Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 8

Lớp 9

Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay (bài 2)

Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay (bài 2)

 06:28 13/03/2017

Nền giáo dục Việt Nam trong những năm qua đã gặt hái được nhiều thành công, được bạn bè quốc tế thừa nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều góc khuất, nhiều vấn đề nan giải chưa giải quyết được. Có những hành động dù là nhỏ của học sinh nhưng lại gây ra hậu quả xấu đối với tương lai. Hiện tượng học đối phó là một trong những hiện tượng như vậy.
Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay

Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay

 06:28 13/03/2017

Trong cuộc sống hiện đại hóa, công nghiệp hóa hôm nay, đất nước Việt Nam ta đã có những đổi mới tích cự trong việc giáo dục. Nhưng song song với những mặt tích cực đó, còn có những cái xấu, cái chưa tốt nhìn thấy rõ, mà ví dụ điển hình là việc học đối phó của phần lớn học sinh ngày nay.
Phân tích đoạn trích Kiều báo ân báo oán trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Bài 2)

Phân tích đoạn trích Kiều báo ân báo oán trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Bài 2)

 06:35 06/03/2017

Đền ơn trả oán là một mô típ rất quen thuộc trong văn học dân gian, đặc biệt là trong các câu chuyện cổ tích. Người có công lao khó nhọc, ăn ở hiền lành, hay làm điều tốt thì sẽ được đền bù, kẻ ác sẽ bị trừng trị đích đáng. Đó là mơ ước của nhân dân ta.
Phân tích đoạn trích Kiều báo ân báo oán trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích đoạn trích Kiều báo ân báo oán trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

 06:32 06/03/2017

Trải qua hết nạn nọ đến nạn kia, Kiều đã nếm đủ mọi điều cay đắng. Có lúc tưởng chừng nàng buông xuôi trước số phận: Biết thân chạy chẳng khỏi trời, Cũng liều mặt phấn cho rồi ngày xanh. Trong khi Kiều chới với, tuyệt vọng thì Từ Hải xuất hiện. Kiều gặp Từ Hải, một bước ngoặt quan trọng đã mở ra trên hành trình số phận của cô gái tài sắc họ Vương. Người anh hùng đội trời đạp đất chẳng những cứu Kiều thoát khỏi chốn lầu xanh nhơ nhớp mà còn đưa nàng từ thân phận con ong cái kiến bước lên địa vị một phu nhân quyền quý, cao hơn nữa là địa vị của một quan tòa.
Hướng dẫn làm bài tập làm văn bình luận

Hướng dẫn làm bài tập làm văn bình luận

 05:33 06/03/2017

Để làm một bài văn bình luận sâu sắc, có ý nghĩa, một bài văn bình luận hay, thấu tình đạt lý thường có những bước cơ bản sau:
Thế nào là văn bình luận?

Thế nào là văn bình luận?

 02:44 06/03/2017

Bình luận là bài văn nghị luận viết ra để trình bày ý kiến, thái độ trước một vấn đề nào đó (một ý kiến, một quan điểm, một hiện tượng đời sống, một phương pháp, sáng kiến, phát minh...); bình luận là dùng lí lẽ. dẫn chứng để cho thấy vấn đề đó đúng sai, lợi hại, có ý nghĩa lớn, nhỏ như thế nào, và bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối.
Hướng dẫn làm bài tập làm văn phân tích tác phẩm văn học

Hướng dẫn làm bài tập làm văn phân tích tác phẩm văn học

 03:43 05/03/2017

Phân tích tác phẩm trong Ngữ Văn 9 có hai dạng: Một là phân tích tác phẩm (thơ, hay đoạn trích văn xuôi). Hai là tác phẩm (đoạn trích) theo một chủ đề nào đó.
Thế nào là bài văn phân tích tác phẩm văn học?

Thế nào là bài văn phân tích tác phẩm văn học?

 03:28 05/03/2017

Phân tích tác phẩm văn học là kiểu bài làm văn trình bày những nhận định, đánh giá về tác phẩm trên cơ sở xem xét từng bộ phận, từng mặt của tác phẩm ấy rồi tổng hợp lại. Người làm bài phân tích phải tìm cách chia tách tác phẩm thành từng bộ phận, từng mặt để tìm hiểu, nhận định xem xét.
Phân tích thảm cảnh mua người trong đoạn trích “Mã Giám sinh mua Kiều”

Phân tích thảm cảnh mua người trong đoạn trích “Mã Giám sinh mua Kiều”

 00:07 26/02/2017

Nói đến Truyện Kiều là nói đến quyền sống con người bị chà đạp oan uổng. Tiêu biểu nhất cho tình trạng bị chà đạp có lẽ là đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều, trong đó, Kiều bị xem như một đồ vật. Đoạn văn đã thể hiện tài quan sát tinh vi, tài miêu tả sinh động và nhất là thể hiện tấm lòng yêu đời, thương đời của Nguyễn Du.
Phân tích hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ (Hồi XIV - Hoàng Lê nhất thống chí)

Phân tích hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ (Hồi XIV - Hoàng Lê nhất thống chí)

 00:04 26/02/2017

Trong cuộc đời oanh liệt của mình, Nguyễn Huệ đã ra Bắc tất cả ba lần. Nếu như ở hai lần đầu, người anh hùng ra Bắc để dẹp yên những mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp phong kiến thì với lần thứ ba này, Nguyễn Huệ phải đảm đương một nhiệm vụ lịch sử lớn lao: đánh đuổi quân xâm lược và bè lũ tay sai Lê Chiêu Thông. Hình ảnh một Nguyễn Huệ oai hùng, áo bào sạm đen khói súng đã được các tác giả Ngô Gia Văn Phái miêu tả một cách khá chân thực trong hồi thứ XIV của bộ tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng Hoàng Lê nhất thống chí.
Phân tích truyện ngắn “Bức tranh” của Nguyễn Minh Châu

Phân tích truyện ngắn “Bức tranh” của Nguyễn Minh Châu

 21:47 23/02/2017

Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một trong những cây bút tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kì chống Mĩ. “Dấu chân” của nhà văn - người lính Nguyễn Minh Châu đã đặt trên nhiều nẻo đường khác nhau của cuộc chiến tranh ác liệt để ghi lại vẻ đẹp của một dân tộc kiên cường, bất khuất trong chiến đấu. Sau 1975, Nguyễn Minh Châu lại trở thành một trong những người mở đường “tinh anh” của công cuộc đổi mới văn học.
Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa pa của Nguyễn Thành Long

Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa pa của Nguyễn Thành Long

 09:43 23/02/2017

Về nhà văn Nguyễn Thành Long, Tô Hoài nhận xét: đó là một “cây truyện ngắn”, vẻ đẹp thế giới nghệ thuật Nguyễn Thành Long không nằm ở những phát hiện sắc sảo, táo bạo mà ở việc tạo dựng một chất thơ trong trẻo, nhẹ nhàng. Lặng lẽ Sa Pa được viết năm 1970 sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của nhà văn, có thể coi là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long.
Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

 02:34 23/02/2017

Thanh Hải là nhà thơ miền Nam nổi lên từ những ngày đồng khởi những năm 60. Các bài thơ “Mồ anh hoa nở”, “Châu nhớ Bác Hồ” đã được bạn đọc yêu mến. “Mùa xuân nho nhỏ” là bài thơ xinh xắn về tình cảm yêu đời, khát vọng hiến dâng sức mình làm giàu cho Tổ quốc. Bài thơ được viết vào tháng 11-1980 trên giường bệnh, chỉ mấy tuần sau đó, ngày 15-12-1980 nhà thơ qua đời.
Phân tích bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

Phân tích bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

 00:55 23/02/2017

Năm 1964, sau khi tốt nghiệp đại học, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, trở thành một chiến sĩ trung đoàn vận tải hoạt động dọc tuyến đường Trường Sơn khói lửa. Vốn đã từng yêu thơ và làm thơ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, nay lại được trực tiếp sống trong không khí “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai” hồn thơ của Phạm Tiến Duật như được tiếp thêm nguồn lực mới. Rất nhanh, những vần thơ có giọng điệu khoẻ khoắn, tự nhiên của anh được mọi người yêu thích và tác giả của nó đã trở thành một trong những cây bút nổi bật nhất của nền thơ chống Mỹ.
Phân tích tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận

Phân tích tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận

 23:33 22/02/2017

Huy Cận có lần tự họa chân dung mình:

“Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm.
Nỗi nhớ thương không biết đã tan chưa
- Hay lòng chàng vẫn tủi nắng sầu mưa
- Cùng đất nước mà nặng buồn sông núi”.

Ấy là cái buồn của chàng thuở “xưa”, khi chàng đang là một trong những gương mặt nổi bật nhất của phong trào Thơ Mới. Buồn nên chàng gửi nhớ, gửi thương vào vũ trụ, đốt lên Ngọn lửa thiêng để giải vơi nỗi sầu.
Phân tích tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ

Phân tích tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ

 20:34 19/02/2017

Chuyện người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) là một trong số hai mươi truyện li kì trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Câu chuyện bi thương về một người phụ nữ có thật ngoài đòi là Vũ Thị Thiết đã từng khiến một vị vua anh minh như Lê Thánh Tông, một nhà thơ lớn như Nguyễn Khuyến phải xót thương nhỏ lệ mà đề thơ. Còn Nguyễn Dữ, tiếng là ghi chép lại câu chuyện li kì trong dân gian song kì thực ông đã sáng tạo nên một câu chuyện độc đáo theo lối mượn chuyện xưa để nói chuyện nay. Trên lập trường nhân đạo, nhà văn đã tố cáo xã hội phong kiên tàn bạo, thông cảm với nỗi đau của con người, đề cao phẩm hạnh của người phụ nữ. Đó chính là lí do cơ bản để tác phẩm được xếp hạng vào hàng “thiên cổ kì bút”.
Em có một người bạn ở xa, bạn này rất lười đọc sách và cho rằng đọc sách chẳng có lợi ích gì cả. Em hãy viết thư giải thích rõ cho bạn lợi ích của việc đọc sách.

Em có một người bạn ở xa, bạn này rất lười đọc sách và cho rằng đọc sách chẳng có lợi ích gì cả. Em hãy viết thư giải thích rõ cho bạn lợi ích của việc đọc sách.

 03:40 18/02/2017

Mình hi vọng đọc xong lá thư này Hoàng Dũng sẽ yêu sách, chăm đọc sách như mình và bao bạn khác. Mình hứa với Hoàng Dũng sẽ gửi cho bạn những quyển sách hay mà mình được biết. Chúc Hoàng Dũng, bạn thân của Quang Hà học giỏi hơn, và đặc biệt sẽ chăm chỉ đọc sách hơn!
Bình luận bài ca dao: "Công cha như núi Thái Sơn"

Bình luận bài ca dao: "Công cha như núi Thái Sơn"

 05:28 17/02/2017

Nói về đạo làm con đối với cha mẹ, nhân dân ta có bài ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Hãy bình luận nội dung bài ca dao đó.
Giải thích và bình luận ý kiến: Nhà văn là kỹ sư của tâm hồn

Giải thích và bình luận ý kiến: Nhà văn là kỹ sư của tâm hồn

 04:08 15/02/2017

Từ xưa đến nay, những tác phẩm văn học có giá trị luôn là món ăn tinh thần bổ dưỡng của mỗi người. Nó giúp chúng ta hướng đến cái đẹp, cái nhân văn, đánh thức trong mỗi người sự rung động sâu xa trước những giá trị thẩm mĩ đích thực. Đồng thời nó cũng giúp người ta biết phân biệt cái xấu, cái ác với cái thật, cái tốt. Nhà văn là những người đã sáng tạo ra tác phẩm văn học. Do vậy, có người đã nhận định rất đúng đắn rằng : "Nhà văn là kĩ sư của tâm hồn".
Phân tích nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong hai bài thơ Qua đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà huyện Thanh Quan

Phân tích nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong hai bài thơ Qua đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà huyện Thanh Quan

 01:36 13/02/2017

Bà Huyện Thanh Quan là một nữ thi sĩ nổi tiếng trong thời kỳ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Bà sáng tác thơ rất ít nhưng hầu hết những tác phẩm của bà đều có giá trị to lớn. Đặc biệt qua hai bài thơ Qua đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà, bà đã bộc lộ tài năng độc đáo của mình: sâu lắng, hoài cổ, buồn nhớ trong nỗi niềm tâm sự cùng với nghệ thuật đặc sắc "tức cảnh sinh tình" thật trang nhã, đầy hình tượng.
Quê hương, đất nước Việt Nam trong thơ Nguyên Trãi, Nguyễn Khuyến và những nhà thơ khác

Quê hương, đất nước Việt Nam trong thơ Nguyên Trãi, Nguyễn Khuyến và những nhà thơ khác

 01:35 13/02/2017

Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến và nhiều nhà thơ khác bằng những trang thơ của mình đã gửi lại cho chúng ta những vẻ đẹp thuần khiết, tươi sáng của quê hương đất nước Việt Nam mà đến ngày nay còn ít nơi giữ được. Đọc những tác phẩm như thế ta càng thêm yêu quý, tự hào về phong cảnh đất nước, về truyền thông dân tộc.
Thơ văn Nguyễn Trãi phản ánh tâm hồn trong sáng của tác giả cũng như thiên nhiên tươi đẹp của đất nước ta

Thơ văn Nguyễn Trãi phản ánh tâm hồn trong sáng của tác giả cũng như thiên nhiên tươi đẹp của đất nước ta

 01:23 13/02/2017

Thơ văn Nguyễn Trãi phản ánh tâm hồn trong sáng của tác giả cũng như thiên nhiên tươi đẹp của đất nước ta. Với những tác phẩm của Nguyễn Trãi mà em đã học, đã đọc, hãy làm rõ nhận định trên.
Trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

 01:22 13/02/2017

Xanhbơvơ đã nói, đại ý: nếu chọn nhà văn tiêu biểu cho từng nước, nước Anh sẽ không ngần ngại chọn Sêc-xpia, nước Pháp là Mô-li-e và nước Đức là Gơt. Còn tôi, nếu có quyền được chọn, tôi sẽ không ngần ngại nêu tên Nguyễn Du cùng kiệt tác Đoạn trường tân thanh trích “Truyện Kiều”. Đó là một trong những đỉnh cao chói ngời của nền văn học Việt Nam, nền văn học thế giới. Làm nên giá trị bất hủ của tác phẩm này có nhiều nguyên nhân song một điều không ai có thể phủ nhận là tài nghệ miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật sắc sảo đến mức các nhà viết tiểu thuyết hiện đại cũng khó lòng theo kịp Nguyễn Du.
Quan niệm của em về chí anh hùng của thanh niên trong thời đại ngày nay

Quan niệm của em về chí anh hùng của thanh niên trong thời đại ngày nay

 01:19 13/02/2017

Từ hai câu ca dao:

Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đông, Đông tĩnh lên Đoài, Đoài yên.

và bốn câu trong bài Chí anh hùng của Nguyền Công Trứ:

Vòng trời đât dọc ngang, ngang dọc
Nợ tang hồng vay giả, giả vav
Chí làm trai nam bắc đông tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bế...

Em hãy trình bày quan niệm của mình về chí anh hùng của thanh niên trong thời đại ngày nay.
Cảm nghĩ của em về nhân vật cô Thu, nữ giao liên (truyện “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng) và ba cô gái trong tổ trinh sát mặt đường (truyện “Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê).

Cảm nghĩ của em về nhân vật cô Thu, nữ giao liên (truyện “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng) và ba cô gái trong tổ trinh sát mặt đường (truyện “Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê).

 05:09 02/01/2017

Viết về những người con gái của quê hương trong thời kháng chiến chống Mĩ , truyện “Chiếc lược ngà ” của Nguyễn Quang Sáng và truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê đã để lại trong tâm trí đọc giả tuổi thơ bao ấn tượng sâu sắc tuyệt đẹp.
Hãy phân tích và nêu cảm nghĩ của em khi đọc “Con chó Bấc” trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã" của G. Lân-đơn

Hãy phân tích và nêu cảm nghĩ của em khi đọc “Con chó Bấc” trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã" của G. Lân-đơn

 05:05 02/01/2017

Như được đi theo đoàn người đi đào vàng lên vùng A-lax-ca, Bắc cực mênh mông tuyết trắng, với những cảnh, những con người với bao ấn tượng mạnh mẽ, dữ dội không cùng. Đặc biệt những trang viết về con chó Bấc, viết về mối quan hệ cảm động giữa Giôn Thoóc-tơn với con chó Bấc là hay nhất, cảm động nhất. Nhà văn không miêu tả ngoại hình, sinh hoạt bản năng của con chó Bấc mà đi sâu vào thế giới bên trong - thế giới tâm hồn - của con vật, hình như mang nặng tình người hiếm có, cảm động. Đoạn văn Con chó Bấc là một đoạn văn ngọt ngào chất thơ khi nói về một tình thương giao cảm thắm thiết giữa người với vật nuôi.
Phân tích nhân vật em bé Xi-mông qua đoạn trích trong truyện ngắn "Bố của Xi-mông" của nhà văn Mô-pa-xăng.

Phân tích nhân vật em bé Xi-mông qua đoạn trích trong truyện ngắn "Bố của Xi-mông" của nhà văn Mô-pa-xăng.

 05:05 02/01/2017

Với hàng chục tiểu thuyết, khoảng 300 truyện ngắn, tên tuổi Mô-pa-xăng, nhà văn vĩ đại Pháp cuối thế kỷ XIX trở thành bất tử. Cuộc đời nhà văn là những trang buồn. Có lẽ vì thế nên ông mới viết về thân phận con người với nhiều cảm thương thân thiết thế?
Phân tích và nêu cảm nghĩ về nhân vật Rô-bin-xơn trong đoạn “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” trích trong tác phẩm “Rô-bin-xơn Cru-xô” của nhà văn Anh quốc Đi-phô.

Phân tích và nêu cảm nghĩ về nhân vật Rô-bin-xơn trong đoạn “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” trích trong tác phẩm “Rô-bin-xơn Cru-xô” của nhà văn Anh quốc Đi-phô.

 05:04 02/01/2017

Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang trích chương 10 tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô của nhà văn Đi-phô người Anh trong thế kỉ XVIII. Tác phẩm lúc đầu mang một cái tên dài Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kỳ lạ của Rô-bin-xơn Cru-xô. Phiêu lưu và tự truyện là hai tính chất nổi bật của tác phẩm này. Đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang cũng như toàn bộ cuốn tiểu thuyết thấm nhuần một vẻ đẹp nhân văn, vừa cảm thông với sự rủi ro, bất hạnh của một con người, vừa ca ngợi sức sống mạnh mẽ, đầy nghị lực và sáng tạo của một thanh niên giữa một thiên nhiên hoang dã, ngoài hoang đảo!
Phát biểu cảm nghĩ về những cô gái trong tổ trinh sát mặt đường được nói đến trong truyện ngắn ”Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.

Phát biểu cảm nghĩ về những cô gái trong tổ trinh sát mặt đường được nói đến trong truyện ngắn ”Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.

 05:02 02/01/2017

Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê viết về cuộc sống chiến đấu của tổ trinh sát mặt đường", trên con đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ.
Cảm nhận của em về truyện "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu

Cảm nhận của em về truyện "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu

 04:21 01/01/2017

Truyện "Bến quê" thấm một nỗi buồn và tình thương khi ta bắt gặp một nhân vật ốm đau bệnh tật nằm liệt giường. Nhĩ là người chồng, người cha, người láng giềng, người bạn bị bệnh đã nhiều, không có thể đi lại được nữa, muốn ngồi dậy cũng phải có người nâng đỡ; có lúc anh phải "thu hết tàn lực" mới "lết dần lết dần" ra khỏi phiến nệm nằm, mà anh cảm thấy "như mình vừa bay được một nửa vòng Trái Đất". Ốm nặng liệt giường đã nhiều tháng ngày, cơ thể anh bị tàn phá nặng nề "phiến lưng đã có nhiều mảng da thịt vừa chai cứng, vừa lở loét".

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây