Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Pascal

Pascal

Lập trình trò chơi đổi màu bi trong Pascal

Lập trình trò chơi đổi màu bi trong Pascal

 10:15 09/08/2020

Trên bàn có n1 hòn bi xanh, n2 hòn bi đỏ, n3 hòn bi vàng. Một người tham gia vào một trò chơi sau:- Cứ 2 viên bi khác màu chạm vào sẽ biến thành màu thứ 3.- Người thắng cuộc là người biến được tất cả các hòn bi đó về màu đỏ. Hãy lập trình để máy chơi được trò chơi trên với khả năng cao nhất.
Lập trình trò chơi tính điểm quân đôminô trong Pascal

Lập trình trò chơi tính điểm quân đôminô trong Pascal

 10:05 09/08/2020

Cho 1 quân đôminô trên bàn và một số quân đôminô. Một người chơi một trò chơi sau đây:
- Người đó lần lượt gắn các quân đôminô vào quân đã có sẵn ban đầu.
- Người đó được gọi là thắng cuộc nếu tổng các số điểm của các quân còn lại là nhỏ nhất trong tất cả cách lắp.
- Hãy lập trình để máy chơi được trò chơi trên và luôn thắng cuộc.
Lập trình trò chơi quân cờ trong Pascal

Lập trình trò chơi quân cờ trong Pascal

 09:59 09/08/2020

Trên một bàn cờ n x m có đặt n quân xe trắng và n quân xe đen sao cho trên mỗi cột đều có 1 xe trắng và 1 xe đen. Hai người A, B chơi với nhau một trò chơi như sau:
- A đi xe trắng, B đi xe đen.
- Các quân xe không ăn nhau, không được đi qua đầu nhau và chỉ được di chuyển trên một cột.
Hãy lập trình để máy tính chơi với người trò chơi trên với khả năng thắng cao nhất.
Lập trình trò chơi bốc sỏi trong Pascal

Lập trình trò chơi bốc sỏi trong Pascal

 09:55 09/08/2020

Cho n đống sỏi với số lượng là a1, an. Có 2 đối thủ tham dự 1 trò chơi như sau:
- Mỗi người lần lượt bốc ra từ 1 đống tùy ý một số sỏi tùy ý.
- Ai bốc hết sỏi trước thì thắng.
Hãy xây dựng chương trình cho phép thể hiện trò chơi trên với một đối thủ là máy tính và chương trình thể hiện chiến thuật thắng của máy tính.
Cách thiết kế một chương trình trò chơi trong pascal

Cách thiết kế một chương trình trò chơi trong pascal

 09:43 09/08/2020

Lập trình Pascal để thể hiện một trò chơi là một vấn đề thú vị và tinh tế. Thông thường ta chú ý đến các yếu tố sau đây trong một trò chơi.
Kiểu tệp (file) trong Pascal

Kiểu tệp (file) trong Pascal

 10:30 31/07/2020

1. KHÁI NIỆM
Các kiểu dữ liệu ta đã khảo sát đều hiện diện trong bộ nhớ RAM khi khởi động chương trình, nhưng khi chấm dứt chương trình, các dữ liệu bị xóa mất, vì vậy, việc lưu trữ dữ liệu lâu dài hoặc sử dụng lại nhiều lần không thể thực hiện được. PASCAL đã tạo ra một kiểu cho phép ta lưu trữ dữ liệu lâu dài trên đĩa mềm hoặc đĩa cứng gọi là dữ liệu kiểu File.
Kiểu bản ghi (record) trong Pascal

Kiểu bản ghi (record) trong Pascal

 10:28 31/07/2020

Để tạo ra một kiểu cấu trúc dữ liệu mới với các phần tử dữ liệu có kiểu khác nhau nhưng có liên kết với nhau, người ta định nghĩa ra bản ghi hay còn gọi là Thẻ ghi, Phiếu ghi (tiếng Anh là Record). Nói một cách khác, để mô tả các kiểu khác nhau, chúng ta phải dùng cấu trúc kiểu Record. Như vậy Record là một phương tiện linh hoạt nhất để xây dựng các kiểu dữ liệu mới.
Kiểu dữ liệu tập hợp (set) trong Pascal

Kiểu dữ liệu tập hợp (set) trong Pascal

 10:21 31/07/2020

Một tập hợp bao gồm một số các đối tượng nào đó có cùng bản chất. Trong Pascal, điều đó có nghĩa là có cùng một mô tả kiểu, kiểu này được gọi là kiểu cơ bản. Kiểu cơ bản bắt buộc phải là một kiểu vô hướng hay một đoạn con và không được là số thực. Các đối tượng này được gọi là các phần tử của tập. Số phần tử cực đại cho phép có thể còn phụ thuộc vào từng chương trình dịch Pascal của các hãng khác nhau.
Kiểu dữ liệu xâu kí tự (string) trong Pascal

Kiểu dữ liệu xâu kí tự (string) trong Pascal

 10:36 30/07/2020

Một xâu kí tự được định nghĩa bằng từ khóa STRING, theo sau là các số kí tự cực đại có thể có của xâu kí tự, được đặt trong ngoặc vuông.
Kiểu dữ liệu mảng (array) trong Pascal

Kiểu dữ liệu mảng (array) trong Pascal

 10:32 30/07/2020

Một mảng dữ liệu gồm một số hữu hạn phần tử có cùng kiểu gọi là kiểu cơ bản. Số phần tử của mảng được xác định ngay từ khi định nghĩa ra mảng. Mỗi phần tử của mảng được truy nhập trực tiếp thông qua tên mảng cùng với chỉ dẫn truy nhập được để giữa hai ngoặc vuông [ ].
Biến toàn cục và biến địa phương - khái niệm tam tác dụng trong Pascal

Biến toàn cục và biến địa phương - khái niệm tam tác dụng trong Pascal

 10:23 29/07/2020

Các biến được khai báo trong chương trình chính được gọi là biến toàn cục. Các biến này có thể được đùng ở mọi nơi trong chương trình. Các biến được khai báo trong một CTC được gọi là các biến địa phương và nó chỉ có tác dụng trong phạm vi CTC đó hay trong Block đó. Khi CTC kết thúc thì các biến này cũng mất tác dụng theo. Để diễn tả tầm tác dụng của các biến, của các khai báo, người ta đưa ra khái niệm mức: chương trình chính có mức 0, các chương trình con tiếp theo có mức là 1, 2... tùy theo vị trí khai báo.
Function và cách lựa chọn trong Pascal

Function và cách lựa chọn trong Pascal

 10:19 29/07/2020

Các Function là một chương trình con (CTC) tính toán một giá trị kiểu vô hướng hoặc kiểu con trỏ (sẽ được trình bày sau này), điều đó cũng có nghĩa là kiểu kết qua của Function trong lời khai báo cũng phải ghi là kiểu vô hướng hoặc kiểu con trỏ.
Truyền tham số cho chương trình con trong Pascal

Truyền tham số cho chương trình con trong Pascal

 10:16 29/07/2020

Chương trình con (CTC) có thể được khai báo mà không dùng tham số khi các CTC tính toán trực tiếp với các biến toàn cục hoặc CTC không dùng đến bất cứ biến hay hằng nào. Việc truyền tham số cho CTC là một cơ cấu thay thế tương ứng, nó cho phép một quá trình có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần với các toán hạng khác nhau.
Thí dụ về các kiểu cấu trúc lặp trong Pascal

Thí dụ về các kiểu cấu trúc lặp trong Pascal

 10:11 29/07/2020

Thí dụ về các kiểu cấu trúc lặp trong Pascal với các câu lệnh lặp: For, Repeat ... Until, While ... do trong một bài tập cho sẵn.
Hằng, biến, kiểu, biểu thức câu lệnh, lệnh gán, lệnh ghép trong Pascal

Hằng, biến, kiểu, biểu thức câu lệnh, lệnh gán, lệnh ghép trong Pascal

 10:50 24/07/2020

Giới thiệu về: Hằng, biến, kiểu, biểu thức câu lệnh, lệnh gán, lệnh ghép trong ngôn ngữ lập trình Pascal
Các kiểu dữ liệu đơn giản trong Pascal

Các kiểu dữ liệu đơn giản trong Pascal

 10:44 24/07/2020

1. KHÁI NIỆM CHUNG
Dữ liệu (DATA) là tất cả những gì mà máy tính xử lí.
Theo Niklaus Wirth: CHƯƠNG TRÌNH = THUẬT TOÁN + CẤU TRÚC DỮ LIỆU
Một kiểu dữ liệu (Data type) là một sự qui định về hình dạng, cấu trúc và giá trị của dữ liệu cũng như cách biểu diễn và cách xử lí dữ liệu.
Giải thích sơ lược từng phần của chương trình Pascal

Giải thích sơ lược từng phần của chương trình Pascal

 11:19 23/07/2020

a) Phần tiêu đề :
Cho biết tên của chương trình
- Ví dụ : Program PT_bậc_2 ;
Phần này luôn được bắt đầu bằng từ khóa Program và chấm dứt bằng dấu “ ; “
Phần tiêu đề có thể không có cũng được.
Cấu trúc tổng quát của một chương trình Pascal

Cấu trúc tổng quát của một chương trình Pascal

 11:11 23/07/2020

Một chương trình viết bang Pascal nếu đầy đủ thì gồm có các phần sau: Tên chương trình, Chương trình con, thân chương trình chính, kết thúc chương trình.
Giới thiệu ngôn ngữ Pascal

Giới thiệu ngôn ngữ Pascal

 10:53 23/07/2020

Pascal là một trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao được giáo sư Niklaus Wirth ở trường Đại học kĩ thuật Zurich (Thụy Sĩ) thiết kế và công bố vào năm 1971. Ông đặt tên cho ngôn ngữ này là Pascal để tưởng nhớ đến Blaise Pascal, nhà Toán học, Triết học nổi tiếng của Pháp ở thế kỉ 17, người đã sáng chế ra một máy tính (cơ khí) đầu tiên của nhân loại.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây