Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 6

Lớp 9

Phân tích và chứng minh câu thơ sau trong truyện Kiều của Nguyễn Du: Người sao hiếu nghĩa đủ đường.

Phân tích và chứng minh câu thơ sau trong truyện Kiều của Nguyễn Du: Người sao hiếu nghĩa đủ đường.

 07:39 23/11/2020

Trong truyện Kiều, Nguyễn Du có nhận xét về đức hạnh của Thúy Kiều như sau: Người sao hiếu nghĩa đủ đường. Dựa vào hiểu biết của anh/chị về Truyện Kiều, hãy phân tích và chứng minh câu thơ trên.
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp em hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành

Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp em hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành

 08:40 21/11/2020

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và làm bài văn mẫu, đề bài: Từ nội dung bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp em hãy nêu suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa học và hành
Bình luận câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Bình luận câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

 07:19 21/11/2020

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và làm bài văn mẫu, đề bài: Bình luận câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, qua đó nêu rõ ý nghĩa của câu tục ngữ trong việc nhìn nhận, đánh giá nội dung và hình thức
Giới thiệu về nhà văn Nam Cao và nội dung các tác phẩm văn học của ông

Giới thiệu về nhà văn Nam Cao và nội dung các tác phẩm văn học của ông

 08:09 19/11/2020

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và làm bài văn mẫu, đề bài: Giới thiệu về nhà văn Nam Cao và nội dung các tác phẩm văn học của ông
Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn  của Nguyễn Trãi

Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn  của Nguyễn Trãi

 07:24 19/11/2020

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và làm bài văn mẫu, đề bài: Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi
Cuộc đời và thơ văn của Tản Đà

Cuộc đời và thơ văn của Tản Đà

 07:00 19/11/2020

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết đề bài: Giới thiệu về cuộc đời và thơ văn của Tản Đà.
Thuyết minh về tác hại của các tệ nạn xã hội đối với đời sống con người

Thuyết minh về tác hại của các tệ nạn xã hội đối với đời sống con người

 09:14 18/11/2020

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và làm bài văn mẫu, đề bài: Thuyết minh về tác hại của tệ nạn xã hội (cờ bạn, ma túy, văn hóa phẩm không lành mạnh ...) đối với đời sống con người.
động Thiên Cung

Thuyết minh về một hang động độc đáo mà em biết (Dàn ý)

 08:04 17/11/2020

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết đề bài: Thuyết minh về một hang động độc đáo mà em biết
Em hiểu câu nói sau thế nào: Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. ... (Đi-đơ-rô)

Em hiểu câu nói sau thế nào: Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. ... (Đi-đơ-rô)

 03:25 17/11/2020

Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường (Đi-đơ-rô).
Em hiểu câu nói trên như thế nào? Câu nói đã gợi cho em những suy nghĩ gì về quan điểm sống của bản thân hiện nay?
Trình bày suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm

Trình bày suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm

 08:59 16/11/2020

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và bài văn mẫu đề bài: Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về lòng dũng cảm.
Phân tích đoạn thơ: Lục Vân Tiên gặp nạn - Nguyễn Đình Chiểu

Phân tích đoạn thơ: Lục Vân Tiên gặp nạn - Nguyễn Đình Chiểu

 23:08 07/09/2020

Cũng như một số truyện thơ trong văn chương cổ, Lục Vân Tiên được xây dựng bằng nghệ thuật xen kẽ của các nhân vật trong hai tuyến chính diện và phản diện. Tuyến chính diện trong Lục Vân Tiên có Vân Tiên, Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực, ông chài .... còn tuyến phản diện có cha mẹ Võ Thể Loan, Bùi Kiệm và Trịnh Hâm.
Phân tích bài thơ: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Nguyễn Đình Chiểu

Phân tích bài thơ: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Nguyễn Đình Chiểu

 11:29 06/09/2020

Về gia thế, Nguyễn Đình Chiểu như một lưu dân. Cha ông được triều đình Huế cử vào làm quan ở trong Nam và gặp mẹ ông. Hai người thành gia thất và sinh ra ông vào năm 1822. Ít lâu sau, cha ông bị mất chức, ông phải theo cha về quê nội để học hành. Đỗ tú tài vào năm 1843 ở Gia Định.
Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp?

Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp?

 22:50 09/08/2020

“Làng quê”, hai tiếng thật êm đềm và thân thuộc biết bao. Đã có rất nhiều nhà văn, nhà thơ hướng ngòi bút của mình về giếng nước, gốc đa, con đò… hướng về những người nông dân thật thà, chất phác. Kim Lân là một trong những nhà văn viết truyện ngắn và khai thác rất thành công về đề tài này. Truyện ngắn “Làng” là một truyện ngắn thành công của Kim Lân gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
Bài tập làm văn số 3 lớp 9

Bài tập làm văn số 3 lớp 9

 22:50 09/08/2020

Bài viết số 3 lớp 9 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 9 với 4 chủ đề:
Đề 1: Hãy kể về 1 lần trót xem nhật ký của bạn
Đề : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người lính lái xe trong bài thơ về tiểu dội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó
Đề 3: Nhân ngày 20/11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ
Đề 4: Kể về cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân ngày thành lập quân dội nhân dân việt nam(22/12) trong buổi gặp đó, em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ về tình cảm trách nhiệm của thế hệ sau với thế hệ cha anh đi trước.
Mời các bạn cùng tham khảo.
Hãy đóng vai ông Hai kể lại sự việc từ khi ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đến khi nghe được tin cải chính.

Hãy đóng vai ông Hai kể lại sự việc từ khi ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đến khi nghe được tin cải chính.

 22:50 09/08/2020

Ôi cái làng Dầu của tôi! Vẫn cái phong vị ngọt ngào của lúa non đồng nội. Vẫn con đường gạch đá xanh rơn. Bầu trời cao thẳm, rộng bao la, vương chút nắng xuống mái đình cổ kính. Tôi đã yêu và yêu biết nhường nào cái mảnh đất này, nơi tôi sinh ra và lớn lên. Bọn giặc đáng khinh kia đã tàn nơi đây. Làng Dầu không còn như ngày tôi phải rời làng đi tản cư nữa. Nhưng giờ trở lại, lòng tôi vẫn thế, vẫn vẹn nguyên không hề thay đổi. Trong tôi có cái gì nao nao rất lạ. Một cảm giác nhớ nhớ, xen một chút thương, pha đôi sự tự hào. Tôi như vỡ òa trong niềm hạnh phúc. Hạnh phúc vì thực sự cái đau khổ của một ngày xa xôi kia chỉ còn là hồi ức, hồi ức không đẹp nhưng lại làm cho con người ta nhớ mãi chẳng thể quên.
Bài tập làm văn số 5 lớp 9

Bài tập làm văn số 5 lớp 9

 22:50 09/08/2020

Bài viết số 5 lớp 9 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 9 với 5 chủ đề:
Đề 1: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.
Đề 2: Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn Ngọc Kí bị hỏng tay, dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học, trở thành nhà thơ; anh Trần Văn Thước bị tai nạn lao động, liệt toàn thân đã tự học, trở thành nhà văn,…). Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận”, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về những con người ấy.
Đề 3: Việt Nam tuy điều kiện kinh tế hạn chế, cơ sở vật chất chưa phát triển, nhưng đã có nhiều học sinh đoạt huy chương vàng tại các cuộc thi quốc tế về toán, lí, ngoại ngữ,… Năm 2004, sinh viên Việt Nam lại đoạt giải vô địch cuộc thi Robocon châu á tại Hàn Quốc. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó.
Đề 4: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống… Em hãy đặt một nhan đề gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
Đề 5: In-tơ-nét rất tiện ích trong cuộc sống hiện nay. Nhưng có một hiện tượng phổ biến trong giới học sinh là bỏ bê việc học tập, mất quá nhiều thời gian vào những quán In-tơ-nét để Chat. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng này.Mời các bạn tham khảo các bài viết dưới đây:
TRANG TRON

Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong "Ánh trăng”, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.

 22:50 09/08/2020

Tôi đã được sinh ra và lớn lên ở một vùng quê - nơi kí ức tuổi thơ của tôi gắn liền với những hình ảnh quen thuộc: với những cánh đồng, những dòng sông đỏ nặng phù sa, với biển cả mênh mông bạt ngàn. Và đặc biệt hơn là trong những cánh rừng sặc mùi bom đạn. Người bạn thân nhất đã đồng hành cùng tôi trong suốt chặng hành trình gian lao, cực khổ, chính là ánh trăng tình nghĩa.’
Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 2)

Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 2)

 09:42 23/06/2020

Buổi lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam kết thúc trong niềm hân hoan. Không khí sôi động của buổi lễ kỷ niệm trọng đại này dần nhường lại cho không gian yên ắng đến lạ kỳ. Lúc này, sân trường chỉ còn lác đác một vài học sinh ngồi đó đe chờ ba mẹ đến rước. Ba tôi hôm nay lại đến muộn. Tôi lắng nghe tiếng chim sẻ ríu rít cả một khoảnh sân. Một mình bên chiếc ghế đá, tôi bỗng nhớ lại một kỉ niệm xưa, thời mà tôi còn là cậu học sinh lớp năm trường Nguyễn Đình Chiêu, kỷ niệm về cô giáo của tôi ngày đó.
Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 3)

Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 3)

 09:42 23/06/2020

Cứ đến ngày này, ngày Nhà giáo Việt Nam thiêng liêng 20/11, lòng tôi lại đau đớn nhớ đến cái ngày đó..cũng là ngày Nhà giáo Việt Nam nhưng là ngày tôi nhận được tin cô giáo chủ nhiệm kính yêu của tôi, người cô mà tôi chưa kịp xin lỗi, đã ra đi mãi mãi.
Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 1)

Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 1)

 09:42 23/06/2020

Trong cuộc đời mỗi con người ai cũng có những kỷ niệm đáng nhớ không thể nào quên. Quãng đời học sinh của bạn và tôi cũng vậy, một khi đã trải qua thì không khỏi ghi lại trong lòng những dấu ấn sâu sắc. Nhưng đấy không nhất thiết phải là kỷ niệm ngập tràn niềm vui và tiếng cười. Đôi khi đó lại là một câu chuyện buồn cứ khiến lòng ta phải ray rứt mãi như câu chuyện tôi sắp kế cho các bạn sau đây.
Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ nhân ngày 20 tháng 11 (Bài 4)

Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ nhân ngày 20 tháng 11 (Bài 4)

 09:42 23/06/2020

Đại dương lớn bởi dung nạp trăm sông,con ng­ười lớn bởi rộng lòng bao dung cả những điều lầm lỗi”.Đó là bài học đầu tiên tôi học đ­ược từ cô giáo của mình và cho đến tận bây giờ,những kỉ niệm yêu th­ương về cô giáo đầu tiên vẫn còn in đậm trong tâm trí của tôi!
Thuyết minh về cái nón lá (Bài 1)

Thuyết minh về cái nón lá (Bài 1)

 09:42 23/06/2020

Việt Nam là một vùng nhiệt đới, nắng lắm mưa nhiều. Vì vậy chiếu nón đội đầu là vật không thể thiếu được để che nắng che mưa.
Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 7)

Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 7)

 09:42 23/06/2020

Thiên nhiên vốn rất được ngưỡng mộ trong thơ ca Việt Nam. Khi đi vào thơ hiện đại, nó dường như có thêm sức sống và đẹp hơn. Một năm có bốn mùa và mùa nào cũng đẹp, nhưng có lẽ mùa mà được các thi nhân ưu ái nhất đó lại là mùa thu.
Em hãy phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để làm rõ tình yêu cuộc sống thể hiện trong thi phẩm

Em hãy phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để làm rõ tình yêu cuộc sống thể hiện trong thi phẩm

 09:42 23/06/2020

"Cuộc đời đó... có bao nhiêu... mà hững hờ..." Có lẽ Thanh Hải đã hiểu được điều mà Trịnh Công Sơn muốn nhắn gửi, thế nên ông đã sống một cách nhiệt tình trong cuộc đời. Tâm hồn người thi sĩ này luôn dạt dào tình yêu cuộc sống. Tình yêu ấy không chỉ được thể hiện trong cách sống ở đời mà còn thể hiện trong thơ. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của ông là một minh chứng. Tình yêu cuộc sống là một trong những tình cảm quí giá của con người. Tình yêu ấy trong tâm hồn Thanh Hải trước hết được thể hiện ở việc nhà thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế khi đất trời vào xuân :
Cảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.

Cảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.

 09:42 23/06/2020

Bằng Việt là 1 trong ~ nhà thơ trưởng thành trong thời kì k.c chống Mĩ cứu nước. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, có giọng điệu tâm tình, trầm lắng, giàu suy tư triết lí. Các tp của ông thường khai thác ~ kỉ niệm và mơ ước tuổi thơ nên rất gần gũi vs bạn đọc trẻ tuổi. “BL” là 1 trong ~ sáng tác đầu tay của ông viết vào năm 1963. Khi ấy tác giả đang là sinh viên du học ở Liên Xô. Bài thơ gợi lại ~ kỉ niệm về người bà và tình bà cháu thắm thiết, sâu nặng.
Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính.

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính.

 09:42 23/06/2020

Kim Lân là một nhà văn có sở trường về truyện ngắn. Các tác phẩm của ông thường viết về cảnh ngộ của người nông dân và cuộc sống sinh hoạt của làng quê. “Làng” là 1 tác phẩm tiêu biểu của ông viết về đề tài đó. Truyện được sáng tác năm 1948 - thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong truyện ngắn “Làng”, nhà văn Kim Lân đã thể hiện 1 cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính.
Cảm nhận về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du.

Cảm nhận về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du.

 09:42 23/06/2020

Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam – danh nhân văn hóa thế giới. “Truyện Kiều” là kiệt tác số 1 của Nguyễn Du, kết tinh những thành tựu về nội dung và nghệ thuật. Trong “Truyện Kiều”, dưới ngòi bút miêu tả bậc thầy của Nguyễn Du, mỗi nhân vật đều hiện lên một chân dung hết sức sinh động, gợi cảm. Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” đã gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều qua bút pháp ước lệ tượng trưng.
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy (Bài 3)

Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy (Bài 3)

 09:42 23/06/2020

Hôm ấy, nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, trường tôi tổ chức cho đi thăm quan Bảo tàng Lịch sử quân đội. Chúng tôi được chiêm ngưỡng biết bao hiện vật lịch sử: những khẩu súng trường, mảnh vỡ của bom đạn, cùng với chiếc mũ tai bèo, chiếc ba lô con cóc thân thương…
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy (Bài 2)

Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy (Bài 2)

 09:42 23/06/2020

Nhân một chuyến đi thăm nghĩa trang liệt sĩ,tôi gặp người sĩ quan đang đứng thắp hương cho người đồng đội đã mất.Tôi và người sĩ quan đó trò chuyện rất vui vẻ và thật tình cờ tôi biết được người sĩ quan này chính là anh lính lái xe trong "Bài Thơ Về Tiểu Ðội Xe Không Kính" của Phạm Tiến Duật năm xưa.
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy (Bài 1)

Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy (Bài 1)

 09:42 23/06/2020

Tôi vừa đưa chiếc xe đạp vào khoảng sân hẹp thì đã nghe vọng ra tiếng cười giòn giã của bố tôi và một vị khách. Đó chắc chắn là một vị khách quý bởi vì ít khi có sự ồn ã, sôi động như thế ở người cha hiền hậu nhưng lúc nào cũng lặng lẽ của tôi.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây