Trước hết, tình bà cháu trong bài thơ đc bắt đầu từ ~ h/a thân thương, ấm áp từ bếp lửa:
1 bếp lửa chờn vờn… nồng đượm.
3 tiếng “1 bếp lửa” đã bc điệp khúc mở đầu bài thơ vs h/a quen thuộc vs mọi gđ. H/a bếp lửa thật ấm áp giữa cái lạnh của “chờn vờn sương sớm”, thật thân thương vs bao t/c “ấp iu nồng đượm”. Từ “ấp iu” vừa diễn tả cx cvc nhóm bếp, vừa gợi ra bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng của người nhóm bếp. Như thế, h/a bếp lửa rất tnh, đánh thức dòng cx của cháu nhớ về bà: “Cháu thg bà biết mấy nắng mưa”. Bếp lửa của bà là bếp lửa của 1 c/đ trải qua biết bao đắng cay, gian khổ. Chữ “thg” đc dùng thật “đắt”, trào dâng 1 cx nhớ thg mãnh liệt của người cháu đvs bà.
Tình bà cháu trong bài thơ còn đc thể hiện qua dòng hồi tưởng về ~ kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.
Lên 4t, ~ kỉ niệm của cháu vs bà vô cùng sâu sắc k thể nào quên:
Lên 4t…còn cay.
Đoạn thơ gợi lại cả 1 thời thơ ấu nhọc nhằn , gian khổ. Tuổi thơ ấy có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945. Cái nghèo túng bao trùm lên toàn xã hội. Người cháu ở nhà vs bà để bố mẹ lo kiếm ăn, bảo tồn sự sống. Ngay cả lúc bà nhóm lửa, cháu vẫn ngồi trong lòng bà. Dường như mùi khói bếp đã bc quen thuộc đvs cháu, và cái cảm giác cay nơi sống mũi vì khói, vì cồn cào nỗi nhớ thg bà vẫn còn nguyên vẹn trong lòng người cháu.
Suốt 8 năm thời thơ ấu, người cháu sống trong t/y thg rộng lớn của bà:
8 năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên ~ cánh đồng xa…
Bà hay kể chuyện ~ ngày ở Huế…
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học…
Trong trí nhớ của người cháu, ~ cc bà kể vẫn còn nguyên vẹn. Bố mẹ đi công tác xa, người cháu đc sống trong t/y thg và sự chăm sóc chu đáo của bà. Bà k chỉ chăm lo cho cháu từng miếng ăn giấc ngủ mà còn là người thầy đầu tiên của cháu. Bà dạy cho cháu ~ bài học quí giá. Như vậy, t/c của người bà dánh cho cháu thật sự bc chỗ dựa vững chắc cả về v/c lẫn tinh thần. Ấn tượng sâu sắc của = Việt trong (t) này là âm thanh của tiếng chim tu hú. Tiếng chim tu hú như khắc khoải 1 niềm mong mỏi da diết, gợi ra tình cảnh vắng vẻ nhớ thg của 2 bà cháu:
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên ~ cánh đồng xa.
Tình bà cháu vẫn vững vàng trong ctr đổ nát và đau thg. Đnc có ctr, giặc đốt làng, 2 bà cháu bc nạn nhân của ctr:
Năm giặc đốt làng…đc bình yên.
Nhà bị giặc đốt, bà cùng hx dựng lại túp lều tranh. Đau khổ thế nào, bà vẫn cứng rắn dắt cháu vượt qua mọi khó khăn. Lời căn dặn của bà đvs cháu thật nôm na, giản dị nhưng chứa biết bao ân tình. Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thg con, bà phải nén vào trong để con trai yên tâm công tác nơi tiền tuyến. bà quả là 1 người nhân hậu, vị tha, giàu t/y thg và đức hi sinh. Như thế, h/a bà là biểu tượng rõ nét cho người phụ nữ VN vs p/c cao đẹp. Từ ~ hoài niệm về tuổi thơ, về bà, người cháu suy ngẫm về c/đ, về lối sống của bà và tình bà cháu càng ấm áp hơn bên bếp lửa.
Trong suốt cả c/đ, bà đã bn lần nhóm lửa:
Lận đận…nồng đượm
Điệp từ “nhóm” đc nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ đã nhấn mạnh t/y thg vô hạn của người bà đvs cháu. Ngọn lửa từ bàn tay bà đã nuôi nấng tuổi thơ cháu và nhóm cả “tâm tình tuổi nhỏ”. Nhóm bếp lửa, người bà truyền cho cháu t/y thg ruột thịt. nhắc nhở cháu k bh quên đi ~ năm tháng nghĩa tình. Nhóm niềm yêu thg…chung vui
Bếp lửa là hình tượng bt nhưng đvs cháu nó lại trở nên kì lạ và thiêng liêng: “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”. Từ h/a bếp lửa, bài thơ đi đến h/a ngọn lửa:
R sớm …dai dẳng
Bếp lửa bà nhen lên mỗi sớm mai k chỉ = nhiên liệu bên bà mà còn đc nhen nhóm lên bởi ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của lòng yêu thg, của sự sống, niềm tin. Như thế, bà k chỉ là người nhóm lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
Tình bà cháu đc kđ thật sâu sắc và thắm thiết ở khổ cuối bài thơ:
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nha, niềm vui trăm ngả
Những vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
Đứa cháu năm xưa giờ đã khôn lớn trưởng thành, đc chắp cánh bay xa, đc làm quen vs ~ khung cảnh rộng lớn, ~ niềm vui rộng mở. Nhưng giữa ngọn khói trăm tàu, lửa trăm nhà, người cháu vẫn k thể quên ngọn lửa của bà, k thể nguôi quên tấm lòng đùm bọc, ấp iu của bà. H/a bà và bếp lửa sống mãi trong lòng người cháu. H/a ấy đã bc kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin thiêng liêng kì diệu, nâng bước cháu trên suốt chặng đường đời.
Tình bà cháu trong bài thơ đc khắc họa nhờ yếu tố NT đặc sắc. Bài thơ đã tạo ra đc h/a bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. H/a bếp lửa luôn gắn vs h/a người bà trong tuổi thơ. Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả và biểu cảm, giữa tự sự và nghị luận, góp phần thể hiện sâu sắc t/c bà cháu. Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp vs cx hồi tưởng của người cháu về bà.
Tóm lại, “BL” là 1 bài thơ hay viết về tình bà cháu qua hồi tưởng và suy nghĩ của người cháu đã trưởng thành. Bài thơ thể hiện rất xúc động về h/a người bà, về tình bà cháu thiêng liêng sâu sắc, đồng thời thể hiện lòng kính yêu , trân trọng, biết ơn của cháu đvs bà. Đây cũng chính là biểu hiện cụ thể của t/c gđ và rộng ra là t/c đvs qhg đnc. Đọc bài thơ, mỗi chúng ta đều nhớ lại ~ kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu và thêm trân trọng t/c gđ, tình qhg đnc.