Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 9

Lớp 10

Phân tích bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du

Phân tích bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du

 08:13 25/10/2017

Bài thơ hay khi đọc lên ta chỉ thấy tình người. Dư âm của Độc Tiểu Thanh kí còn để lại trong ta một nét cảm về cái đẹp của tình yêu và lòng trân trọng đọc bài thơ ta nhận ra sự “vô hình” của câu chữ và cái hữu hình vô hạn của tình người và tình đời. Đó là lòng yêu, sự cảm thông, là nỗi đau, nỗi “sầu vạn kỉ”, là tiếng lòng tê tái xót thương của một người tài tử dành cho người nghệ sĩ. Nó như một mối dây liên hệ, giao hòa linh hồn với trái tim. Độc Tiểu Thanh kỉ chính là tấm lòng Nguyễn Du đã thực sự trăn trở, khổ đau cho cái tài, các sắc bị chà đạp mà Tiểu Thanh là một điển hình.
Phân tích các sắc thái tình cảm khác nhau của Thuý Kiều qua đoạn trích Những nỗi lòng tê tái

Phân tích các sắc thái tình cảm khác nhau của Thuý Kiều qua đoạn trích Những nỗi lòng tê tái

 08:12 25/10/2017

Từ ngày bán mình để cứu cha và em, cuộc đời nàng Kiều chuyển qua giai đoạn đầy giông bão. Biết bao nỗi đau liên tiếp đã dội xuống người con gái tài hoa và đức hạnh này. Nỗi đau khi phải trao duyên cho Thuý Vân, khi bị Mã Giám Sinh lừa đảo, khi bị Tú Bà đánh đập và buộc phải tiếp khách làng chơi và còn bao nhiêu nỗi đau khác nữa, kéo dài suốt mười lăm năm trời.
Phân tích bài thơ “Cảm hoài”của Đặng Dung

Phân tích bài thơ “Cảm hoài”của Đặng Dung

 08:10 25/10/2017

Nói đến thơ văn Lí - Trần, ta phải nói đến nội dung chủ đạo của nó là chủ nghĩa yêu nước. Nội dung này đã bao trùm văn học suốt năm thế kỉ và trở thành chủ đề lớn nhất, nguồn cảm hứng trữ tình lớn nhất. Bên cạnh rất nhiều tác phẩm nổi tiếng về chủ đề yêu nước, ta phải nhớ đến Đặng Dung với một bài thơ duy nhất nhưng đã làm rung động tâm hồn độc giả bao thế kỉ, đó là bài Cảm hoài.
“Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu đã gợi lên trong lòng người đọc Việt Nam bao đời nay một cảm hứng hào hùng và bi tráng về những chiến công hiển hách trên sông Bạch Đằng của dân tộc ta

“Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu đã gợi lên trong lòng người đọc Việt Nam bao đời nay một cảm hứng hào hùng và bi tráng về những chiến công hiển hách trên sông Bạch Đằng của dân tộc ta

 08:09 25/10/2017

“Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu đã gợi lên trong lòng người đọc Việt Nam bao đời nay một cảm hứng hào hùng và bi tráng về những chiến công hiển hách trên sông Bạch Đằng của dân tộc ta.
Anh (chị) hãy phân tích một số lời văn tiêu biểu trích chọn từ bài phú để làm sáng tỏ ý kiến trên.
Phân tích bài thơ “Thuật hoài”của Phạm Ngũ Lão

Phân tích bài thơ “Thuật hoài”của Phạm Ngũ Lão

 08:08 25/10/2017

Phạm Ngũ Lão sinh năm 1255 và mất năm 1320. Ông là một danh tướng đời Trần, có tài quân sự đánh đâu thắng đó, có công lớn trong việc chống quân giặc Nguyên - Mông. Ông còn là một người yêu thích thơ văn, thơ của Phạm Ngũ Lão thể hiện nổi bật lòng yêu nước, ý thức đấu tranh để bảo vệ đất nước, chí khí của người trai thời loạn trong đời Trần, ba lần đánh tan giặc phương Bắc.
Học bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngủ Lão, anh (chị ) có suy nghĩ gì về lí tưởng của thanh niên hiện nay

Học bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngủ Lão, anh (chị ) có suy nghĩ gì về lí tưởng của thanh niên hiện nay

 07:46 25/10/2017

Trước chúng ta bảy thế kỉ, Phạm Ngũ Lão trong Thuật hoài đã bày tỏ lòng mình:

“Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”.

(Nam nhi chưa trả xong nợ công danh
Thẹn khi nghe dân gian bàn chuyện Vũ Hầu)
Anh (chị) hiểu thế nào về hình ảnh “ngọc trai và nước giếng” trong truyện Mỵ Châu và Trọng Thuỷ

Anh (chị) hiểu thế nào về hình ảnh “ngọc trai và nước giếng” trong truyện Mỵ Châu và Trọng Thuỷ

 11:00 23/10/2017

Ai đã đọc Mỵ Châu - Trọng Thuỷ, hẳn sẽ biết đến biểu tượng “ngọc trai - nước giếng”. Song, hiểu biểu tượng này như thế nào cho đúng? Đây là vấn đề đang còn nhiều tranh cãi. Có người cho rằng đó là biểu tượng của tình yêu chung thuỷ. Có người lại coi đó là sự hoá giải một nỗi oan tình.
Có người cho hình ảnh ngọc trai, nước giếng là biểu tượng của tình yêu chung thuỷ giữa Mỵ Châu và Trọng Thuỷ, người khác lại cho đó là sự hoá giải một nỗi oan tình

Có người cho hình ảnh ngọc trai, nước giếng là biểu tượng của tình yêu chung thuỷ giữa Mỵ Châu và Trọng Thuỷ, người khác lại cho đó là sự hoá giải một nỗi oan tình

 10:59 23/10/2017

Đọc An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thuỷ, không ai có thể quên được hình ảnh đẹp đẽ, một kết thúc bi kịch nhưng hoàn mĩ cho câu chuyện là hình ảnh ngọc trai - nước giếng. Đó là chi tiết ngọt ngào cuối cùng đọng lại sau một bi kịch đau thương: bi kịch của âm mưu và tình yêu. Có người cho hình ảnh đẹp đẽ đó “là biểu tượng của tình yêu chung thuỷ”, người khác lại cho đó là “sự hoá giải một nỗi oan tình”. Những ý kiến khác nhau đó không phải là vô lí.
Yếu tố kì ảo có vai trò như thế nào trong việc bộc lộ nội dung tác phẩm truyện kể dân gian Việt Nam

Yếu tố kì ảo có vai trò như thế nào trong việc bộc lộ nội dung tác phẩm truyện kể dân gian Việt Nam

 10:58 23/10/2017

Trong văn học nói chung, yếu tố kì ảo chủ yếu có mặt ở các thể loại của văn học dân gian. Các thể loại văn học dân gian thường xuất hiện yếu tố kì ảo là thần thoại, truyền thuyết, sử thi và một bộ phận của truyện cổ tích. Đó là những tác phẩm như Thần Trụ Trời, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thuỷ, Tấm Cám, Đam San... Trong mỗi thể loại, mỗi tác phẩm, yếu tố kì ảo có những vai trò khác nhau trong việc bộc lộ nội dung.
Nhân vật văn học thường có tính cách và số phận. Thông qua tính cách và số phận nhân vật, nhà văn bày tỏ mối quan tâm sâu sắc của mình đối với con người và cuộc đời

Nhân vật văn học thường có tính cách và số phận. Thông qua tính cách và số phận nhân vật, nhà văn bày tỏ mối quan tâm sâu sắc của mình đối với con người và cuộc đời

 10:56 23/10/2017

Ấn tượng của người đọc đối với một tác phẩm văn học bao giờ cũng bắt đầu từ nhân vật. Người đọc bao giờ cũng nhớ rõ nhất nhân vật ấy đi lại nói cười như thế nào trong; tác phẩm và đặc biệt luôn nhớ rõ cuộc đời nhân vật ấy ra sao, kết thúc câu truyện, nhân vật ấy có đươc như mình mong muốn hay không; thông qua nhân vật, nhà văn muốn gửi gắm điều gì....
Chứng minh cách nói của Thuý Kiều trong cảnh ngộ: "nhờ Thuý Vân thay mình lấy Kim Trọng" là thích hợp hơn cả

Chứng minh cách nói của Thuý Kiều trong cảnh ngộ: "nhờ Thuý Vân thay mình lấy Kim Trọng" là thích hợp hơn cả

 06:25 22/10/2017

Khi Thúy Kiều buộc phải bản mình để chuộc cha và em, nàng nhờ Thúy Vân thay mình lấy Kim Trọng, Thúy Kiều đã nói với Thúy Vân:

Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ, thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.

Anh (chị) hãy phân tích để chứng minh rằng trong cảnh ngộ của Thuý Kiều lúc ấy thì nói như Thúy Kiều là thích hợp hơn cả.
Ca dao là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa

Ca dao là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa

 06:24 22/10/2017

Nhấn mạnh một khía cạnh nội dung ca dao Việt Nam, có ý kiến cho rằng: “Ca dao là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa”. Bằng những hiếu biết về ca dao dân tộc, anh (chị) hãy phân tích và chứng minh nhận định trên.
Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám

Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám

 06:23 22/10/2017

Truyện “Tấm Cám” là một truyện cổ tích thần kì rất quen thuộc trong nhân dân ta. Nhiều nước bên Tây, bên Đông Nam Á cũng có những truyện kể tương tự như truyện “Tấm Cám”.
Phân tích nhân vật Xuý Vân trong trích đoạn chèo “Xuý Vân giả dại”

Phân tích nhân vật Xuý Vân trong trích đoạn chèo “Xuý Vân giả dại”

 06:19 22/10/2017

Chèo là một loại hình sân khấu dân gian kết hợp nghệ thuật hát, múa, diễn rất hài hoà. Các làn điệu chèo rất phong phú, đa dạng; lời chèo thấm quyện ca dao, dân ca một cách tài tình. Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian lâu đời của dân tộc ta.
Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay

Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay

 05:56 22/10/2017

Nhà văn Đê-gôcx đã từng khẳng định: “Chừng nào tâm hồn một con người còn cần đến một tâm hồn khác thì chừng đó tác phẩm nghệ thuật còn cần đến con người”. Có lẽ là như vậy. Từ khi nhân loại sinh ra đã xuất hiện những loại hình nghệ thuật phong phú như thơ ca, hội hoạ, điêu khắc, âm nhạc... Chính những tác phẩm nghệ thuật đã đưa con người đi từ “chân trời một người đến chân trời của tất cả” bằng con đường dẫn đến xứ sở của cái đẹp. Vậy như thế nào thì được coi là bài thơ hay?
Quan niệm về một bài thơ hay

Quan niệm về một bài thơ hay

 05:54 22/10/2017

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh từng nêu quan niệm về thơ của mình trong cuốn Thi nhân Việt Nam: thơ - đó là những mảnh hồn đang sống trong ngôn ngữ. Đúng vậy, chúng ta đọc thơ là chúng ta đang cảm nhận những tâm hồn.
Suy nghĩ về lòng dũng cảm

Suy nghĩ về lòng dũng cảm

 08:05 21/10/2017

Ai từng cắp sách đến trường đều thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy:

“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
Học tập tốt lao động tốt.
Đoàn kết tốt, kỉ luật tôt.
Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
Khiêm tôn, thật thà, dũng cảm”.
Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại

Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại

 08:04 21/10/2017

Sách có từ bao giờ? Có lẽ sách chỉ ra đời khi con người có nhu cầu ghi lại những gì mà người ta nhận thức về thế giới xung quanh, nhằm lưu giữ và truyền lại cho hậu thế.
Giới thiệu bài thơ “Độc Tiểu Thanh Kí” của Nguyễn Du

Giới thiệu bài thơ “Độc Tiểu Thanh Kí” của Nguyễn Du

 08:03 21/10/2017

Thơ chữ Hán của Nguyễn Du có một loạt bài viết về các nhân vật lịch sử mà ở đó nhà thơ gửi gắm rất nhiều tâm sự. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) là một bài thơ như thế. Bằng tiếng nói tri âm sâu sắc với một người con gái sống cách mình hơn 300 năm, Nguyễn Du muốn bày tỏ nhiều tâm sự về con người và cuộc đời trong bối cảnh hiện tại và vượt thời gian, mang dự cảm của mình tới 300 năm sau để tìm tri âm.
Giới thiệu đoạn trích: “Nỗi sầu oán của người cung nữ” (Trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều)

Giới thiệu đoạn trích: “Nỗi sầu oán của người cung nữ” (Trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều)

 07:36 21/10/2017

Trong cung quế, lầu tần của các vua chúa phong kiến, biết bao cô gái trẻ trung, xinh đẹp đã phải chôn vùi tuổi xuân và nhan sắc. Họ đã sầu, đã oán. Nỗi sầu oán của người cung nữ đã động lòng nhiều thi nhân. Trong số những tác phẩm viết về cuộc đời thê thảm của người cung nữ, Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều đã cất lên tiếng nói đồng cảm, mãnh liệt nhất và sâu sắc nhất.
Giới thiệu “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ

Giới thiệu “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ

 04:26 20/10/2017

Chuyện chức phản sự đền Tản Viên là một trong 20 truyện đặc sắc của Truyền kì mạn lục, một tập truyện được coi là “thiên cố kì bút” của Nguyễn Dữ.
Giới thiệu bài tựa sách “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương

Giới thiệu bài tựa sách “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương

 04:24 20/10/2017

Trích diễm thi tập là tập thư gồm sáu quyển do Hoàng Đức Lương sưu tầm, tuyển chọn từ thời Trần đến thời Tiền Lê. Bộ sách được hoàn thành vào năm 1497 với bài tựa của chính người soạn sách. Bài tựa sách Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương là một tác phẩm nghị luận, hệ thống lập luận rất đặc sắc.
Giới thiệu tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài thơ “Thú hàn”

Giới thiệu tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài thơ “Thú hàn”

 04:24 20/10/2017

Nguyễn Bỉnh Khiêm là cây đại thụ rợp bóng của văn học Việt Nam thế kỉ XVI, sinh năm 1491, mất năm 1585, ông sông gần trọn thế kỉ XVI. Nguyễn Bỉnh Khiêm tên huý là Văn Đạt, tên tự là Hành Phủ, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng).
Giới thiệu văn bia “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” của Thân Nhân Trung

Giới thiệu văn bia “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” của Thân Nhân Trung

 04:23 20/10/2017

Văn bia Hiền tài là nguyên khí quốc gia của tiên sĩ Thân Nhân Trung nguyên có tên là Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba. Đây là bài văn bia giữ vai trò quan trọng như lời tựa chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu.
Giới thiệu bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi

Giới thiệu bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi

 04:22 20/10/2017

Cảnh ngày hè là một bài thơ vừa thể hiện tâm hồn nghệ sĩ, vừa thể hiện tình yêu cuộc sống và tấm lòng thương dân của Nguyễn Trãi. Cảnh ngày hè thuộc chùm thơ Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình) trong Quốc âm thi tập - một tập thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Trãi. Trong tập thơ này, những bài nói về tâm sự trong cuộc sống nhàn dật chiếm số lượng nhiều nhất và cũng là phần hay nhất. Có thể ước đoán Nguyễn Trãi sáng tác bài thơ này vào khoảng 1438 - 1439 lúc ông xin về trông coi chùa Tư Phúc ở Côn Sơn.
Giới thiệu Bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Giới thiệu Bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

 04:21 20/10/2017

Bài Phú Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu không chỉ là một tác phẩm nối tiếng thời Trần mà còn là một trong những bài phú viết bằng chữ Hán hay vào loại bậc nhất nước ta thời Trung đại. Bài Phú vừa chứa chan lòng tự hào dân tộc vừa kết đọng nỗi đau, vừa có tư tưởng triết lí sâu sắc.
Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi

Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi

 04:21 20/10/2017

Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam thời phong kiến. Nguyễn Trãi tên hiệu ức Trai, sinh năm 1380, quê gốc ở xã Chi Ngại (Nay là xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) sau dời đến làng Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây). Cha là Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh. Mẹ là Trần Thị Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán.
Giới thiệu một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa

Giới thiệu một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa

 04:20 19/10/2017

Yêu thương tình nghĩa là một trong những chủ đề chính của ca dao Việt Nam. Nội dung chủ yếu của các bài ca dao này phản ánh đời sống tình cảm, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa, tình bạn, láng giềng... góp phần tích cực vào việc thể hiện nội dung ấy là một số biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh ví von, nhân hóa, ẩn dụ và các mô thức ngôn ngữ...
Giới thiệu chùm ca dao than thân

Giới thiệu chùm ca dao than thân

 04:19 19/10/2017

Than thân là một trong những chủ đề quan trọng trong ca dao Việt Nam. Chùm ca dao này có số lượng bài khá lớn. Đó là những câu ca dao được cất lên từ những kiếp người đau khổ lầm than trong xã hội cũ. Những con người ấy phái chịu trăm đắng ngàn cay, những đè nén, áp bức, những uất ức, tủi nhục, hờn giận. Họ gửi tất cả những nỗi niềm ấy vào ca dao, mượn ca dao để thổ lộ giãi bày những nỗi niềm đau khổ, cực nhọc của quần chúng lao khổ xưa.
Thuyết trình về đề tài: Ca dao xưa đã thể hiện một cách sâu sắc và thấm thía thân phận đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công

Thuyết trình về đề tài: Ca dao xưa đã thể hiện một cách sâu sắc và thấm thía thân phận đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công

 04:14 19/10/2017

Cô giáo giao cho anh (chị) thuyết trình trước Câu lạc bộ Văn học của lớp về đề tài: ca dao xưa đã thể hiện một cách sâu sắc và thấm thía thân phận đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công.

Anh (chị) hãy viết bài thuyết trình ấy chuẩn bị trình bày trước Câu lạc bộ.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây