Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 12

Lớp 9

Bác Hồ đã dạy thiếu niên nhi đồng: “Học tập tốt, lao động tốt". Em hiểu lời dạy trên thế nào và đã làm gì để thể hiện lời dạy đó?

Bác Hồ đã dạy thiếu niên nhi đồng: “Học tập tốt, lao động tốt". Em hiểu lời dạy trên thế nào và đã làm gì để thể hiện lời dạy đó?

 11:10 01/11/2016

Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh.

Câu thơ trên viết về tình cảm của Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng. Yêu các cháu hơn ai hết, Bác dạy các cháu năm điều để rèn luyện toàn diện, sống quãng đời tuổi thơ thật ý nghĩa. Mỗi người, nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng cần hiểu đúng và hiểu rõ từng điều Bác dạy để công tác thiếu niên nhi đồng đạt kết quả tốt. Bài viết này chỉ xin nói tới điều thứ hai: “Học tập tốt, lao động tốt” trong năm điều Bác dạy nói trên.
Hồ Chủ tịch có dạy: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

Hồ Chủ tịch có dạy: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

 11:09 01/11/2016

Nhân dân ta từ xưa đến nay thường nói về việc học bằng một từ đầy ý nghĩa: “Học hành”. Trong từ ấy có hai khái niệm khá rõ ràng “học” và “hành”.
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bưóc tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.” Em hãy bình luận lời thư ấy của Bác Hồ.

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bưóc tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.” Em hãy bình luận lời thư ấy của Bác Hồ.

 11:08 01/11/2016

Trên đầu tóc Bác sương ghi
Chắc đôi sợi đã bạc vì chúng con.

Lời thơ của Xuân Diệu mang nặng tâm hồn thương kính Bác chỉ vì suốt đời, Bác luôn nghĩ đến hạnh phúc của con cháu, nghĩ đến sự hùng mạnh của dân tộc, của Tổ quốc.
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khộng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Em hiểu lời dạy đó của Bác như thế nào?

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khộng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Em hiểu lời dạy đó của Bác như thế nào?

 11:07 01/11/2016

Nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học, học để làm người, học để giúp đỡi, giúp nước... Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước nhà độc lập, việc học tập càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì thế, ngay trong năm học đầu tiên dưới chế độ mới, Bác Hồ gửi thư cho học sinh đă có những lời căn dặn:

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “Không thầy đố mày làm nên”. Nhưng có lúc lại khẳng định: “Học thầy không tày học bạn”. Hai câu tục ngữ có chỗ nào mâu thuẫn nhau? ở mỗi câu tục ngữ có điểm nào đúng, điểm nào chưa đúng?

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “Không thầy đố mày làm nên”. Nhưng có lúc lại khẳng định: “Học thầy không tày học bạn”. Hai câu tục ngữ có chỗ nào mâu thuẫn nhau? ở mỗi câu tục ngữ có điểm nào đúng, điểm nào chưa đúng?

 11:05 01/11/2016

Theo em, nên hiểu vấn đề học thầy và học bạn như thế nào cho đúng?

Từ xưa đến nay nhân dân ta vẫn gìn giữ nâng niu truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn học thuộc lòng câu ca dao:

Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.

Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.

 11:02 01/11/2016

Dường như thời đại vẻ vang nào cũng gắn bó với những tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. Vua Quang Trung đã làm nên những chiến công vĩ đại: Đánh đổ hai tập đoàn gây nội chiến nồi da xáo thịt lâu dài trong lịch sử là Trịnh - Nguyễn; đập tan hai mươi vạn quân Thanh vừa mới chiếm đóng ở Thăng Long... Nhà vua có một người quân sư thật tuyệt vời là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Con người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu này” đã từng từ quan triều Lê nhưng hết lòng phò giúp Tây Sơn để xây dựng sự nghiệp kinh bang tế thế.
Bình luận câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

Bình luận câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

 11:01 01/11/2016

Tiếng Việt êm đềm theo làn điệu dân ca, véo von theo tiếng sáo trúc của chú mục đồng vắt vẻo trên lưng trâu và vô cùng sâu sắc, thấm thìa trong từng câu ca dao, tục ngữ mà ông cha ta truyền lại. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” là một ví dụ trong kho tàng tục ngữ Việt Nam đã được đúc kết và mài giũa suốt bao thế hệ cha ông chúng ta.
Cái nết đánh chết cái đẹp

Bình luận câu tục ngữ: Cái nết đánh chết cái đẹp.

 05:27 01/11/2016

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Đó là một trong những kinh nghiệm sống thực tế mà người đời truyền lại cho con cháu đời sau. Khi đánh giá sự vật, chúng ta chú ý đến chất liệu tạo ra đồ vật. Còn khi nhận xét một con người, ông cha ta cho rằng: Cái nết đánh chết cái đẹp.
Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên.

Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên.

 03:57 20/10/2016

Hình ảnh ông đồ được khắc họa trong mốc thời gian mùa xuân, đều gắn liền với mực tàu, giấy đỏ nhưng ở hai cảnh ngộ khác nhau.
Nghị luận về hiện tượng xã hội qua câu “Được sinh ra trên đời đã là một niềm hạnh phúc”

Nghị luận về hiện tượng xã hội qua câu “Được sinh ra trên đời đã là một niềm hạnh phúc”

 23:03 03/10/2016

Bữa cơm hôm ấy, tôi chẳng nhớ nổi điều gì đã khơi mào câu chuyện, chỉ biết mẹ kể về những ngày xưa khó nghèo, bố phải đi làm xa. Đang mùa mưa bão mà nhà thì dột, bí quá, mẹ đánh liều vác cả bụng to trèo lên sửa mái. Mẹ chép miệng: “nghĩ lại kể cũng liều, lần ấy mà ngã thì đi cả mẹ lẫn con”. Tôi hỏi:
Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy (Bài 2)

Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy (Bài 2)

 06:58 28/09/2016

Ngày xưa, khi đất nước chưa phát triển thì vấn đề “ăn no, mặc ấm” được đề cao, nhưng khi xã hội ngày càng phát triển vì cần phải “ăn sung, mặc sướng”. Tuy nhiên bên cạnh việc ăn sướng, mặc sang thì còn có hiện tượng ăn mặc sexy, hở hang ở một số bộ phận nữ sinh. Hiện tượng này trong những năm qua đang gây nên sự phản cảm trong xã hội.
Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy

Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy

 06:57 28/09/2016

Ngày xưa, khi đời sống kinh tế còn khó khăn, con người chỉ nghĩ đến việc “ăn no, mặc ấm”. Còn ngày nay, khi nền kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng lên và phải hội nhập với văn hóa thế giới nên con người hướng đến “ăn ngon, mặc đẹp”. Những người chịu ảnh hưởng nhiều nhất của phong cách thời trang hiện đại là các bạn thanh niên, đặc biệt là các bạn nữ sinh.
Nghị luận xã hội về kỉ luật học đường

Nghị luận xã hội về kỉ luật học đường

 06:32 28/09/2016

Nếu như gia đình là một tế bào, tạo nên xã hội thì nhà trường chính là một xã hội thu nhỏ phản ánh quá trình học tập, ý thức và trách nhiệm của các bạn học sinh. Bởi vậy, nhà trường cần phải có kỷ luật học đường để có thể kiểm soát hành vi của học sinh.
Nghị luận xã hội về lòng kiên trì

Nghị luận xã hội về lòng kiên trì

 06:28 28/09/2016

Sự thành công của rất nhiều người trong xã hội không phải tự nhiên mà có được, cũng không phải do vận may mà là nhờ vào sự nỗ lực, lòng kiên trì. Sống có mục đích, có ước mơ nhưng không kiên trì thực hiện nó thì cuối cùng chúng ta vẫn quay về con số 0. Trong cuộc sống, đối với mỗi người, lòng kiên trì là cần thiết và phải được rèn giũa hằng ngày.
Bàn về: Thành - Bại và Dại - Khôn trong bài thơ Dậy mà đi của Tố Hữu

Bàn về: Thành - Bại và Dại - Khôn trong bài thơ Dậy mà đi của Tố Hữu

 11:22 27/09/2016

Sự thắng và bại, dại và khôn là những yếu tố luôn tham gia vào sự tạo thành cuộc sống của từng cá nhân. Trong sự đối lập giữa chiến thắng và chiến bại, giữa dại và khôn, con người vẫn thường tìm đến chiến thắng, sự khôn ngoan để xây dựng cuộc sống tốt đẹp như ý muốn. Nhưng ta có nên chỉ tôn trọng chiến thắng mà coi khinh thất bại, tìm sự khôn ngoan và tránh sự dại khờ trong cuộc sống? Nói về vấn đề này, nhà thơ Tố Hữu vừa có những vần thơ:
Suy nghĩ về: Thành - Bại và Dại - Khôn trong bài thơ Dậy mà đi của Tố Hữu

Suy nghĩ về: Thành - Bại và Dại - Khôn trong bài thơ Dậy mà đi của Tố Hữu

 11:19 27/09/2016

Trong cuộc sống không thắng lợi nào mà không gặp những khó khăn, thử thách, không một thành công nào mà không phải bước qua chông gai. Cái chính là mỗi chúng ta có kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm vượt qua nó được hay không ?. Trong bài thơ “Dậy mà đi” của Tố Hữu có câu:“Ai chiến thắng mà không hề chiến bại/Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần”...
Thuyết minh về cây phượng

Thuyết minh về cây phượng

 01:54 27/09/2016

Mùa hạ về, những cánh phượng hồng đỏ rực cả một góc trời, cũng là lúc báo hiệu mùa thi, mùa chia tay sắp đến. Biết bao thế hệ học trò đã đi qua, cây phượng vẫn sừng sững trước sân trường, che nắng mưa, lưu dấu kỉ niệm buồn vui của một thời "nhất quỷ nhì ma".
Nghị luận về câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

Nghị luận về câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

 04:17 21/09/2016

Trong kho tàng ca dao, tục ngữ cha ông ta luôn đúc rút những kinh nghiệm sống, lời răn dạy có ý nghĩa đối với thế hệ mai sau. Cuộc sống này bao la, những kiến thức mà chúng ta biết so với thế giới bên ngoài còn rất ít, vì vậy cần không ngừng học hỏi, không ngừng vươn xa. Đó cũng chính là ý nghĩa của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi"

Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi"

 10:09 11/09/2016

“Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng
Những vì sao ngời chói lung linh”
(“Khoảng trời hố bom” – Lâm Thị Mĩ Dạ)
Cảm nghĩ về tình cha con trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà" kết hợp phân tích nhân vật ông Sáu và bé Thu

Cảm nghĩ về tình cha con trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà" kết hợp phân tích nhân vật ông Sáu và bé Thu

 10:06 11/09/2016

Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang, tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. ông là nhà văn nổi tiếng với những tác phẩm viết về cuộc sống gian nan mà hào hùng của đồng bào miền Nam trong cuộc đối đầu lịch sử với quân xâm lược Mĩ. Truyện Chiếc lược ngà sáng tác năm 1966 tại chiến trường miền Tây Nam Bộ và được đưa vào tập truyện cùng tên.
Nghị luận "Sang thu"

Nghị luận "Sang thu"

 10:02 11/09/2016

Khi những cơn gió heo may bắt đầu lả lướt trên những cành cao, khi giọt nắng vàng ươm rơi rớt qua từng kẽ lá, khi cỏ hoa rủ nhau khoe sắc một khung trời là ta biết thời tiết đã sang thu. Thu về mang bao mật ngọt cho đời, thu khiến đất trời chao đảo mông lung trong những hoài niệm đong đầy và trong cả những cảm xúc chẳng thể gọi thành tên. Mùa thu luôn là đề tài khiến các thi nhân phải động lòng yêu thương. Bài thơ Sang Thu được sáng tác năm 1977 của Hữu Thỉnh đã lột tả trọn vẹn cái chất thu trầm ngâm, sâu lắng cùng sự chuyển đổi mượt mà của đất trời và của lòng người.
Nêu cảm nghĩ về anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"

Nêu cảm nghĩ về anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"

 10:00 11/09/2016

Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
( Đất nước_ Nguyễn Khoa Điềm)
Nghị luận Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Nghị luận Bài thơ về tiểu đội xe không kính

 09:57 11/09/2016

Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.Sau khi tốt nghiệp Đại học, ông lên đường nhập ngũ. Trong thời khoảng thời gian sống và chiến đấu chủ yếu trên tuyến đường Trường Sơn, ông đã sang tác bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” vào năm 1969 – thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra rất gay go; bài thơ sau đó được in trong tập thơ “Vầng trăng – Quầng lửa”. Đây là một bài thơ thuộc thể thơ tự do có cấu trúc linh hoạt, gồm bảy khổ, mỗi gồm bốn dòng, mỗi dòng gồm sáu chữ trở lên, tạo cho bài thơ có điệu thơ gần với lời nói tự nhiên, sinh động. Bài thơ ca ngợi những chiến sĩ lái xe trong đoàn vận tải quân sự trên con đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ: dũng cảm, ngoan cường, lạc quan yêu đời… trong mưa bom bão đạn; quyết chiến đấu hi sinh vì một lí tưởng cao cả là giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Thuyết minh về con gà (Bài 4)

Thuyết minh về con gà (Bài 4)

 04:33 10/09/2016

Nuôi gà trống không những chi để duy trì nòi giống, lấy thịt để cải thiện bữa ăn, tăng kinh tế gia đình mà nuôi gà trống còn để biết giờ giấc theo kinh nghiệm dân gian. Có thể xem gà trống là chiếc đồng hồ báo thức rất đúng giờ. Tiếng gáy của gà trống thật lảnh lót, trong trẻo. Có lúc, tiếng gáy ấy ròn rã, rành rọt, như một điệu đàn sôi động trong buổi mai hồng. Tiếng đàn ấy tựa hồ muốn các bạn gần xa đâu đó lắng nghe, muốn con người dậy sớm để chuẩn bị cho một ngày mới, muốn mọi vật bừng tỉnh dậy sau một giấc ngủ say nồng.
Thuyết minh về con gà (Bài 3)

Thuyết minh về con gà (Bài 3)

 04:32 10/09/2016

Thường trong một đàn gà do người ta nuôi thì trong đó người ta chỉ nuôi có một con gà trống và khoảng mười con gà mái. Chính vì thế mà giống gà là giống đa thê nhưng không có hành động đánh ghen. Mỗi ngày, chú gà trống có thể làm tình tới mười lần với mười con gà mái khác nhau.
Thuyết minh về con gà (Bài 2)

Thuyết minh về con gà (Bài 2)

 04:31 10/09/2016

Đó là chú trống nòi mẹ cho em nuôi kể từ ngày chị em bắt đầu sống tự lập. Mới đó mà đã năm, sáu tuần trăng trôi qua.
Thuyết minh về con gà

Thuyết minh về con gà

 04:30 10/09/2016

Bức tranh thôn quê Việt Nam là một bức tranh tràn ngập sắc màu rực rỡ nhưng cũng rất yên bình, ở đó chứa đựng mơ ước của người nông dân, có cây đa, giếng nước, mái đình, con trâu,... nhưng gần gũi với mỗi gia đình nhất có lẽ là đàn gà chạy rộn rã trước sân nhà.
Nghị luận xã hội về tình trạng nghiện game online (Bài 4)

Nghị luận xã hội về tình trạng nghiện game online (Bài 4)

 04:36 09/09/2016

Hiện nay, trong xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao dẫn đến sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin.
Nghị luận xã hội về tình trạng nghiện game online (Bài 3)

Nghị luận xã hội về tình trạng nghiện game online (Bài 3)

 04:35 09/09/2016

Nhu cầu dùng Internet đang ngày một gia tăng cho thấy càng ngày càng nhiều người có nhu cầu thu thập thông tin cũng như giải trí. Hiện nay, học sinh sử dụng mạng vào việc học là lớn do chịu nhiều áp lực về học tập. Từ đó dẫn đến việc các bạn chơi Game online để giải trí tuy nhiên giờ đây nó đã trở thành một vấn nạn học đường đáng quan tâm.
Nghị luận xã hội về tình trạng nghiện game online (Bài 2)

Nghị luận xã hội về tình trạng nghiện game online (Bài 2)

 04:34 09/09/2016

Hiện nay nhu cầu dùng Internet để thu thập thông tin cũng như giải trí đang ngày một gia tăng. Học sinh sử dụng mạng vào việc chơi Game online đã trở thành một vấn nạn học đường đáng quan tâm. Về vấn đề này, Báo Dân trí có bài: “Vì sao giới trẻ nghiện game online?”, ngày 30-7-2015. Bài báo nhấn mạnh hiện tượng nghiện Game online trong giới trẻ.( trích dẫn bài báo)

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây