Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 34

Lớp 9

Thuyết minh về con trâu (Bài 2)

Thuyết minh về con trâu (Bài 2)

 23:18 01/10/2013

Từ xưa, loài trâu đã trở thành người bạn thân thiết trong sản xuất nông nghiệp nước ta. Hình ảnh con trâu đi trước, cái cày theo sau đã trở nên thân thuộc và là nét đẹp tâm hồn của người dân xứ Việt từ ngàn đời nay.
Thuyết minh về con trâu (Bài 3)

Thuyết minh về con trâu (Bài 3)

 23:18 01/10/2013

Trâu là loài động vật quen thuộc đối với làng quê, cánh đồng ruộng Việt Nam. Đặc biệt là đối với người nông dân, trâu là động vật không thể thiếu trong việc làm ruộng, cày bừa, vì thế trâu được nhắc đến trong câu thành ngữ Việt Nam xưa “Con trâu là đầu cơ nghiệp”.
Nghị luận xã hội: Tôn sư trọng đạo

Nghị luận xã hội: Tôn sư trọng đạo

 11:31 01/10/2013

Dân tộc ta có truyền thống "tôn sư trọng đạo". Theo anh (chị), truyền thống ấy còn đáng tiếp nối hay không trong thực tế cuộc sống xã hội ta hiện nay?
Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

 07:49 01/10/2013

"Cổ tích là chuyện con người Mẹ là cổ tích suốt đời theo con”
Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 4)

Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 4)

 07:41 01/10/2013

Hoa trái của tĩnh lặng là cầu nguyện Hoa trái của nguyện cầu là niềm tin Hoa trái của niềm tin là hạnh phúc Hoa trái của hạnh phúc là tình yêu thương.
Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 3)

Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 3)

 07:40 01/10/2013

“Nếu có một gia vị làm tăng thêm hơi ấm và ý nghĩa trong cuộc sống… đó chính là tình yêu thương. Nếu có một tình cảm thiêng liêng giúp chúng ta vượt qua bao khó khăn,thử thách đó chính là tình yêu thương”.
Phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân

Phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân

 07:29 01/10/2013

Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài sinh năm 1921, quê ở Hà Bắc. Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, ông đã có sáng tác đăng báo từ trước cách mạng tháng 8. Là nhà văn am hiểu sâu sắc, gắn bó với nông dân và nông thôn, Kim Lân hầu như chỉ viết về sinh hoạt nông thôn và cảnh ngộ của người nông dân.
Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất về một câu chuyện mà anh (chị) đến nay vẫn không thể nào quên

Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất về một câu chuyện mà anh (chị) đến nay vẫn không thể nào quên

 06:14 01/10/2013

Có câu nói: ”Những tình cảm đẹp sẽ là động lực mạnh mẽ trong tâm hồn mỗi người!” Vì lòng yêu cha,một cô bé nhỏ mới tám tuổi nhưng nhất quyết không nhận người khác làm bố,cho dù bị đánh.Vì lòng thương con,một người chiến sỹ dù ở sa trường vẫn luôn cặm cụi làm một chiếc lược để tặng đứa con gái bé bỏng.Có người nhận xét rằng “tình phụ tử không thể ấm áp và đẹp đẽ như tình mẫu tử”.Song nếu đọc truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng ,có thể bạn sẽ phải có cái nhìn khác mới mẻ và chân thực hơn.Câu chuyện khắc họa hình ảnh một nhân vật bé Thu đầy ấn tượng và tinh tế, hơn thế lại ca ngợi tình cha con thiêng liêng,vĩnh cửu dù trong chiến tranh.
Suy nghĩ về nhân vật ông Sáu, trong tác phẩm Chiếc lược ngà

Suy nghĩ về nhân vật ông Sáu, trong tác phẩm Chiếc lược ngà

 06:13 01/10/2013

Ông Sáu là một trong hai nhân vật chính trong tác phẩn "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Ông có một cuộc sống bình thường như bao người dân bình thường khác sống trong thời kì lúc bấy giờ : cuộc sống bị chi phối bởi chiến tranh. Nhưng ở ông vẫn toát lên lòng yêu nước; lòng yêu thương vợ con, gia đình.Có lẽ bởi vậy mà ông Sáu đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng cũng như tình cảm sâu sắc.
Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà

Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà

 06:12 01/10/2013

“Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là một truyện ngắn viết về tình phụ tử sâu nặng của cha con ông Sáu sau chiến tranh. Đây là một truỵên ngắn giản dị nhưng chứa đầy sức bất ngờ như ta thường thấy ở văn của Nguyễn Quang Sáng. Đoạn trích SGK đã cho thấy một khoảnh khắc nhỏ mà trong đó có sự cao cả thiêng liêng về tình phụ tử.
Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương (Bài 1)

Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương (Bài 1)

 13:52 30/09/2013

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam – đã cống hiến trọn đời mình vì sự nghiệp giải phóng đất nước. Người ra đi năm 1969, để lại biết bao nỗi thương nhớ và xót xa cho Tổ quốc. Có nhiều nhà thơ đã viết bài thơ tưởng nhớ về Bác, và “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất. Chúng ta hãy cùng đến với bài thơ để cảm nhận được cảm xúc ấy.
Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương (Bài 2)

Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương (Bài 2)

 13:52 30/09/2013

"Vì sao trái đất nặng ân tình, Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh"
Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương (Bài 3)

Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương (Bài 3)

 13:51 30/09/2013

Viễn Phương là một nhà thơ có tiếng, quê ở An Giang. Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất trong lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền nam từ thời kì chống Mĩ cứu nước. Ông đã cho ra đời nhiều bài thơ hay nhưng đặc sắc nhất là bài “viếng lăng Bác”.
Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương (Bài 4)

Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương (Bài 4)

 13:50 30/09/2013

Bao giờ cũng thế, một tác phảm đặc sắc phải bao gồm cái đặc sắc và thành công về cả hai mặt nội dung và nghệ thuật. Tác phẩm ấy như một nguồn nước giếng trong, khơi mãi vẫn không hết cái ngọt ngào, lắng sâu của tình yêu con người, vẫn không cạn nguồn sức mạnh truyền vào trong cuộc sống.
Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương (Bài 5)

Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương (Bài 5)

 13:49 30/09/2013

Trong niềm vui lớn của đất nước trong ngày đại thắng 30-4-1975, mọi người nhận ra một thiếu vắng không thể bù đắp được: không có Bác Hồ trong cuộc vui lớn này. Ôi! hơn ai hết, lẽ ra phải có Bác trong ngày họp mặt hôm nay, ngày hội mà chính Bác là người chuẩn bị, mơ ước và dõi theo nó trong hơn nửa thế kỉ của cuộc dời vĩ đại! Đau nhất là nhân dân miền nam, những người đã ao ước và đã đổ máu hi sinh trông đợi ngày gặp Bác.
Trình bày suy nghĩ của em về một sự việc hoặc hiện tượng ở địa phương, trường lớp

Trình bày suy nghĩ của em về một sự việc hoặc hiện tượng ở địa phương, trường lớp

 13:44 30/09/2013

Có được một xã hội văn minh, hiện đại ngày nay một phần lớn cũng là do những phát minh vĩ đại của con người. Một trong số đó chính là sự sáng chế ra rô-bốt, và càng ngày, rô-bốt càng được cải tiến cao hơn, tỉ mỉ hơn làm sao cho thật giống con người để giúp con người được nhiều hơn trong các công việc khó nhọc, bộn bề của cuộc sống. Chỉ lạ một điều: Đó là trong khi các nhà khoa học đang "vò đầu bứt tóc" không biết làm sao có thể tạo ra một con chip "tình cảm" để khiến "những cỗ máy vô tình" biết yêu, biết ghét, biết thương, biết giận thì dường như con người lại đi ngược lại, càng ngày càng vô tình, thờ ơ với mọi sự xung quanh. Đó chính là căn bệnh nan y đang hoành hành rộng lớn không những chỉ dừng lại ở một cá nhân mà đang len lỏi vào mọi tầng lớp xã hội - bệnh vô cảm.
Trình bày suy nghĩ của em về một sự việc hoặc hiện tượng ở địa phương, trường lớp (Bài 2)

Trình bày suy nghĩ của em về một sự việc hoặc hiện tượng ở địa phương, trường lớp (Bài 2)

 13:43 30/09/2013

Nói dối à, chắc ai cũng biết nói dối là gì rồi. Nói dối đơn giản là nói sai sự thật, hoặc im lặng không nói sự thật để người khác có cái nhìn sai về một sự việc nào đó. Mục đích của việc nói dối thì rất nhiều, có thể bạn nói dối bạn gái để làm cô ấy vui chẳng hạn: “Anh chỉ yêu mãi em”, “Cô ấy chỉ là tình cảm thóang qua thôi, em mới là hiện tại và tương lai của anh”… Hay là ba hoa về bản thân, tất nhiên là bằng những sự việc không tồn tại, hay nói quá lên sự thật: “Ai cũng tin tưởng tớ, có em xinh đẹp kia tối ngày nhắn tin chat chit tâm sự, chứa cả tâm sự của thế giới thật là mệt mỏi”. Uh, thì nó là nói dối đấy.
Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh

Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh

 12:58 30/09/2013

Mùa thu là một đề tài muôn thuở của các thi nhân Việt Nam. Nếu như Nguyễn Khuyến có chùm thơ thu với ba bài : "Thu vịnh", Thu Điếu", Thu ẩm"; Xuân Diệu có "Đây mùa thu tới"; Lưu Trọng Lư có "Tiếng thu", tất cả đều là những bài thơ rất nổi tiếng, thì Hữu Thỉnh cũng có một chớm "Thu sang" rất nhẹ nhàng êm dịu. Trong đó có hai khổ thơ rất hay ghi lại cảm xúc của nhà thơ trước cảnh sang thu ở một miền quê nhỏ:
Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 2)

Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 2)

 12:58 30/09/2013

Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên, nó gieo vào lòng người những rung động nhẹ nhàng khiến ta như giao hoà, đồng điệu. Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ” thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế ,sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng “Sang Thu”.
Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 3)

Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 3)

 12:57 30/09/2013

Mối năm có 4 mùa : xuân hạ thu đông. Nó tạo thành 1 vòng tròn tuần hoàn liên tiếp ko ngùng nghỉ hay mệt mỏi triền miên từ năm này qua năm, bất diệt. Đôi khi, sự chuyển giao giữa các mùa của cái vòng tròn ấy lại diễn ra quá nhanh khiến ta ko thể nào nhận ra đuợc. Họa chăng, có 1 vài tâm hồn đủ tinh tế và nhậy cảm để nhận ra dc cái thời khắc giao mùa ấy. và HT là 1 nguời có tâm hồn nhu thế. = những cảm nhận tinh tế và nhũng rung động tự đáy lòng mình, ông đã cho ra đời tác phẩm St - 1 tp khắc họa rõ nét cảnh vật đất trời khi thời khắc giao mùa !
Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 4)

Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 4)

 12:56 30/09/2013

Mùa thu là mùa đẹp nhát trong năm là nguôn khơi gợi bao nhiêu nguòn cảm hứng trong thơ ca Cho nên trong kho tang thơ ca VN có rất nhiều bài viết về thu trong đó sang thu của Hữu Thỉnh đã khắc hoạ thật bình dị mà rõ nét giây phút chuyên trời ấy.
Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 5)

Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 5)

 12:55 30/09/2013

Mùa thu, mùa mang lại cảm hứng thi ca bất tận nhưng ít ai lại có thể có những cảm nhận tinh tế trong thời khắc giao mùa của vạn vật như nhà thơ Hữu Thỉnh. Điều ấy lại bắt nguồn từ tình cảm sâu đậm với quê hương. Và tình yêu làng xóm, yêu miền quê sẽ trở nên tình yêu Tổ quốc. Trong cuộc sống bận rộn hôm nay, dẫu có thế nào đi chăng nữa, chúng ta cũng nên dành những khoảnh khắc để lắng sâu cảm xúc của mình, để cảm nhận vẻ đẹp của quê hương, đất nước như nhà thơ Hữu Thỉnh.
Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 6)

Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 6)

 12:54 30/09/2013

Với tâm hồn nhạy cảm sâu sắc và tình yêu thiên nhiên tha thiết, Hữu Thỉnh trong bài thơ "Sang thu" đã nêu lên những cảm nhận tinh tế của mình về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đâu thu.
Phân tích bài thơ "Nói với con" của Y Phương

Phân tích bài thơ "Nói với con" của Y Phương

 12:45 30/09/2013

Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Trùng Khánh - Cao Bằng ,thấm nhuần những tinh hoa, cái đẹp của dân tộc Tày, Y Phương (1948) là một nhà thơ tiêu biểu cho các dân tộc miền núi . "Thơ Y Phương như một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhưng trong đó có một màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo. Nét độc đáo đó nằm ở cả nội dung và hình thức .Với Y Phương ,thơ của dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm một giọng điệu mới, một phong cách mới " (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam ).
Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

 12:43 30/09/2013

Mùa xuân là để tài bất tận của thơ ca. Song, cái cảm nhận về mùa xuân của các nhà thơ theo thời gian có nhiều thay đổi. Đối với Mãn Giác Thiền sư, một cao tăng nổi tiếng thời Lý, mùa xuân mang một tính triết lý sâu sắc:
Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (Bài 2)

Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (Bài 2)

 12:42 30/09/2013

Cũng như mùa thu, mùa xuân cũng là chủ đề cho nguồn cảm hứng sáng tác vô tận của biết bao thi sĩ xưa và nay để họ tạo nên chất ngọt của muôn ngàn vầng thơ kì diệu khác nhau.
Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (Bài 3)

Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (Bài 3)

 12:41 30/09/2013

Thanh Hải là một nhà thơ được mọi người biết đến như một hiện tượng đặc biệt của thơ ca Việt Nam. Là con người tài hoa, giàu sức sống nghệ thuật và lắng nghe được nhiều âm thanh biến thái của cuộc đời, ngay cả những phút cận kề cái chết Thanh Hải vẫn khát khao sống, làm việc cống hiến cho đời chung.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây