Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 6

Lớp 10

Phân tích tâm trạng Thuý Kiều trong đoạn trích "Trao duyên"

Phân tích tâm trạng Thuý Kiều trong đoạn trích "Trao duyên"

 01:39 15/12/2020

Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng đang tươi đẹp, nồng nàn thì Kim Trọng phải về Liêu Dương hộ tang chú. Trong khi đó tai họa đổ ập xuống gia đình Thúy Kiều. Của cải bị bọn sai nha vét sạch. Cha và em trai Thúy Kiều bị bắt, bị đánh. Bọn quan lại đòi đút lót “ có ba trăm lạng việc này mới xuôi”. Trước biến cố đau lòng đó, một người giàu tình cảm, giàu đức hi sinh như Thúy Kiều không còn cách nào khác là phải bán mình lấy tiền cứu cha và em. Nhưng còn mối tình với Kim Trọng?. Thúy Kiều hết sức đau khổ. Cuối cùng nàng quyết định nhờ em thay mình lấy Kim Trọng. Đoạn “ trao duyên” trong “ Truyện Kiều” rất cảm động. Có lẽ đây là cảnh tượng đau lòng chưa từng thấy trong nền văn học nhân loại.
Cảm nghĩ chân thật về người thân yêu nhất

Cảm nghĩ chân thật của anh (chị) về người thân yêu nhất (Bài 2)

 01:39 15/12/2020

Trong cuộc sống hàng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất của bạn là ai chưa? Với mọi người câu trả lời ấy có thể là ông bà, là mẹ, là anh chị hoặc cũng có thể là bạn bè chẳng hạn. Còn riêng tôi, hình ảnh người bố sẽ mãi mãi là ngọn lửa thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn tôi mãi tận sau này.
Cảm nghĩ chân thật của anh (chị) về người thân yêu nhất.

Cảm nghĩ chân thật của anh (chị) về người thân yêu nhất.

 01:39 15/12/2020

'Ai đã nâng đỡ tôi khi vấp ngã ? Và hôn lên những chỗ bầm đau Đó là mẹ tôi tất cả ....'' Tình mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất,vĩ đại nhất và cũng là tình cảm sâu sắc nhất của con người.Nhìn những mảnh đời bất hạnh phải mồ côi mẹ,tôi thấy mình thật may mắn ,hạnh phúc biết bao khi được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ tôi .Mẹ đã cho tôi biết thế nào là niềm vui,sự che chở của người thân yêu nhất.
Nghị luận về tác phẩm Bình ngô đại cáo

Nghị luận về tác phẩm Bình ngô đại cáo

 22:50 09/08/2020

“Bình ngô đại cáo” là áng “thiên cổ hùng văn” bậc nhất trong văn học chữ Hán cổ điển nước ta, là bản anh hùng ca bằng thể văn biền ngẫu, nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa, kể tội quân xâm lược, ngợi ca anh hùng, hào kiệt và võ công trừ bạo của dân tộc ta.
Phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn trích "Chí Khí Anh Hùng" - Truyện Kiều (Nguyễn Du)

Phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn trích "Chí Khí Anh Hùng" - Truyện Kiều (Nguyễn Du)

 22:50 09/08/2020

Từ Hải là một giấc mơ của Nguyễn Du,giấc mơ anh hùng,giấc mơ tự do và công lý.Cho nên Từ Hải là một người chí khí,một người siêu phàm. Con người ấy đến từ một giấc mơ và ở lại như một huyền thoại. Hiện diện trong “Truyện Kiều” như một nhân cách sử thi,Từ Hải đã làm nên những trang sôi động nhất,hào sảng nhất trong cái thế giới buồn đau dằng dặc của “Đoạn Trường Tân Thanh”. Đoạn trích “Chí Khí Anh Hùng” là một đoạn trích tiêu biểu khắc họa rõ nét chí khí anh hùng của Từ Hải.
Phân tích 16 câu thơ cuối trong đoạn trích Trao Duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du để thấy được tâm trạng đau đớn, tiếc nuối giằng xé sau khi trao duyên của Thuý Kiều

Phân tích 16 câu thơ cuối trong đoạn trích Trao Duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du để thấy được tâm trạng đau đớn, tiếc nuối giằng xé sau khi trao duyên của Thuý Kiều

 22:50 09/08/2020

Truyện Kiều - một thi phẩm bất hủ của tác gia Nguyễn Du, được viết dựa vào một tác phẩm cổ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, một tác giả sống vào đời nhà Thanh, Trung Quốc. Truyện kể về cuộc đời đầy đau thương mất mát của Thuý Kiều, trải qua muôn vàn sóng gió, khổ hạnh, chết đi sống lại,… cuối cùng hạnh phúc cũng mĩm cười với nàng.
Thuyết minh về bài “Đại cáo bình ngô” của Nguyễn Trãi

Thuyết minh về bài “Đại cáo bình ngô” của Nguyễn Trãi

 22:50 09/08/2020

Có thể nói, Nguyễn Trãi là một bậc anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới. Đồng thời, Nguyễn Trãi còn là nhà văn trữ tình sâu sắc, nhà văn chính luận lỗi lạc. Và, nhắc đến văn chính luận Nguyễn Trãi, ta không thể không nhắc đến bài “ Đại cáo bình Ngô “ mang những nét rất đặc trưng, cơ bản của thể cáo.
Phân tích 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Trao Duyên

Phân tích 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Trao Duyên

 22:50 09/08/2020

Kết thúc đoạn thơ, bi kịch càng được đẩy lên cao. Mâu thuẩn này nối tiếp mâu thuẫn khác, Kiều đã hoàn toàn bất lực trước mong muốn níu kéo, cố gắng trở về với tình yêu. Nhưng tất cả chỉ là quá khứ xa xôi và tương lai mờ mịt.
Mùa hè đến rực rỡ hoa phượng và tiếng ve kêu râm ran. Em hãy tả lại cảnh này và nói lên cảm tưởng của mình khi mùa hè đến

Mùa hè đến rực rỡ hoa phượng và tiếng ve kêu râm ran. Em hãy tả lại cảnh này và nói lên cảm tưởng của mình khi mùa hè đến

 09:42 23/06/2020

Khi hàng phượng cuối sân trường bắt đầu thắp lên những bông lửa đỏ và khi tiếng ve bắt đầu náo nức âm ran thì đó cũng là lúc một năm học sắp hoàn thành. Mùa hè đến! Đó là mùa của những cuộc chia ly và cũng là mùa của những kỳ thi quan trọng đối với những cô cậu học trò.
Thuyết minh văn học: Chiếc lược ngà

Thuyết minh văn học: Chiếc lược ngà

 09:42 23/06/2020

Chúng ta đang sống trong một đất nước hoà bình, được sự dìu dắt, yêu thương của cha mẹ, được đùa vui dưới mái trường đầy ắp tiếng ca. Chúng ta có thể quên được chăng những trang sử hào hùng ấy, ngày các lớp cha anh đi trước đã hi sinh cả tính mạng. Máu của các anh đã nhuộm màu phì nhiêu cho đất nước, sự hi sinh tươi đẹp cho thế hệ chúng ta ngày hôm nay. Các anh đã hi sinh cả thể xác lẫn tinh thần, hi sinh cả những hạnh phúc mà lẽ ra các anh phải được hưởng. Chiến tranh, vùng trời của tan thương và chết chóc. Trong mưa bom lửa đạn, trong chất cay xè của mùi thuốc súng, tình cảm cao đẹp nhất của tình đồng chí đồng đội trào dâng. Những bùi ngùi dấu tận đáy lòng của những người cha lên đường chiến đấu gởi lại quê hương đứa con thân yêu nhất của mình để rồi trong giờ phút hiếm hoi giữa cuộc hành quân nỗi nhớ con không còn dấu được. Tình cảm thiêng liêng ấy càng mãnh liệt hơn trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Thuyết minh về con cá chép

Thuyết minh về con cá chép

 09:42 23/06/2020

Màu đặc trưng của cá chép là màu vàng đen, sẫm dần về phía vây lưng. Mấy năm gần đây xuất hiện loài cá chép có màu đỏ rất đẹp. Vảy cá chép tròn và to, xếp chồng lên nhau như ngói lợp.
Hóa thân vào chú cá bống trong truyện Tấm Cám kể lại truyện Tấm Cám

Hóa thân vào chú cá bống trong truyện Tấm Cám kể lại truyện Tấm Cám

 09:42 23/06/2020

Ngày xưa,ở gia đình nọ,có Tấm mồ côi cả cha lẫn mẹ,phải sống với dì ghẻ và cô em cùng cha khác mẹ là Cám.Tấm bất hạnh ngày ngày phải làm lụng vất vả : nào chăn trâu,nào mò cua,ngày thì thái khoai,với bèo;đêm thì xay lúa,giã gạo…mà vẫn không hết việc.Trái lại,Cám thì được mẹ nuông chiều,chỉ quanh quẩn trong nhà,không phải làm việc nặng.
Nghị luận xã hội: Tiên học lễ, hậu học văn

Nghị luận xã hội: Tiên học lễ, hậu học văn

 09:42 23/06/2020

Phương châm giáo dục này xuất phát từ quan điểm đào tạo của Nho gia. Bản thân "lễ" là một phạm trù triết học chỉ đạo đức rất quan trọng của đức Khổng Tử và môn đệ. Hiểu tận cùng chữ "lễ" không phải dễ. ở đây tôi chỉ khai thác lễ trong phạm vi ngữ nghĩa có liên quan đến "văn" mà thôi.
Nghị luận xã hội: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

Nghị luận xã hội: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

 09:42 23/06/2020

Từ xưa,trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình,nhân dân ta đã rút được biết bao bài học quý giá. Đó là những kinh nghiệm trong sản xuất,chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội. Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗi người. Câu tục ngữ “Gần mực thì đen,gần đen thì rạng” đã nói lên kinh nghiệm đó.
Nghị luận về câu ca dao: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

Nghị luận về câu ca dao: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

 09:42 23/06/2020

Từ ngàn đời xưa, ông cha ta đã đúc kết được bao nhiêu kinh ngiệm trong thực tế cuộc sống xã hội cũng như trong lao động sản xuất . Những kinh nghiệm quý báu đố đã được đưa vào kho tàng ca dao, tục ngữ.
Thuyết minh về tác hại của rượu và thuốc lá

Thuyết minh về tác hại của rượu và thuốc lá

 09:42 23/06/2020

Hút thuốc lá và uống rượu nhiều là hai kẻ thù lớn nhất của sức khỏe và tuổi thọ con người. Trong những năm gần đây, việc hút thuốc lá và lạm dụng rượu bia là hai mối quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực y tế vầ bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Nghị luận xã hội về tấm gương vượt khó, học giỏi của học sinh

Nghị luận xã hội về tấm gương vượt khó, học giỏi của học sinh

 09:42 23/06/2020

Trong cuộc sống quanh ta có rất nhiều tấm gương sáng vươn lên bằng ý chi và nghị lực, họ vượt khó để chiến thắng hoàn cảnh, chiến thắng số phận. Ngày nay không có ít những tấm gương sáng của tuổi thiếu niên nghèo mà hiếu học. Có những người còn được ca ngợi trên báo chí được cả nước biết đến nhưng trong đó vẫn có những người âm thầm vượt lên với cuộc sống đói nghèo để nuôi dưỡng được và thực hiện những ước mơ khát vọng cháy bỏng của mình. Sau đây là một tấm gương sáng học sinh nghèo luôn học giỏi trong nhiều năm, cái tên đó là : Trần Bình Gấm cô bé bán khoai đậu ba trường đại học.
Phân tích tình huống truyện của truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

Phân tích tình huống truyện của truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

 08:39 03/05/2020

DÀN Ý
- Hoàn cảnh sáng tác
Giới thiệu khái quát tình huống: tình huống là những thời khắc đặc biệt trong đời sống mà ở đó các nhân vật thể hiện rõ bản chất của mình trong các mối quan hệ với các nhân vật khác và với hoàn cảnh. Tình huống đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm và tính cách nhân vật.
Phân tích những giá trị nhân bản cao đẹp của "Bài ca chàng Đam Săn"

Phân tích những giá trị nhân bản cao đẹp của "Bài ca chàng Đam Săn"

 10:35 04/03/2019

Thời gian của anh hùng ca là "quá khứ tuyệt đối” (Goethe). Một quá khứ tách biệt với thời gian hiện tại (của người kể và người nghe anh hùng ca). Một quá khứ dường như bất cập đối với họ thuộc một bình diện khác với bình diện cuộc sống hiện tại của họ. Thời gian trong "Bài ca chàng Đam Săn ” mang tính chu trình khép kín. Bài ca mở đầu bằng hai chị em Hơ Nhị, Hơ Bhị đi hỏi và cưới Đam Săn và kết thúc cũng bằng việc hai chị em đi hỏi và cưới cháu Đam Săn (cũng chính là Đam Săn đầu thai làm con trai của chị mình). Bố cục này đồng thời khẳng định tính chất vĩnh cửu của tập tục “nối dây”. Tuy nhiên, đây là sự vĩnh cửu “hạn chế”.
Cảm nhận về nhân vật Đam Săn qua trích đoạn "Đam Săn đi bắt con gái thần Mặt Trời".

Cảm nhận về nhân vật Đam Săn qua trích đoạn "Đam Săn đi bắt con gái thần Mặt Trời".

 09:09 03/03/2019

Tây Nguyên với những con đường đất đỏ ẩn hiện trong màu xanh bao la của núi rừng trùng điệp. Tây Nguyên còn là quê hương của những chiếc đàn đá, đàn tơ- rưng huyền diệu, độc đáo; là cái nôi của những bản sử thi anh hùng: Bài ca chàng Đam Săn, Xing Nhã, Đăm Di. YBan, Xing-chơ Niếp v.v… Đó là những áng văn chương dân gian diễm lệ, hùng kiên phản ánh cuộc sống lao động và chiến đấu của người Ba-Na, Ê-Đê, Mơ-Nông… thuở xa xưa. Trong số các ban sử thi đó "Bài ca chàng Đam Săn" là bông hoa nghệ thuật rực rỡ nhất, đem đến cho người nghe người đọc bao cảm hứng hào hùng.
Bình luận câu tục ngữ: Lửa thử vàng, gian nan thử sức

Bình luận câu tục ngữ: Lửa thử vàng, gian nan thử sức

 00:50 05/11/2018

Tục ngữ Việt Nam giàu và đẹp. Đẹp ở cách diễn đạt chắc và gọn, hoặc có đối, hoặc có vần vẻ. Tục ngữ giàu chất trí tuệ, hàm chứa bao kinh nghiệm sống quý báu ở đời. Hầu như câu tục ngữ nào cũng cho ta một bài học rất chí lí và thiết thực để ta sống tốt hơn, khôn hơn.
Cảm nghĩ khi đọc bài: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Cảm nghĩ khi đọc bài: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

 00:22 07/01/2018

Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng của Đại Việt thuở “Bình Nguyên“, văn võ toàn tài, tên tuổi gắn liền với chiến công Bạch Đằng giang bất tử. Trong “Đại Việt sử kí toàn thư”, nhà sử học Ngô Sĩ Liên đã dành những lời đẹp nhất ca ngợi đức độ, tài năng của Hưng Đạo Đại Vương.
Cảm nhận sau khi đọc bài: Thái sư Trần Thủ Độ

Cảm nhận sau khi đọc bài: Thái sư Trần Thủ Độ

 09:57 06/01/2018

Bài “Thái sư Trần Thủ Độ” là một bài bình phẩm nhân vật lịch sử rất đặc sắc của Ngô Sĩ Liên trong “Đại Việt sử kí toàn thư”. Nhân cách cao đẹp của Trần Thủ Độ để lại bao ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn của con người Việt Nam hơn 700 năm qua.
Phân tích bài “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu

Phân tích bài “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu

 09:31 04/01/2018

Trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh của đất nước đã trở thành những đề tài hấp dẫn, vì ghi dấu những chiến công vĩ đại như Hàm Tử, Chi Lăng, Đống Đa, Sông Lô… Nhưng gợi nhiều cảm hứng nhất có phải kể đến sông Bạch Đằng lịch sử – nơi đã từng diễn ra những trận đánh quyết liệt chống quân xâm lược phương Bắc. Tại đây, Ngô Quyền thắng quân Nam Hán; Lê Hoàn quét sạch quan Tống; Trần Hưng Đạo nhấn chìm đại quân Nguyên Mông. Bởi thế, chỉ nói riêng trong lịch sử văn học thời trung đại đã nhiều cây bút tên tuổi như Trần Minh Tông, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân… đều viết về nó. Nhưng thành công hơn cả là Trương Hán Siêu với bài Bài phú sông Bạch Đằng. Tác phẩm này từ lâu đã được đánh giá là bài phú nổi tiếng nhất ở đời Trần và cùng là một trong số ít bài phú xuất sắc nhất của văn học trung đại.
Phân tích bài thơ: "Tùng" của Nguyễn Trãi

Phân tích bài thơ: "Tùng" của Nguyễn Trãi

 09:19 04/01/2018

Phần “Môn hoa mộc” trong “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi hiện còn 34 bài. Riêng đề tài “Tuế hàn tam hữu” (Ba người bạn của tiết lạnh), Nguyễn Trãi đều có thơ vịnh: Tùng, Trúc, Mai.

“Danh quân tử, tiếng nhiều ngày,
Bảo khách tri âm mới biết hay.
Huống lại nhưng nhưng chăng bên tục
Trượng phu tiết cứng khác người thay”
(“Trúc”)

“Xuân đến nào hoa chẳng tốt tươi;
Ưa mày vì tiết sạch hơn người.
Gác Đông ắt đã từng làm khách,
Há những Bô tiên* kết bạn chơi”
(“Mai”)
Phân tích bài ca dao: "Khăn thương nhớ ai ..." (Bài 3)

Phân tích bài ca dao: "Khăn thương nhớ ai ..." (Bài 3)

 08:51 03/01/2018

Từ xưa tới nay, nền văn học Việt Nam vốn dĩ rất phong phú đa dạng, từ phong cách thể hiện cho tới thể loại. Xuất hiện sơm và có được sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ xa xưa, ca dao đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu của con người Việt Nam. Đó có thể là lời răn dạy, là lời gửi gắm là tình yêu, là sự nhớ nhung chưa có cơ hội để ngõ. Thông qua những câu ca dao, người ta dễ dàng tìm thấy một sự đồng cảm, sâu lắng và tinh tế. Khăn thương nhớ ai” là một trong những bài ca dao có nôi dung về tình yêu đôi lứa được gợi mở bằng những hình ảnh mang tính biểu tượng cao.
Phân tích bài ca dao: "Khăn thương nhớ ai ..." (Bài 2)

Phân tích bài ca dao: "Khăn thương nhớ ai ..." (Bài 2)

 08:43 03/01/2018

Từ bao đời nay, ca dao tục ngữ là một phần không thể thiếu trong nền Văn học, thơ ca Việt nam. Nó đã trở thành một món ăn tinh thần để dăn dạy, khích lệ tinh thần của biết bao thế hệ. “Khăn thương nhớ ai” là một trong hững bài ca dao tiêu biểu diễn tả nỗi niềm thương nhớ của một cô gái với nỗi nhớ thương tới da diết, cồn cào mà chỉ có thể kìm chặt trong tim.
Phân tích bài ca dao: “Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

Phân tích bài ca dao: “Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

 08:40 03/01/2018

Có thể nói thân phận người phụ nữ trong chế độ phong kiến đã chịu rất nhiều thiệt thòi và bất hạnh biết bao nhiêu. Và còn có nhiều điển hình về sự bất hạnh đó. Hình ảnh một nàng Kiều gian truân, nàng đã phải ngậm đắng nuốt cay khóc thầm cho cuộc đời mình. Đó chính là một nàng Vũ Nương chịu hàm oan phải nuốt nước mắt tìm đến cái chết. Và còn đó bao nhiêu, bao nhiêu được biết và không biết nữa. Và cho đến nỗi chuyện người phụ nữ bị bạc đãi dường như đã trở thành thông lệ. Cho nên họ đã phải than vãn cho số phận của mình.
Phân tích bài ca dao: "Khăn thương nhớ ai ..."

Phân tích bài ca dao: "Khăn thương nhớ ai ..."

 08:32 03/01/2018

Phân tích bài ca dao:

“Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề...”
Phân tích bài ca dao: "Muối ba năm muối đang còn mặn.."

Phân tích bài ca dao: "Muối ba năm muối đang còn mặn.."

 08:28 03/01/2018

Phân tích bài ca dao:

Muối ba năm muối đang còn mặn,
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay.
Đôi ta nghĩa nặng tình đầy,
Có xa nhau đi nữa, cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây