Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 24

Lớp 12

Từ cuộc đời của các nhân vật phụ nữ trong hai tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài). Anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ của mình về số phận người phụ nữ xưa và nay.

Từ cuộc đời của các nhân vật phụ nữ trong hai tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài). Anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ của mình về số phận người phụ nữ xưa và nay.

 11:32 01/06/2016

Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài là những bức tranh thu nhỏ về hiện thực xã hội Việt Nam trong thời kì hấp hối của chế độ thực dân, phong kiến trước Cách mạng tháng Tám 1945 và trong cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì. Bao phủ lên những bức tranh đó là gam màu xám lạnh, thê lương của cuộc sống khốn đốn, cùng cực của tầng lớp dân nghèo ở miền xuôi và miền ngược. Kim Lân, Tô Hoài tập trung thể hiện số phận bất hạnh của số đông phụ nữ – những nạn nhân đáng thương qua hình ảnh bà cụ Tứ, người “vợ nhặt” và Mị – cô “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra.
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Bài 4)

Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Bài 4)

 11:27 01/06/2016

Chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm văn học rất phong phú và đa dạng: Đó là biểu hiện của lòng yêu nước thương nòi, lên án tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. Đồng thời, khẳng định đề cao phẩm chất, tài năng, những khát vọng chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, công lý và chính nghĩa, đề cao đạo lý tốt đẹp giữa người với người.
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Bài 3)

Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Bài 3)

 11:26 01/06/2016

"Vợ chồng A Phủ” là một trong những thành công lớn nhất của nhà văn Tô Hoài - là truyện ngắn rút ra từ tập "Truyện Tây Bắc" viết vào năm 1953. "Vợ chồng A Phủ" là tác phẩm lên tiếng vì con người, ca ngợi và bảo vệ con người và là một tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc.
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Bài 2)

Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Bài 2)

 11:24 01/06/2016

Vợ chồng A phủ nói lên nỗi bất hạnh của người dân trong xã hội lúc bấy giờ trước sự áp bức bóc lột của chế độ thực dân phong kiến. Tác giả đã khắc họa chi tiết cuộc sống cũng như tâm tư tình cảm, khát vọng được tự do của người dân vùng núi miền Tây Bắc, qua đó thể tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn với người dân.
Nghị luận: Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa. (Bài 2)

Nghị luận: Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa. (Bài 2)

 11:17 01/06/2016

Con người ta không thể sống mà không có niềm tin vào bất cứ thứ gì. Niềm tin cũng có những sức mạnh rất diệu kì của riêng nó, nhất là niềm tin vào chính bản thân mình. Bởi thế, có ý kiến cho rằng: “Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa” (Theo sách “Dám thành công”- nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2008, tr.90).
Nghị luận: Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa.

Nghị luận: Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa.

 11:15 01/06/2016

Có thể nói cái đáng sợ nhất của chúng ta là mất đi niềm tin trong đời sống. Từ khi có con người xuất hiện trên trái đất này là có hợp, có tan - có hanh phúc và khổ đau; có hòa bình và chiến tranh nhưng xã hội loài người vẫn không bao giờ ngừng phát triển, bởi tất cả trong chúng ta đều nuôi dưỡng trong tâm hồn, ý chí mình về một niềm tin bền bi với cuộc đời vì sợ sự lụi tàn. Vì vậy, có ý kiến rằng: "Một người đă đánh mát niềm tin vào bán thân thì chắc chẩn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa”.
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh “…Con sóng dưới lòng sâu..... Hướng về anh một phương”.

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh “…Con sóng dưới lòng sâu..... Hướng về anh một phương”.

 11:08 01/06/2016

Sóng biển rộng lớn, bao la mà vẫn điệp trùng thương nhớ. Sóng biển vật vã, thương đau mà vẫn một đời mê đắm. Sóng biển dữ dội thét gào mà vẫn nồng cháy thương yêu. Phải, có những con sóng như thế, những con sóng mang trong mình biết bao đói cực vẫn đêm ngày cuộc tròn trong thơ, trong tâm hồn người phụ nữ đa tài, đa tình và cũng đa đoan ấy: nữ sĩ Xuân Quỳnh.
Giới thiệu về tác giả Xuân Quỳnh

Giới thiệu về tác giả Xuân Quỳnh

 11:05 01/06/2016

I. Tác giả
Xuân Quỳnh (1942-1988), là một nhà thơ nữ Việt Nam. Bà được xem là nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều bài thơ tình được nhiều người biết đến như Thuyền và Biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu...
Trình bày cảm nhận của em về bài thơ sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

Trình bày cảm nhận của em về bài thơ sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

 10:57 01/06/2016

Đã có bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu và bao nhiêu thơ tình yêu trên thế gian này! Vậy mà mỗi ngày lại mới. Tình yêu không có tuổi thơ tình lại càng không có tuổi bao giờ. Trên thế giới có biết bao nhà thơ nổi tiếng: Rimbô, Véclen rồi Puskin, Bairơn… và mỗi người một vẻ một sắc thái. Từ thuở thơ Đường thơ Tống, từ thuở Nguyễn Du rồi Thế Lữ, Xuân Diệu và đến chúng ta ngày nay…, tình yêu vẫn là cái gì khiến người ta đam mê, khao khát. Xuân Quỳnh - nhà thơ của nổi niềm yêu thương với bài Sóng đã thể hiện được nhiều cung bậc tình yêu. Bìa thơ của Xuân Quỳnh cháy lên tình yêu nông nàn của tuổi trẻ và khát vọng của con người đến với tình yêu. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không còn dừng lại ở tình yêu buổi đầu giản đơn, hò hẹn non nớt, ngọt ngào mà là tình yêu hạnh phúc gắn với cuộc sống chung.
Sóng - Xuân Quỳnh nhẹ nhàng và sâu lắng

Sóng - Xuân Quỳnh nhẹ nhàng và sâu lắng

 10:53 01/06/2016

Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh danh chị là “Nữ hoàng của thi ca tình yêu”. Thơ của chị là tiếng nói nhân hậu, thủy chung, giàu trực cảm và da diết khát vọng hạnh phúc đời thường. Sóng là bài thơ được làm năm 1967 nhân chuyến đi thực tế ở biển Diêm Điền. Bài thơ sau đó được in trong tập Hoa dọc chiến hào. Sóng là bài thơ tiêu biểu nhất cho phong cách thơ tình yêu của Xuân Quỳnh.
Tô Hoài cho biết khi sáng tác truyện Tây Bắc ông đã đưa vào truyện những ý thơ trong văn xuôi. Theo anh chị ý thơ ấy biểu hiện như thế nào trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ.

Tô Hoài cho biết khi sáng tác truyện Tây Bắc ông đã đưa vào truyện những ý thơ trong văn xuôi. Theo anh chị ý thơ ấy biểu hiện như thế nào trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ.

 10:46 01/06/2016

Tô Hoài là một trong những văn nghệ sĩ đầu tiên rời Hà Nội lên chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp. Suốt chín năm, ông đi thực tế ở nhiều nơi, chung sống với đồng bào các dân tộc thiểu số như người Thái, người Mường ở chân núi, lưng chừng núi; người Dao, người Mông trên những đỉnh núi đá cao chót vót quanh năm mây phủ… Tây Bắc gắn bó máu thịt với Tô Hoài và đã trở thành quê hương thứ hai của ông bởi những kỉ niệm sâu sắc không thể nào quên, vốn sống phong phú về thiên nhiên và con người Tây Bắc là mạch nguồn cảm hứng vô tận giúp tác giả sáng tác được nhiều tác phẩm về đề tài miền núi mà Truyện Tây Bắc (1953) là tiêu biểu nhất.
Anh, (chị) có suy nghĩ gì về câu nói “Không phải cái gì óng ánh cũng là vàng”

Anh, (chị) có suy nghĩ gì về câu nói “Không phải cái gì óng ánh cũng là vàng”

 10:40 01/06/2016

1. Giải thích
Giới thiệu ngạn ngữ Anh "Không phải cái gì óng ánh cũng là vàng".
“Giữa một chùm sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở thành những chùm hoa thật đẹp”, hãy nêu suy nghĩ của anh (chị) được gợi ra từ hiện tượng trên. (Bài 2)

“Giữa một chùm sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở thành những chùm hoa thật đẹp”, hãy nêu suy nghĩ của anh (chị) được gợi ra từ hiện tượng trên. (Bài 2)

 10:39 01/06/2016

Cuộc sống không phải là một dòng chảy tẻ nhạt! Tất nhiên, đâu đó trong cõi trời đất này vẫn tồn tại những điều tưởng chừng là không thể có. Và chính những cái lạ lẫm đó làm cuộc sống đẹp hơn, cho ta thêm phần khát khao để sống hơn, có ích hơn. Tôi muốn nêu ra đây những cảm nghĩ riêng tư của mình về một cảnh tượng mà bạn hẳn đôi lần thấy đâu đó nhưng chưa chú tâm để ý cho nhiều!
“Giữa một chùm sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở thành những chùm hoa thật đẹp”, hãy nêu suy nghĩ của anh (chị) được gợi ra từ hiện tượng trên.

“Giữa một chùm sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở thành những chùm hoa thật đẹp”, hãy nêu suy nghĩ của anh (chị) được gợi ra từ hiện tượng trên.

 10:38 01/06/2016

Tạo hóa đã cho thế giới này nhiều điều kì lạ, tạo nên bao nhiêu cái đẹp, có những cái đẹp đến mức phải ngỡ ngàng. Và có khi nào chúng ta nghĩ để có được cái đẹp ấy đã trải qua những trải nghiệm và thách thức nào không? Có lẽ chỉ là số ít. Vâng, có những thứ đã mọc lên từ nơi sỏi đá khô cằn-nơi mà tưởng chừng như chỉ là sự chết chóc, khô héo và nghèo nàn. Nhưng ở đấy vẫn có những cái đẹp được tạo ra – một cái đẹp rực rỡ đầy kiêu hãnh, đó là những chùm hoa dại tuyệt đẹp trên sỏi đá. Qua đó khẳng định lại rằng “Giữa những vùng đất khô cằn sỏi đá, cây hoa dại vẫn mọc và nở ra những chùm hoa thật đẹp”
“Hãy hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn.”

“Hãy hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn.”

 10:37 01/06/2016

Mỗi con đường đều có thật nhiều ngã rẽ, biết chọn lựa ngã rẽ bằng phẳng dễ đi không phải là điều đơn giản. Vui và buồn là hai yếu tố có thể nói luôn gắn liền với cuộc sống con người. Nó như một quy luật xoay vòng. Điều tất yếu là ta phải biết vượt qua những vất vả ấy hay nỗi buồn của riêng mình để rồi ánh sáng Mặt Trời lại le lói phía cuối con đường chờ đợi sự lạc quan, niềm tin về sự thành công và quên đi những nỗi buồn sâu lắng để đón nhận một niềm vui đang chờ đợi ta.
Phân tích hình ảnh Nồi cháo cám trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân (Bài 3)

Phân tích hình ảnh Nồi cháo cám trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân (Bài 3)

 10:32 01/06/2016

Kim Lân là một nhà văn tài năng và đặc biệt ông bén duyên với những tác phẩm mang tính chất rất giản dị đặc biệt là các tác phẩm về những số phận khó khăn. Tác phẩm “Vợ nhặt” là một trong số những tác phẩm tiêu biểu mà trong đó tác giả đưa ra cho ta những cách nhìn rất chân thực về người nông dân trong cảnh đói nghèo, tù túng. Tác phẩm đã thể hiện rất rõ hai giá trị, giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực rất sâu sắc.
Phân tích hình ảnh Nồi cháo cám trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân (Bài 2)

Phân tích hình ảnh Nồi cháo cám trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân (Bài 2)

 10:31 01/06/2016

Có những chi tiết nghệ thuật đọc rồi là nhớ mãi bởi nó có sức rung động sâu xa, sức ám ảnh lâu bền trong người đọc như “bát cháo hành” của Thị Nở trong Chí Phèo (Nam Cao), như “nồi cháo cám” của bà cụ Tứ trong Vợ nhặt (Kim Lân). Nếu bát cháo hành là liều thuốc giải độc đối với những “con quỷ dữ” như Chí Phèo biết quay về cuộc sông lương thiện, thì nồi cháo cám chính là tấm lòng thương yêu chân thực, cảm động của người mẹ nghèo khổ đối với những đứa con trong bữa cơm ngày đói đón dâu mới.
Phân tích hình ảnh Nồi cháo cám trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân

Phân tích hình ảnh Nồi cháo cám trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân

 10:29 01/06/2016

Một tác phẩm văn học chạm được đến trái tim người đọc không phải là những trang viết có ngôn từ trau chuốt, mượt mà, dùng từ đắc địa. Kỳ thực một tác phẩm có thể khiến người đọc thấy ngấm phải là tác phẩm có những “chi tiết đắt” , là điểm sáng thổi bùng lên chủ đề tác phẩm. Nam Cao đã đưa chi tiết “bát cháo hành” đầy tính nhân văn trong truyện ngắn “Chí Phèo”, và Kim Lân đã rất thành công khi đưa hình ảnh “Nồi cháo cám” vào trong tác phẩm, giữa nạn đói năm 1945 đang hoành hành. Chi tiết “Nồi cháo cám” trong truyện ngắn “Vợ nhặt” có thể xem là đầy dụng ý nghệ thuật và giàu tính nhân văn.
Cảm nhận của anh/ chị về chi tiết bát cháo hành trong truyện Chí Phèo (Nam Cao) và bát cháo cám trong truyện Vợ nhặt (Kim Lân).

Cảm nhận của anh/ chị về chi tiết bát cháo hành trong truyện Chí Phèo (Nam Cao) và bát cháo cám trong truyện Vợ nhặt (Kim Lân).

 10:26 01/06/2016

I. Mở bài:
- Giới thiệu Nam Cao, truyện Chí Phèo và chi tiết bát cháo hành
- Giới thiệu Kim Lân, Truyện Vợ nhặt và chi tiết bát cháo cám
Nhà văn Nga Lê-ô-nit Lê-ô-nốp có nói: "Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung". Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên. (Bài 3)

Nhà văn Nga Lê-ô-nit Lê-ô-nốp có nói: "Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung". Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên. (Bài 3)

 06:08 30/05/2016

Không phải ngẫu nhiên mà Lep Tônxtôi, cây đại thụ của nền văn học Nga và của toàn thế giới, đã luôn nhắc nhở rằng: “Khi một nhà văn mới bước vào làng văn, điều đầu tiên tôi sẽ hỏi anh ta là anh sẽ mang lại điều gì mới cho văn học?”. Câu nói giản dị ấy thực ra đã đúc kết được một lẽ sinh tử của văn chương nghệ thuật, một điều đã làm cho bao nhà văn chân chính xưa nay phải day dứt và trăn trở. Đó là vấn đề khám phá, sáng tạo cái mới trong văn học. Cũng chung một nghĩ suy trăn trở ấy, nhưng cụ thể hơn, toàn vẹn hơn, nhà văn Nga Lêônit Lêônôp đã cho rằng: “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung”.
Nhà văn Nga Lê-ô-nit Lê-ô-nốp có nói: "Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung". Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên. (Bài 2)

Nhà văn Nga Lê-ô-nit Lê-ô-nốp có nói: "Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung". Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên. (Bài 2)

 06:07 30/05/2016

Pauxtôpxki đã từng nói, đại ý: Nhà văn là người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp. Vâng, đã và mãi là như thế. Nhà văn là những sứ giả của cái đẹp. Bước vào thế giới văn chương nghệ thuật, tâm hồn người đọc như thanh cao hơn, trong sáng và phong phú hơn bởi những cảm nhận tinh tế và sâu lắng về tình đời, tình người. Tất cả được thể hiện qua ngôn ngữ, qua những hình tượng nghệ thuật sinh động, đặc sắc. Ta cứ đi mãi, đi mãi, lòng không thôi hứng thú, ngỡ ngàng bởi mỗi nhà văn dẫn ta theo một nẻo riêng, với những hương sắc riêng... Sứ mệnh cao cả cũng đồng thời là trách nhiệm của những người cầm bút phải làm sao để: “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung”.
Bình luận câu tục ngữ: "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng".

Bình luận câu tục ngữ: "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng".

 06:05 30/05/2016

Tục ngữ là kho tàng vô giá về kinh nghiệm trong sản xuất, trong học tập và trong đấu tranh. Nó cho ta nhiều bài học hay, nhiều nhận xét sâu sắc trong ứng xử, giao tiếp. Trải qua bao đổi thay của thế sự, nhân tình, lớp bụi thời gian có thể phủ mờ lên nhiều thứ, nhiều điều có thể bị lãng quên... nhưng kho tàng vô giá này vẫn có một sức sống lâu bền và có nhiều ý nghĩa đối với nhân sinh. Câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng" là một ví dụ tiêu biểu. Chúng ta cần quan niệm như thế nào cho đúng khi học câu tục ngữ này?
Suy nghĩ về lòng dũng cảm

Suy nghĩ về lòng dũng cảm

 06:05 30/05/2016

Từ nhỏ, cắp sách đến trường ta đã thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy:
Kết hợp kiến thức văn học với những hiểu biết về đời sống, hãy nêu suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề "giúp đỡ trẻ em cơ nhỡ, lang thang".

Kết hợp kiến thức văn học với những hiểu biết về đời sống, hãy nêu suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề "giúp đỡ trẻ em cơ nhỡ, lang thang".

 06:04 30/05/2016

Đất nước chúng ta sau chiến tranh đang từng ngày thay da đổi thịt. Trong thời kì đổi mới, hội nhập, những đô thị lớn ra đời, nhà cao tầng mọc san sát, các khu công nghiệp ngày đêm hoạt động náo nhiệt, khẩn trương, cuộc sống nhân dân ngày càng được cải thiện so với thực trạng đời sống trước đây khoảng vài chục năm. Tuy vậy xã hội còn bao điếu vướng mắc, cần phải tháo gỡ, mà không phải tháo gỡ một sớm một chiều là xong được. Hạnh phúc, niềm vui đã đến với mọi nhà, mọi người, nhưng không phải là tất cả. Đằng sau cái gam màu sáng tươi của thời mới, có biết bao điều chưa thể yên tâm được, thậm chí nhức nhối, xót xa. Hãy mạnh dạn nhìn cuộc sống bằng con mắt thực tế và thẳng thắn, bạn sẽ nhận ra được những vấn đề bất ổn mà cả xã hội đang quan tâm. Trong những vấn đề như vậy có vấn đề những trẻ em cơ nhỡ, lang thang. Ta gặp các em nơi bến tàu, bến xe, trong công viên, góc phố, hè đường hay đôi khi, ngay trước cửa nhà mình.
Có ý kiến cho rằng: “Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính”. Anh/chị thấy ý kiến này như thế nào? (Bài 2)

Có ý kiến cho rằng: “Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính”. Anh/chị thấy ý kiến này như thế nào? (Bài 2)

 06:03 30/05/2016

Cuộc sống luôn cho chúng ta những bài học quý giá. Trong quá trình trưởng thành, chúng ta không chỉ biết tích cực phấn đấu, tu dưỡng đạo đức, tác phong tốt mà còn phải biết cảnh giác, phòng ngừa, tránh xa những thói hư, tật xấu. "Những thói xấu ban đầu là khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính". Ý kiến này đã cảnh báo tất cả chúng ta cần có ý thức phòng ngừa đối với thói hư tật xấu ở đời.
Có ý kiến cho rằng: “Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính”. Anh/chị thấy ý kiến này như thế nào? (Bài 1)

Có ý kiến cho rằng: “Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính”. Anh/chị thấy ý kiến này như thế nào? (Bài 1)

 06:03 30/05/2016

Thói hư, tật xấu là cái nên gạt bỏ, cái bị xã hội lên án. Tuy nhiên, từ bỏ được sự cám dỗ của cái xấu là điều không dễ dàng chút nào. Để trở thành người tốt, chúng ta phải không ngừng đấu tranh để loại bỏ nó, nếu không, bạn sẽ trở thành người xấu. Vì vậy, có ý kiến cho rằng: "Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính”.
Hưởng ứng đợt thi đua "Xây dựng mái trường xanh, sạch, đẹp” do Đoàn TNCS HCM phát động với chủ đề "Bạn suy nghĩ và hành động … mái trường luôn xanh, sạch, đẹp?".Hãy viết một bài nghị luận để trình bày tại hội thảo đó.

Hưởng ứng đợt thi đua "Xây dựng mái trường xanh, sạch, đẹp” do Đoàn TNCS HCM phát động với chủ đề "Bạn suy nghĩ và hành động … mái trường luôn xanh, sạch, đẹp?".Hãy viết một bài nghị luận để trình bày tại hội thảo đó.

 06:01 30/05/2016

Thưa các bạn!
Hiện nay, ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề nghiêm trọng ở khắp nơi trên Trái Đất, đe dọa cuộc sống của nhân loại. Để khắc phục tình trạng đó, có rất nhiều cuộc vận động nhân dân được tổ chức nhằm kêu gọi mọi người hãy bảo vệ môi trường.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây