Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 43

Lớp 8

Kể về kỉ niệm đáng nhớ với con vật nuôi mà em yêu thích (Bài 5)

Kể về kỉ niệm đáng nhớ với con vật nuôi mà em yêu thích (Bài 5)

 11:52 26/09/2014

Sáng chủ nhật, tôi cầm cuốn "Văn học tuổi trẻ" ra công viên ngồi đọc. Đang ngồi trên ghế đá bỗng nghe quả bóng lăn về phía chân tôi, ngẩng mặt lên tôi thấy một chú chó chạy đến ngậm trái bóng chạy về phía chủ. Cái dáng chạy mới đáng yêu làm sao! Lông lại óng vàng nữa chứ ! Chú chó đó làm tôi nhớ đến Ri-na, con chó mà tôi từng nuôi một quãng thời gian dài.
Đường nét tương phản và giá trị nhân đạo của An-đéc-xen trong truyện ngắn “Cô bé bán diêm”

Đường nét tương phản và giá trị nhân đạo của An-đéc-xen trong truyện ngắn “Cô bé bán diêm”

 23:29 23/09/2014

Kính thưa Ban giám khảo! Kính thưa quý thầy cô giáo và các bạn học sinh thân mến!
Thuyết minh về cây dừa (Bài 2)

Thuyết minh về cây dừa (Bài 2)

 06:39 09/09/2014

Cây dừa là loài chủ yếu được trồng ở vùng nhiệt đới, đặc biệt là khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, cây dừa hầu như có mặt ở khắp đất nước, nhưng dừa tập trung từ Quảng Ngãi đến Cà Mau, đặc biệt là vùng Bình Định, Bến Tre. Cây dừa gần gũi với mọi người dân Việt Nam nên nó gắn liền với cuộc sống và đi vào thơ ca, cổ tích.
Người ấy sống mãi trong lòng tôi (Bài 2)

Người ấy sống mãi trong lòng tôi (Bài 2)

 03:05 09/09/2014

Trong cuộc sống, ai rồi cũng sẽ có 1 nơi chia sẽ, dừng lại lúc đau buồn. Nhưng có khi nào chúng ta tự hỏi người đó là ai chưa? Có nhiều trả lời rằng là bố, là mẹ, là những người thân. Còn tôi người mà tôi cần nhất khi phải qua sự cô đơn là bạn.
Người ấy sống mãi trong lòng tôi

Người ấy sống mãi trong lòng tôi

 03:00 09/09/2014

Trong cuộc đời, tôi đã gặp và kết thân với biết bao nhiêu người. Nhưng có một người bạn mà tôi không bao giờ quên, đó là Trang - cô bạn thân nhất của tôi từ thời Tiểu học. Mặc dù Trang đã ra đi trong một tai nạn, nhưng hình ảnh của bạn ấy vẫn sống mãi trong lòng tôi.
Em nghĩ gì khi thấy mình đã khôn lớn (Bài 7)

Em nghĩ gì khi thấy mình đã khôn lớn (Bài 7)

 02:57 09/09/2014

Đã bao giờ bạn tự hỏi bản thân rằng, mình đã lớn khôn. Đối với tôi, điều đó đã trở thành hiện thực. Đúng là như vậy, tôi đã lớn khôn.
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học (Bài 7)

Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học (Bài 7)

 02:52 09/09/2014

Hẳn trong mỗi con người chúng ta, ai cũng có một phần trái tim để lưu giữ một khoảng thời gian đã trôi qua. Và cái khoảng thời gian ấy có những kỉ niệm xưa cũ mà khi nhớ lại ta vẫn thấy bồi hồi rạo rực. Tưởng chừng như nó mới mẻ như ngày hôm qua đây thôi! Trong những hồi ức của tôi, cái phần kỉ niệm ấy là cái ngày mà một con nhóc nghịch ngợm, hay đùa chính thức trở thành một học sinh lớp sáu, chính thức bước vào ngôi trương THCS. Y như một giấc mơ êm ái, nhẹ nhàng bay trên những bông hoa đang bững nở.
Thuyết minh về cây dừa

Thuyết minh về cây dừa

 04:41 07/09/2014

"Ai đứng như bóng dừa, tóc dài bay trong gió, có phải người còn đó, là con gái của Bến Tre…” Câu hát ngân nga mang đậm hồn quê gợi nhớ về vùng đất Bến Tre, quê hương của đồng khởi. Nhắc đến Bến Tre, người ta liên tưởng đến một vùng quê thanh bình với cây lành trái ngọt. Đặc biệt, có một loài cây gắn bó quanh năm, gắn bó cả cuộc đời với người dân Bến Tre – cây dừa.
Thuyết minh về đôi dép lốp (Bài 3)

Thuyết minh về đôi dép lốp (Bài 3)

 05:29 15/06/2014

Thời nay kể cả khi tiết kiệm được đưa lên hàng đầu thì cũng không có ai có ý định sử dụng loại dép lốp xưa đã dùng. Đơn giản vì chúng cần sự thoải mái và tiện lợi. Đó cũng là một nhu cầu chính đáng. Còn những chiếc dép lốp xưa tuy tiết kiệm nhưng đi thì không dễ chịu chút nào. Thế nhưng loại dép tái chế ấy lại giúp ích rất nhiều cho nhân dân ta thời xưa.
Thuyết minh về đôi dép lốp (Bài 2)

Thuyết minh về đôi dép lốp (Bài 2)

 05:14 15/06/2014

Đôi dép lốp còn mang một cái tên khác: đôi dép Bình Trị - Thiên. Đôi dép lốp là một trong những thứ quân trang quan trọng của anh bộ đội Cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp và chông Mĩ, là vật dụng cần thiết trong cuộc sống của công - nông.
Thuyết minh về đôi dép lốp (dép cao su)

Thuyết minh về đôi dép lốp (dép cao su)

 05:01 15/06/2014

Đôi dép cao su là vật dụng đầy sáng tạo và độc đáo, chỉ ở đất nước Việt Nam mới có. Nó đã gắn bó thân thiết với cán bộ và chiến sĩ ta qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lăng.
Thuyết minh về kính đeo mắt (Bài 2)

Thuyết minh về kính đeo mắt (Bài 2)

 04:58 15/06/2014

Đa số người mang kính cận, viễn, loạn,... đều lấy làm vui mừng nếu họ không phải mang kính. Một số người phải bỏ ra một số tiền lớn làm phẫu thuật nhằm thoát khỏi cảnh nhìn đời qua hai mảnh ve chai.
Thuyết minh về kính đeo mắt

Thuyết minh về kính đeo mắt

 04:57 15/06/2014

Chiếc mắt kính là một vật dụng quen thuộc với đời sống hằng ngày.Không chỉ có khả năng điều trị các tật khúc xạ,kính còn đem lại thẩm mỹ qua nhiều lọai có kiểu dáng, màu sắc phong phú.
Tham quan, du lịch rất có ích đối với học sinh. Hãy cho biết ý kiến của em

Tham quan, du lịch rất có ích đối với học sinh. Hãy cho biết ý kiến của em

 10:32 08/05/2014

Những chuyến tham quan, du lịch đem lại cho ta thật nhiều lợi ích. Đầu tiên phải kể đến là niềm vui sướng, hân hoan khi được tận mắt tham quan, tận mắt nhìn thấy những danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà trước kia chỉ có thể nhìn qua sách báo.
Giải thích câu tục ngữ: "Không thầy đố mầy làm nên" (Bài 2)

Giải thích câu tục ngữ: "Không thầy đố mầy làm nên" (Bài 2)

 00:03 07/05/2014

Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học. Vai trò của người thầy luôn được đề cao. Tục ngữ có câu “Không thầy đố thầy làm nên” nói lên vai trò quan trọng dạy dỗ của người thầy.
Giải thích câu tục ngữ: "Không thầy đố mầy làm nên" (Bài 1)

Giải thích câu tục ngữ: "Không thầy đố mầy làm nên" (Bài 1)

 00:02 07/05/2014

Trong xã hội, người thầy mang một vai trò rất quan trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện, hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách của lứa tuổi học sinh. Điều đó cũng được ông cha ta quan niệm, khẳng định từ hàng nghìn đời nay. Chính vì vậy trong kho tàng tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam có câu: “Không thầy đố mày làm nên” để bộc lộ rõ nét điều đó.
Chứng minh tính chân lí trong bài thơ: "Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền, Đào núi và lấp biển, Quyết chí ắt làm nên"

Chứng minh tính chân lí trong bài thơ: "Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền, Đào núi và lấp biển, Quyết chí ắt làm nên"

 03:06 06/05/2014

Trên hành trình xây dựng sự nghiệp, con người phải đương đầu với biết bao thử thách chông gai như cuộc "đi đường" thường ngày:
"Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non."
Chúng ta muốn leo "lên đến tận cùng" để thu vào "tầm mắt muôn trùng nước non", nghĩa là muốn thu được thắng lợi vẻ vang đòi hỏi con người phải bền gan, vững chí, phải có lòng quyết tâm, kiên trì, tinh thần vượt khó. Nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ về phẩm chất tinh thần đặc biệt ấy, trong một lần nói chuyện với thanh niên, Bác Hồ đã ân cần khuyên bảo:
Cảm nghĩ của em về tệ nạn xã hội

Cảm nghĩ của em về tệ nạn xã hội

 07:52 17/04/2014

Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt còn có những tập quán, thói quen xấu có hại cho con người và xã hội. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gớm như chơi cờ bạc, hút thuốc lá, nghiện ma túy hoặc sách, băng, đĩa có nội dung độc hại, nếu ta không kiên định tự chủ, dần dần sẽ bị nó ràng buộc, chi phối và biến thành nô lệ. Ta gọi chung các thói xấu trên là tệ nạn xã hội.
Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

 07:13 06/04/2014

Theo dòng thời gian bất tận, mọi thứ sẽ lui vào dĩ vãng mịt mờ, để lại cho con người bao nỗi niềm tiếc nuối. Nhất là khi những vẻ đẹp tài hoa một thời chỉ còn vang bóng. Cũng bắt nguồn từ cảm hứng ấy, bài thơ Ông Đồ thể hiện một hoài niệm day dứt, thương cảm cho một giá trị tinh thần sắp tàn lụi. Bài thơ là tấm gương phản chiếu cho hồn thơ giàu lòng thương người và hoài cổ của Vũ Đình Liên.
Phân tích bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông

Phân tích bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông

 07:11 06/04/2014

Bằng dòng cảm xúc mãnh liệt, bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông như một khúc tráng ca vĩ đại và hào hùng, thể hiện rõ phong thái ung dung, đuờng hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, trong những ngày bị chính quyền quân phiệt Trung Hoa bắt giam.
Nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước (Bài 4)

Nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước (Bài 4)

 00:05 19/03/2014

Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập Bác Hồ tha thiết căn dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước đến đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần ở công học tập của các em”. Lời dạy của Bác giúp em hiểu đề bài trên như thế nào?
Câu nói của M. Go-rơ-ki "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống"gợi cho em nhứng suy nghĩ gì? (Bài 4)

Câu nói của M. Go-rơ-ki "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống"gợi cho em nhứng suy nghĩ gì? (Bài 4)

 22:21 11/03/2014

Đã từ lâu sách luôn là một món ăn tinh thần không thể thiều được trong cuốc sống hàng ngày của chúng ta. Sách là gì?(là một kho tàng huyền bí làm kích thích sự tò mò của biết bao người....)
Quan niệm giữa học và hành của Nguyễn Thiếp​

Quan niệm giữa học và hành của Nguyễn Thiếp​

 22:11 11/03/2014

“Học để hành,học với hành phải đi đôi.Học mà không hành thì học vô ích.Hành mà không học thì hành không trôi chảy”., phải chăng lời nó của bác chỉ là suông vậy thôi sao, nó không có ý nghĩa hay một mối quan hệ nào giữa học và hành. Không đâu, học và hành luôn luôn đi dôi với nhau.
Trình bày suy nghĩ của em qua câu nói sau: “Hãy yêu sách, đó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”

Trình bày suy nghĩ của em qua câu nói sau: “Hãy yêu sách, đó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”

 21:59 11/03/2014

Bàn về giá trị của sách, đại văn hào Nga M.Gorki có viết:“ Sách mở ra trước mắt tôi một chân trời mới”. Đúng vậy, mỗi trang sách mở ra trước mắt ta là cả một chân trời bao la được khám phá. Nào những kiến thức thú vị, nào những tình thương chân thành, rồi những bí ẩn của cuộc đời… tất cả lần lượt hiện ra sau từng trang sách mở.
Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô" và "Hịch tướng sĩ" hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước. (Bài 4)

Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô" và "Hịch tướng sĩ" hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước. (Bài 4)

 01:59 11/03/2014

Từ xa xưa, con người đã luôn luôn sống trong môi trường tập thể, khi mà một cá nhân bắt buộc phải nương tựa vào những cá nhân khác để tồn tại và chiến đấu chống các thế lực thù địch. Cũng từ khi biết sống quần tụ thành số đông, con người bắt đầu đề cao vai trò của người lãnh đạo. Trong các sử thi, các truyền thuyết cổ xưa, những nhân vật chính được mô tả đều là thủ lĩnh các bộ tộc, bộ lạc, những người dẫn đường đưa đồng bào đến cuộc sông thịnh vượng, ấm no.
Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô" và "Hịch tướng sĩ" hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước. (Bài 3)

Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô" và "Hịch tướng sĩ" hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước. (Bài 3)

 01:31 11/03/2014

Nước Việt Nam chúng ta là nước truyền thống đấu tranh dựng nước và cứu nước, trải qua hàng ngàn năm, nước Việt Nam đã xuất hiện những vị vua, vị tướng lỗi lạc tài ba, anh minh như Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn trong bài chiếu dời đô, hịch tướng sĩ.
Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô" và "Hịch tướng sĩ" hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước. (Bài 2)

Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô" và "Hịch tướng sĩ" hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước. (Bài 2)

 01:30 11/03/2014

Lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn gắn liền với tên tuổi của những người anh hùng dân tộc vĩ đại . Tài năng kiệt xuất và đức độ cao cả của họ đã có ảnh hướng quyết định đến vận mệnh đất nước.
Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô" và "Hịch tướng sĩ" hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước.

Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô" và "Hịch tướng sĩ" hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước.

 01:29 11/03/2014

Có thễ nói dân tộc VN đã trải qua hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, đó là 1 truyền thống rất đáng tự hào. Đất nước sống đời thái bình, no ấm chính là nhờ tài đức của các vị vua, các vị tướng sĩ văn võ song toàn như Lý Công Uẩn (tức vua Lý Thái Tổ), Trần Quốc Tuấn (tức Hưng Đạo Vương). Họ là những người lãnh đạo anh minh suốt đời vì vận mệnh của đất nước. Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô" Lý Công Uẫn và văn bản "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn chúng ta sẽ làm sáng tỏ điều đó.
Dàn bài: Thuyết minh về thể thơ đường luật

Dàn bài: Thuyết minh về thể thơ đường luật

 19:40 16/02/2014

Thơ đường luật là thể thơ cách luật ngũ ngôn hoặc thất ngôn được đặt ra từ đời đường ở Trung Quốc.
Thuyết minh về cây hoa mai (Bài 3)

Thuyết minh về cây hoa mai (Bài 3)

 19:36 16/02/2014

Đã từ xưa, mỗi khi mùa xuân tươi trẻ về thăm đất Việt, không nhà nào có thể quên lãng bóng dáng một nhành mai, nhất là ở miền Nam. Bởi đó là sản vật tinh thần, là biểu tượng của sự may mắn hòa cùng niềm hạnh phúc sum vầy trong năm mới. Và dường như, kể từ đó, hoa mai đã trở thành linh hồn linh thiêng nhất của mùa xuân trong lòng người Việt.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây