Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 10

Lớp 11

Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử:

Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử:

 03:04 30/06/2016

Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Bình giảng đoạn thơ đầu trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Bình giảng đoạn thơ đầu trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

 03:02 30/06/2016

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử:

Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử:

 03:01 30/06/2016

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

Thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

 02:59 30/06/2016

Đây thôn Vĩ Dạ bề ngoài mang dáng vẻ rất cổ điển. Thể thơ, chất thơ và cấu tứ thoạt nhìn chẳng có gì mới. Hình thức thơ thất ngôn cùng với những chất liệu khá quen thuộc: nắng - hàng cau, lá trúc - mặt chữ điền, gió - mây, nước - hoa, thuyền - bến, sông - trăng... Ngay cả cách cấu tứ đi từ cảnh sang tình cũng dễ làm cho người đọc có cảm giác bài thơ chẳng qua là sự nới giãn của thể thơ Đường. Tuy nhiên, đi vào chiều sâu mạch ngầm bên trong bài thơ, những khuôn khổ mực thước ấy hoàn toàn bị phá vỡ.
Cảnh làng quê hiện lên thật đẹp nhưng lại thấm đượm nỗi buồn da diết bâng khuâng trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mộc Tử. Phân tích bài thơ để chứng minh điều đó.

Cảnh làng quê hiện lên thật đẹp nhưng lại thấm đượm nỗi buồn da diết bâng khuâng trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mộc Tử. Phân tích bài thơ để chứng minh điều đó.

 02:58 30/06/2016

Tôi đã trót yêu cái buồn trong thơ của Hàn Mặc Tử - người thi sĩ tài hoa bạc mệnh. Dường như cái khoảng thời gian ngắn ngủi Tử hiện hữu trên đời này là để yêu. Yêu điên cuồng thế giới... cho dù bệnh tật hành hạ. Nỗi buồn trong thơ Hàn có nhiều cung bậc khác nhau, lúc thê thảm tha thiết, khi chở nặng một chút lòng man mác... nhưng tất cả đều dội lên một lòng khát khao sống tột độ.
Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

 23:41 29/06/2016

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lợi sầu tràm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhó gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, tròi lên sầu chót vót;
Sông dài, tròi rộng, bến cô liêu.
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bớ xanh tiếp bãi vàng.
Lóp lớp máy cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ, bóng chiều sa,
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Phân tích bài thơ Tràng giang của nhà thơ Huy Cận.

Phân tích bài thơ Tràng giang của nhà thơ Huy Cận.

 23:40 29/06/2016

Mở đầu bài thơ đã là dòng sông, mặt nước, lòng người. Tạo vật với tâm tình cứ xen lần vào nhau làm cho câu thơ có sức gợi hơn là tả:

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về, nước lại, sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Cảm nhận của anh (chị) qua bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

Cảm nhận của anh (chị) qua bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

 23:39 29/06/2016

Đời người không khỏi có những lúc bước chân lang thang đưa ta đến những sông hồ, bờ bãi, biên cồn, núi cao, đèo dốc... những không gian trời nước mênh mông. Nghĩa là ta sẽ phải đối diện với cái vô cùng, vô tận của không gian, cái vô thủy vô chung của thời gian. Khi ấy, ngay cả những người vô tâm nhất cũng không tránh khỏi cảm giác cô đơn.
Bình giảng bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

Bình giảng bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

 23:36 29/06/2016

Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trám ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng

Lơ thơ cồn nhó gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống tròi lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu

Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gọi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

Lớp lớp mày cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Tràng giang mang nỗi buồn mênh mang, sâu lắng trong giọng thơ vừa cổ điển vừa lãng mạn rất tiêu biểu cho hồn thơ của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám. Hãy phân tích và chứng minh.

Tràng giang mang nỗi buồn mênh mang, sâu lắng trong giọng thơ vừa cổ điển vừa lãng mạn rất tiêu biểu cho hồn thơ của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám. Hãy phân tích và chứng minh.

 23:35 29/06/2016

Xuân Diệu đã tự ví mình và Huy Cận như Rim-bô và Véc-len:

Hai chàng thi sĩ choáng hơi men
Say thơ xa lạ mê tình bạn
Khinh rẻ khuôn mòn bỏ lối quan
Tình cảm quê hương trong khổ thơ cuối của bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

Tình cảm quê hương trong khổ thơ cuối của bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

 23:33 29/06/2016

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Bình giảng khổ thơ cuối trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận

Bình giảng khổ thơ cuối trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận

 23:28 29/06/2016

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vòi con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

 23:25 29/06/2016

Trong cuốn Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh viết: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này - Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Đó là một hồn thơ trẻ trung, nồng nàn củng là quan niệm nhân sinh của Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám. Tình yêu cuộc sống đến độ đam mê ấy thể hiện rất rõ trong bài thơ Vội vàng.
Thơ Xuân Diệu thể hiện tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, niềm khao khát giao cảm mãnh liệt với đời, mong muốn khám phá những vẻ đẹp kì diệu của trần thế để hưởng thụ, đắm chìm trong nó. Qua bài thơ Vội Vàng anh chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

Thơ Xuân Diệu thể hiện tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, niềm khao khát giao cảm mãnh liệt với đời, mong muốn khám phá những vẻ đẹp kì diệu của trần thế để hưởng thụ, đắm chìm trong nó. Qua bài thơ Vội Vàng anh chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

 23:23 29/06/2016

Xuân Diệu là nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Hầu hết các tác phẩm của ông đều thể hiện tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, niềm khao khát giao cảm mãnh liệt với đời, mong muốn khám phá những vẻ đẹp diệu kì của trần thế để được hưởng thụ, đắm chìm trong nó.
Bình giảng bài thơ Vội vàng của thi sĩ Xuân Diệu.

Bình giảng bài thơ Vội vàng của thi sĩ Xuân Diệu.

 23:21 29/06/2016

Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi

Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si.
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi

Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân

Xuân đang tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian

Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Con gió xinh thì thào trong lá biếc
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?

Chim rộn ràng bong dứt tiếng reo thi
Phải chăng sợ độ phải tàn sắp sửa?
Chẳng bao giờ, ôi! chẳng bao giờ nữa
Mau đi thôi! Mùa chua ngả chiều hôm

Ta muốn ôm
Cả sự sống mói bắt đẩu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

 23:19 29/06/2016

Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.

Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đày lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đáy khúc tình si.

Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa.

Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Mà xuân hết nghĩa là tôi cúng mất

Lòng tôi rộng nhung lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại

Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...

Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?

Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa..,
Mau đi thôi! Mùa chưa ngã chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mói bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng;

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng;
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi
Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

 23:17 29/06/2016

Xuân Diệu yêu đời, tha thiết với cuộc sống, muốn tận hưởng những giây phút của tuổi trẻ, của mùa xuân (mùa xuân của đất trời và mùa xuân của lòng người) nên thi sĩ vội vàng. Thái độ vội vàng này chắc chắn là có chịu ảnh hưởng của các nhà thơ lãng mạn phương Tây.

Ôi đau đớn! Ôi đau đớn! Thời gian ăn cuộc đời
(Oh douleur! Oh douleur! Le temps mange la vie)
(Bô-đơ-le)
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Hầu Trời của nhà thơ Tản Đà

Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Hầu Trời của nhà thơ Tản Đà

 23:16 29/06/2016

Tản Đà là đại diện tiêu biểu của kiểu nhà nho tài tử buổi giao thời, là người đầu tiên Mang văn chương ra bán phố phường. Sáng tác của Tản Đà thể hiện một cá tính nghệ sĩ tài hoa, tài tử. Tản Đà viết cả văn và làm thơ nhưng ông nổi tiếng với tư cách nhà thơ hơn. Thơ Tản Đà mang màu sắc cổ điển về hình thức và mới mẻ về nội dung, ông được gọi là cầu nối giữa hai thời đại văn học trung đại và hiện đại. Là thi sĩ tài hoa và đa tình, ông viết nhiều về tình yêu. Đồng thời thơ Tản Đà còn thể hiện tính dân tộc rõ nét từ hình thức đến nội dung. Trong thơ ông, lòng yêu nước, yêu quê hương được biểu hiện rất phong phú và đa dạng, khi thì trực tiếp, khi thì gián tiếp.
Phân tích bài thơ Hầu Tròi của nhà thơ Tản Đà.

Phân tích bài thơ Hầu Tròi của nhà thơ Tản Đà.

 23:14 29/06/2016

Trong muôn vàn ngôi sao sáng trên bầu trời văn học, thì Tản Đà là ngôi sao rực rỡ nhất trên thi đàn vào những năm 20 của thế kỉ XX. Thơ văn ông có thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: Trung đại và Hiện đại. Ông có nhiều tác phẩm hay thế hiện cái tôi mạnh mẽ đặc biệt là bài Hầu Trời in trong tập Còn chơi, xuất bản lần đầu năm 1921.
Đọc truyện Chí Phèo của Nam Cao, em thích nhất chi tiết hoặc hình ảnh nào? Hãy viết một bài phân tích hoặc bình giảng chi tiết, hỉnh ảnh đó.

Đọc truyện Chí Phèo của Nam Cao, em thích nhất chi tiết hoặc hình ảnh nào? Hãy viết một bài phân tích hoặc bình giảng chi tiết, hỉnh ảnh đó.

 23:12 29/06/2016

Tác phẩm Chí Phèo của nhà văn hiện thực nhân đạo Nam Cao là một bức tranh thê thảm đầy bi thương của kiếp sống đói nghèo nhưng lương thiện, bị xô đẩy, tha hóa rất đáng cảm thương của những người nông dân.
Có ý kiến cho rằng nhân vật Chí Phèo là nhân vật bị khước từ, qua tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao( anh (chị) hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.

Có ý kiến cho rằng nhân vật Chí Phèo là nhân vật bị khước từ, qua tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao( anh (chị) hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.

 23:11 29/06/2016

Nhắc đến Chí Phèo ta nghĩ đến Nam Cao (1) (1917-1951). Nói đến Nam Cao không nhắc tới Chí Phèo là một điều thiếu sót. Tác giả và tác phẩm gắn bó nhau hơn sáu mươi năm qua. Nam Cao viết nhiều truyện ngắn, nhiều thể loại khác nhau nhưng hầu hết nói lên mặt trái của xã hội thời bấy giờ, bao quanh bởi đám quan liêu chuyên chế nằm trong tay đô hộ phủ.
Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.

 23:10 29/06/2016

Nam Cao (1915- 1951) là đại diện xuất sắc nhất trong dòng văn học hiện thực trước Cách mạng. Sáng tác của Nam Cao thời kỳ này hướng vào hai đề tài chính là nông dân và tiểu tư sản trí thức nghèo. Trong số các tác phẩm viết về đề tài nông dân thì Chí Phèo được coi là kiệt tác (trong ba kiệt tác thời kỳ 30-45 là: Tràng giang - Huy Cận, Số đỏ - Vũ Trọng Phụng, Chí Phèo — Nam Cao).
Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu của truyện ngắn Chí Phèo

Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu của truyện ngắn Chí Phèo

 23:08 29/06/2016

Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là của riêng ai, tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nghĩ: "chắc nó trừ mình ra!". Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau vói hắn nhưng cùng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không! Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này. A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa nào đã đẻ ra thằng Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đẻ ra thằng Chí Phèo? Có trời mới biết! Hắn không biết cả làng Vũ Đại không ai biết...Chứng tỏ rằng đây là một đoạn mở đầu độc đáo sáng tạo của Nam Cao trong nghệ thuật kết cấu truyện ngắn.
Vì sao khi đã giết được kẻ thù là Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả của truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao.

Vì sao khi đã giết được kẻ thù là Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả của truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao.

 23:04 29/06/2016

Tao muốn làm người lương thiện.
(.................................................)
- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa! Biết không! Chỉ có một cách... biết không... Chỉ còn một cách là... cái này! Biết không!...
Hai câu nói cuối cùng của nhân vật Chí Phèo đã bộc lộ rõ chủ đề của tác phẩm. Hãy phân tích và chứng minh.
Vì sao khi đã giết được kẻ thù là Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả của truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao.

Vì sao khi đã giết được kẻ thù là Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả của truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao.

 23:03 29/06/2016

Khi tác phẩm của Chí Phèo khép lại ở trang cuối cùng với một cảnh tưởng đầy hãi hùng: hai xác chết của hai con người - sinh vật. Cả hai đều làm người nhưng không là người: Bá Kiến và Chí Phèo. Máu me loang lổ, lênh láng khắp hai cái xác khiến chúng ta giật mình tự hỏi và hỏi Nam Cao: Đâu là hiện thực? Đâu là nhân đạo?
Phân tích tính cách điển hình của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao.

Phân tích tính cách điển hình của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao.

 23:01 29/06/2016

Tồn tại và phát triển chỉ trên dưới mười lăm năm, trào lưu văn học hiện thực phê phán đã sáng tạo ra nhiều hình tượng điển hình giàu sức sống. Trong cái gia đình đầy những nhân vật điển hình này, Chí Phèo xuất hiện như một gương mặt nổi bật.
Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.

Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.

 22:59 29/06/2016

Khi Chí Phèo ngất ngưởng bước ra từ những trang sách của Nam Cao, thì người ta liền nhận ra rằng đây mới là hiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của người dân cày ở một nước thuộc địa, bị cào xé, bị hủy hoại từ nhân tích đến nhân hình. Chị Dậu bán con, bán chó, bán sữa nhưng chị vẫn còn được là con người. Chí Phèo phái bán cả diện mạo và linh hồn của mình để trở thành con quỷ dữ (giáo sư Nguyễn Đặng Mạnh). Trong muôn vàn nỗi khốn khổ tủi nhục mà Chí đã nếm trải, không thể không chú ý đến cái bi kịch cự tuyệt quyền làm người của y. Đó cũng là chủ đề xuyên suốt tạo nên giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực của tác phẩm Chí Phèo.
Trong chương Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ), Vũ Trọng Phụng viết: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm.

Trong chương Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ), Vũ Trọng Phụng viết: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm.

 22:57 29/06/2016

Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật trong chương truyện. Câu văn tưởng chừng ngược đời kia của Vũ Trọng Phụng đã thâu tóm cá một thứ thế thái nhân tình được xây dựng trên hai điều lớn nhất: sự tàn nhẫn và sự dối trá. Hãy làm sáng tỏ.
Nghệ thuật tạo mâu thuẫn qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia trong tác phẩm số đỏ của Vũ Trọng Phụng.

Nghệ thuật tạo mâu thuẫn qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia trong tác phẩm số đỏ của Vũ Trọng Phụng.

 22:55 29/06/2016

Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiếu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười một cách hả hê, thoải mái. Nhưng cũng với Số đỏ người đọc phải phẫn uất mà kêu lên: Trời, cái xã hội gì, cái lũ người gì mà giả dối, bịp bợm đến thế, bất nhân bạc ác đến thế.
Phân tích cảnh đám ma gương mẫu trong Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng.

Phân tích cảnh đám ma gương mẫu trong Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng.

 22:53 29/06/2016

Với đặc điểm là một tiểu thuyết hoạt kê, tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng đã miêu tả thật sống động bao nhiêu cảnh đời và con người mang tính hài hước, giễu cợt. Không chỉ một cuộc đời của nhân vật chính - Xuân Tóc Đỏ - đáng cười, mà hầu như tất cả các nhân vật, các tình huống, chi tiết truyện đều đáng cười, đáng phê phán.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây