý giải tính biểu tượng của nhan đề truyện ngắn “Bến quê” (Bài 2)

Lý giải tính biểu tượng của nhan đề truyện ngắn “Bến quê” (Bài 2)

 04:19 09/09/2016

Nhĩ, nhân vật chính trong truyện, một người từng đi khắp mọi nơi trên thế giới nhưng đột nhiên bị mắc căn bệnh hiểm nghèo, hầu như bị liệt toàn thân. Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờ vào sự giúp đỡ của người khác, mà chủ yếu là Liên vợ anh. Vào một buổi sáng đầu thu, Liên đỡ chồng ngồi dậy bón cho anh từng thìa cháo, Nhĩ nhìn qua cửa sổ phát hiện ra bãi bồi bên kia sông Hồng : "Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra.
Lý giải tính biểu tượng của nhan đề truyện ngắn “Bến quê”

Lý giải tính biểu tượng của nhan đề truyện ngắn “Bến quê”

 04:17 09/09/2016

“Bến quê” là một truyện ngắn giàu giá trị, nhắc nhở con người ta về những triết lí cần phải nhận ra và trân trọng trong cuộc sống của mỗi người. “Bến quê” gieo vào lòng người những khắc khoải, nuối tiếc và cả sự đợi chờ. Tác giả đã giúp người đọc nhận ra rất nhiều điều từ chính bản thân mình. Và có lẽ điều gây ám ảnh đầu tiên của tác phẩm chính là ở nhan đề “bến quê”. Cùng nhau đi tìm tính biểu tượng sâu xa của nhan để này qua từng chi tiết và hệ thống nhân vật của truyện ngắn.
Thuyết minh về cây lúa (Bài 5)

Thuyết minh về cây lúa (Bài 5)

 04:15 09/09/2016

Việt Nam là đất nước có nền văn minh lúa nước từ bao đời nay. Nghề trồng lúa được xem là nghề chính và là niềm tự hào của cha ông ta, là thước đo giá trị tinh thần và kinh tế của Việt Nam. Cho đến bây giờ mặc dù công nghiệp hóa hiện đại hóa song nghề trồng lúa vẫn được coi trọng và đầu tư. Cây lúa nước cũng vì thế mà đi vào đời sống của mỗi con người như một lẽ sống, có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày (Bài 14)

Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày (Bài 14)

 02:31 07/09/2016

Thời gian cứ vô tình trôi, muốn cuốn đi tất cả. và bụi thời gian cứ phủ lên, cứ muốn xóa nhòa kí ức. Không biết sóng gió cuộc đời đánh ta đi về đâu. Trong cuộc đời, bao sự việc xảy ra,bao người bạn mới đến với ta. Và có thể: ta đã lãng quên quá khứ. Nhưng khi ta bỗng chững lại, bỗng gặp lại bản thân ta, khi mọi kí ức bỗng tràn về, ta giật mình, khẽ gọi: bạn.
Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày (Bài 14)

Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày (Bài 14)

 02:28 07/09/2016

Trong gia đình, người tôi yêu mến và thân thiết nhất chính là anh Hai. Cách đây hai năm, anh Hai tôi vừa tốt nghiệp đại học quân sự đã được điều đến vùng biên giới để công tác. Từ ngày ra đi, anh rất ít khi về thăm nhà, chỉ thỉnh thoảng viết thư cho gia đình. Khi còn ở nhà, anh rất thương yêu tôi. Mỗi tối anh đều kèm tôi học, giúp tôi giải toán thật nhanh. Tình cảm giữa hai anh em tôi vô cùng thắm thiết. Nay anh đi xa, tôi buồn và thấy cô đơn nhiều lắm.
Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày (Bài 13)

Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày (Bài 13)

 02:23 07/09/2016

Mưa tầm tã, giã thêm cho nát thân xác hoang tàn của một công trình đổ nát hiện vẫn còn đè bẹp vài số phận hẩm hiu. Lực bất tòng tâm, mấy anh mấy chú cứu trợ đành chịu buông xuôi trước nhịp vẫy của đôi tay mỗi phút trôi qua yếu dần đi của một con người xui xẻo đang quằn quại, ngột ngạt trong đống sắt thép.
Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày (Bài 11)

Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày (Bài 11)

 04:42 06/09/2016

Ông ngoại là người rất thân yêu đối với em. Trong suốt quãng đời thơ ấu của mình, hình ảnh ông là hình ảnh thân thương yêu quý nhất trong tâm trí em. Ông cho em ăn, ru em ngủ, dạy em vẽ nhà, chơi trò chơi với em. Vậy mà giờ đây, ông không còn bên em nữa. ông ra đi trong một chiều chủ nhật thật lặng lẽ. Tuy ông đã mất nhưng em vẫn mong phép lạ xảy ra, ống có thể trở về và em đã gặp lại ông trong một giấc mơ của mình.
Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày (Bài 10)

Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày (Bài 10)

 04:39 06/09/2016

Những ngày đầu mùa đông, trời trở lạnh, em đi ngủ sớm hơn mọi khi. Em nằm bên cạnh bà và được nghe những câu hát mượt mà của ngày xưa bà thường hay hát. Chắng mấy chốc, giọng hát ngọt ngào ấy đã đưa em chìm sâu vào giấc ngủ. Trong giấc mơ, em thấy ông nội trở về trò chuyện cùng với em.
Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 12)

Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 12)

 04:32 06/09/2016

Tặng thầy tôi!!!!

Có những lúc ngồi một mình, thơ thẩn nhìn lại pics lớp, cuốn sổ lưu bút lòng cảm thấy nhức nhối. Nhanh thật 12 năm như một giấc mơ ào một cái đã qua. 3 năm 2 thấy chủ nhiệm. Hình như lớp tôi có duyên với thầy hay sao ý. Hai thầy -thầy nào cũng thương và nhớ mặt từng mem lớp tôi. Một phần vì lớp quá ít chỉ có 35 đứa một phần vì "nhất quỷ nhì ma thứ 3 học trò" lớp chúng tôi nghịch ngợm và nói chuyện riêng kinh khủng.
Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 11)

Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 11)

 04:28 06/09/2016

Điểm lại tất cả những thầy và cô giáo đã dạy tôi suốt 11 năm học phổ thông (hồi đó trẻ con chỉ học 11 thôi), 4 năm đại học, 2 năm cao học, rồi đến những giáo sư hiện giờ mà tôi đang theo học, tôi có ấn tượng cảm động nhất về cô giáo chủ nhiệm của tôi thời lớp 2 và lớp 3.
ON THAY

Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 10)

 04:24 06/09/2016

Ơn thầy!

Thời gian chính là liều thuốc tốt nhất để cho ta quên đi những điều không vui trong cuộc sống. Những quá khứ đau thương rồi sẽ bị gió cuốn đi, đi xa mãi như những cánh bồ công anh phất phơ giữa dòng đời xô đẩy. Nhưng cũng có những điều theo ta đến suốt cuộc đời, như những giọt nước nhỏ nhoi nhưng bồi đắp trong ta bao tình cảm khó phai. Ngày 20-11 đã đến gần, những kỉ niệm về thầy cô bỗng dưng ùa về trong tôi khiến tôi bồi hồi khó tả...
Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự (như Lượm hoặc Đêm nay Bác không ngủ) theo những ngôi kể khác nhau (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất). (Bài 2)

Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự (như Lượm hoặc Đêm nay Bác không ngủ) theo những ngôi kể khác nhau (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất). (Bài 2)

 04:07 06/09/2016

Mùa thu năm 1950, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Cao – Bắc – Lạng (còn gọi là chiến dịch Biên giới) nhằm phá vỡ phòng tuyến bao vây căn cứ Việt Bắc của thực dân Pháp, mở đường liên lạc giữa nước ta với các nước anh em như Trung Quốc, Liên Xô… Quân ta chuẩn bị lực lượng tương đối kĩ, có sự phối hợp chặt chẽ trên các chiến trường để giành thắng lợi.
Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự (như Lượm hoặc Đêm nay Bác không ngủ) theo những ngôi kể khác nhau (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất).

Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự (như Lượm hoặc Đêm nay Bác không ngủ) theo những ngôi kể khác nhau (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất).

 04:05 06/09/2016

Trong cuộc đời tôi, những ngày tháng đẹp nhất là những ngày tôi được sống và chiến đấu bên cạnh Bác. Những ngày ấy thực sự đã để lại trong tôi những kỷ niệm không thể nào quên.
Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12). Trong buổi gặp đó , em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình về thế hệ cha anh đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. (

Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12). Trong buổi gặp đó , em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình về thế hệ cha anh đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. (

 04:01 06/09/2016

Nhân ngày 22 tháng 12, trường em đã tổ chức mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc phòng toàn dân. Nhân ngày lễ lớn này, trường em đã mời đoàn cựu chiến binh đánh Mĩ năm xưa đến thăm trường. Em biết và đã được gặp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12). Trong buổi gặp đó , em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình về thế hệ cha anh đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. (

Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12). Trong buổi gặp đó , em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình về thế hệ cha anh đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. (

 03:59 06/09/2016

Nhân ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22 – 12, tôi được theo ông nội đi thăm viện bảo tàng của tỉnh. Ở đó, ông cháu tôi được gặp gỡ một số cựu chiến binh đã cùng ông chiến đấu năm xưa. Họ là những người lính hào hùng trong cuộc kháng chiến trường kì chống Pháp và chống Mĩ, Trong số cựu chiến binh ấy, tôi vinh dự được trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy đã để lại trong tôi một ấn tượng khó phai.
Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12). Trong buổi gặp đó , em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình về thế hệ cha anh đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. (

Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12). Trong buổi gặp đó , em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình về thế hệ cha anh đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. (

 03:55 06/09/2016

Hôm nay là một ngày đẹp trời và vô cùng thích hợp cho một buổi du xuân. Và hôm nay, tôi sẽ được cùng cha mẹ về thăm quê ngoại thân yêu. Bước xuống xe, tôi chợt bất ngờ bởi vẻ thanh bình chốn đồng quê. Bầu trời mùa xuân như trong trẻo hơn bao giờ hết. Nắng chan hoà trải dài trên những con đường, như bao trùm lên vạn vật một màu vàng tươi ấm áp. Mưa phùn giăng giăng và phảng phất trong không khí là cái se lạnh của mùa đông còn sót lại.
Thuyết minh về con trâu (Bài 10)

Thuyết minh về con trâu (Bài 10)

 03:51 05/09/2016

Con trâu là đầu cơ nghiệp. Đó là những suy nghĩ và tình cảm của người nông dân dành cho con trâu yêu quý của mình.
Thuyết minh về con trâu (Bài 9)

Thuyết minh về con trâu (Bài 9)

 03:41 05/09/2016

Con trâu là hình ảnh gắn liền với làng quê Việt Nam, với những khóm tre, với đồng ruộng và với người nông dân chân lấm tay bùn. Từ bao đời nay, khi nhắc đến hình ảnh con trâu chúng ta lại nghĩ đến vai trò to lớn của nó đối với nông nghiệp Việt Nam, đó là biểu tượng của sự cần cù, chăm chỉ, chất phác của con người Việt Nam.
Thuyết minh về con trâu (Bài 8)

Thuyết minh về con trâu (Bài 8)

 03:39 05/09/2016

Nếu bạn đã từng đi qua những làng quê ở Việt Nam thì không thể không bắt gặp những chú trâu đang cần mẫn cày ruộng hay đang thong thả gặm cỏ. Con trâu đã là người bạn thân thiết của người dân và đã gắn bó lâu đời với nhau từ hang ngàn năm nay.Và đã được xem là biểu tượng của người nông dân Việt Nam.
Suy nghĩ về triết lý sống trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu

Suy nghĩ về triết lý sống trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu

 00:02 09/08/2016

Nguyễn Minh Châu được xem là nhà văn của những biểu tượng bởi rằng mỗi nhân vật, mỗi sự việc trong từng trang viết của ông đều hướng đến một triết lí, một ý nghĩa nhân sinh nào đó. Người đọc cần phải đọc bằng tâm thì mới có thể nhận ra giá trị đó. Truyện ngắn “Bến quê” là một câu chuyện đầy sức ám ảnh mỗi khi gấp trang sách lại. Ở đó Nguyễn Minh Châu đã gửi gắm triết lí sống “Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những vòng vèo hay chùng chình”.
Hình ảnh con đường cuối truyện ngắn “Cố hương” của Lỗ Tấn gợi cho em suy nghĩ gì?

Hình ảnh con đường cuối truyện ngắn “Cố hương” của Lỗ Tấn gợi cho em suy nghĩ gì?

 00:00 09/08/2016

Truyện ngắn “Cố hương” của Lỗ Tấn là câu chuyện kể về một chuyến trở về thăm lại quê nhà, thăm lại con người của tác giả sau bao nhiêu năm xa cách. Ông nhận ra nhiều sự đổi thay, cũng nhân ra những tư tưởng quá lạc hậu bám riết lấy con người và mảnh đất nơi đây. Truyện ngắn khép lại với câu triết lý vô cùng ý nghĩa khi ông nhắc đến con đường. Và có lẽ hình ảnh con đường là hình ảnh để lại trong tâm trí người đọc nhiều suy nghĩ và trăn trở nhất.
Viết thư gửi một người bạn ở trường khác để hỏi thăm bạn và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp ở trường em hiện nay.

Viết thư gửi một người bạn ở trường khác để hỏi thăm bạn và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp ở trường em hiện nay.

 04:25 03/08/2016

Nha Trang, ngày… tháng… năm…
Hồng Nhung thân mến
Có lẽ đã hơn hai tháng rồi chúng mình bặt tin nhau. Chẳng phải Hồng Nhung lười viết thư hay tại mình không siêng năng thư từ mà sợi dây liên lạc bị gián đoạn. Chúng mình chẳng ai có lỗi cả, đứa nào cũng đang vùi đầu vào học chuẩn bị cho kì thi giữa kì sắp tới đây thôi, phải không Nhung? Đêm nay, sau khi học bài xong, mình dành cho cậu toàn bộ thời gian tối nay đấy nhé, thích không nào?
Suy nghĩ của em về kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ men trong “Chiếc lá cuối cùng”

Suy nghĩ của em về kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ men trong “Chiếc lá cuối cùng”

 04:20 03/08/2016

O-hen-ri là nhà văn Mỹ với phong cách sáng tác có sức hút lớn đối với người đọc, Tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” là một trong rất nhiều tác phẩm có sức neo giữ lâu trong long người bởi hệ thống nhân vật, lối suy nghĩ và cả những khát vọng trong đó rất mãnh liệt, cháy bỏng. Đặc biệt hình ảnh “chiếc lá cuối cùng” – kiệt tác cuối đời của cụ Bơ men lại để lại trong long độc giả nhiều cảm xúc nhất. Đó là một hình ảnh giàu tính nghệ thuật, giàu tính nhân văn sâu sắc.
Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”

Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”

 04:17 03/08/2016

Truyện ngụ ngôn là những câu chuyện hài hước, châm biếm, nói bóng nói gió nhưng có ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống của con người. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” là một câu chuyện như vậy. Mượn hình ảnh một con ếch sống ở đáy giếng để mỉa mai, châm biếm lối sống cạn của con người hiện nay. Đây là câu chuyện được lưu truyền từ nước này sang nước khác, có giá trị rất sâu sắc.
Cảm nhận về nhân vật Kiều Phương trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”

Cảm nhận về nhân vật Kiều Phương trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”

 04:03 03/08/2016

Tạ Duy Anh là nhà văn có phong cách viết độc đáo, sáng tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành và sâu sắc. Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” là câu chuyện khiến người đọc nhớ mãi mỗi lần lật giở từng trang viết. Đặc biệt, hình ảnh em gái Kiều Phương để lại ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Một nhân vật tác giả gửi gắm nhiều điều tốt đẹp nhất.
Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Cảm nhận về hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

 04:02 03/08/2016

Chính Hữu là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến. Chiến tranh là chất liệu làm nên nét chân thực, dữ dội và không kém phần lãng mạn trong những vần thơ ông viết. “Đồng chí” là bài thơ sáng tác trong thờ kì đất nước ta kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Hình ảnh người lính được khắc họa đậm nét và đầy ấn tượng. Sự khốc liệt của chiến tranh vẫn khiến cho thơ ông có sự mềm mại và trữ tình. Hình ảnh “đầu súng trắng treo” cuối bài thơ tiêu biểu cho khuynh hướng đó.
Cảm nhận về “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương

Cảm nhận về “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương

 04:00 03/08/2016

Cũng giống như Lí Bạch, Hạ Tri Chương xa quê lập nghiệp từ bé nên trong lòng ông luôn canh cánh nỗi nhớ nhà da diết. Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” là tiếng lòng nghẹn ngào của ông sau bao nhiêu năm được đặt chân lên mảnh đất quê nhà lúc tuổi đã xế chiều. Những tiếng thơ nhẹ nhàng nhưng da diết, cứa sâu vào lòng người đọc nỗi niềm xót xa.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây