Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 7 - Trang 19

Lớp 7

Miêu tả 1 cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em) (Bài 5)

Miêu tả 1 cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em) (Bài 5)

 04:15 06/09/2016

Quê tôi xa lắm, đó là một vùng biển miền trung vì vậy chỉ có dịp hè tôi mới được ba mẹ cho về thăm quê. Biển quê tôi đẹp lắm, có ánh nắng chói chang, có cát trắng, có gió Lào vi vu ngày đêm thổi về biển.
Miêu tả 1 cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em) (Bài 4)

Miêu tả 1 cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em) (Bài 4)

 04:12 06/09/2016

Em về Đà Lạt không phải như một du khách xa lạ, thoáng qua, mà em về Đà Lạt thăm họ hàng; luôn tiện nghỉ hè mấy tuần ở đó.
Hãy viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây nào đó mà em yêu thích (Cây tre)

Hãy viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây nào đó mà em yêu thích (Cây tre)

 05:00 03/09/2016

Bức tranh thanh bình của làng quê Việt Nam là cảnh sắc làng quê nông thôn với những biểu tượng đặc trưng mang đậm sắc thái dân tộc: mái đình cây đa, cánh cò, sáo diều, con trâu, luỹ tre... Dù đi đâu về đâu thì hình ảnh ấy vẫn sống mãi trong lòng mỗi người Việt Nam.
Hãy viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây nào đó mà em yêu thích (Cây sấu).

Hãy viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây nào đó mà em yêu thích (Cây sấu).

 04:57 03/09/2016

Hà Nội có nhiều con đường đẹp trồng sấu: Trần Phú, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo… nhưng nhiều và đẹp nhất vẫn là phố Phan Đình Phùng. Phố rộng, hai bên đường và chia đôi một bên vỉa hè, là ba dãy cây sấu gần trăm năm tuổi. Cao hai mươi, hai nhăm mét, gốc sần sùi những bạnh, những vè... ba dãy cây sấu đứng vững chãi, tỏa bóng mát bốn mùa. Trưa hè dù nắng đến mấy, nhìn từ đầu hay cuối phố cũng thấy những tàng cây xanh mát giao nhau, rợp tối cả con đường, khiến ai đi qua cũng muốn chầm chậm lại, để kéo dài thêm khoảng khắc mát mẻ, trong lành dưới những hàng cây.
CayDa

Hãy viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây nào đó mà em yêu thích (Cây đa).

 04:50 03/09/2016

Không biết tự bao giờ, cùng với bến nước sân đình, cây đa đã trở thành biểu tượng của làng quê đất Việt. Ai đó xa quê hẳn không thể không có những phút nao lòng mỗi khi nhớ về những kỉ niệm bên gốc đa làng. Cây đa đi vào ca dao, trong chuyện cổ tích, trong mỗi khúc dân ca. Quên sao được câu chuyện của bà dưới gốc đa có Thạch Sanh, chú cuội. Nhớ vô cùng điệu lí cây đa người thương ta đã hát. Cây đa bến nước sân đình phải chăng đã trở thành những thiết chế văn hóa không thể thiếu được của làng quê?
Hãy viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây nào đó mà em yêu thích (Cây bàng)

Hãy viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây nào đó mà em yêu thích (Cây bàng)

 04:43 03/09/2016

Trong các loài cây trên đất nước Việt Nam, cây nào cũng có vẻ đẹp và ý nghĩa riêng của có. Nhưng với tôi, có lẽ cây bàng là người bạn vô cùng thân thiết. Tôi yêu bàng như một sinh thể sống bởi bàng là chứng nhân cho biết bao kỉ niệm vui buồn thời thơ ấu của tôi.
Hãy viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây nào đó mà em yêu thích (Cây hoa sưa)

Hãy viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây nào đó mà em yêu thích (Cây hoa sưa)

 04:39 03/09/2016

Hà Nội - biết bao năm trôi qua vẫn chẳng đổi thay… Cứ mỗi độ xuân sang, thời tiết ấm áp lên, hoa sưa lại rực nở trên những con đường đầy mộng mơ cùa Hà Nội. Hoa sưa trắng cây, trắng trời như những bông tuyết bay trong gió mà chẳng bao giờ tan biến mất. Cái màu trắng muốt tinh khôi trong tiết trời se se lạnh sao mà yêu đến lạ. Cây sưa ngủ vùi giữa mùa đông lạnh lẽo dưới cái tán sù sì, với lớp lá vàng ảm đạm, để rồi một ngày xuân bỗng bừng lên trút cái lớp vỏ già nua trở thành nàng tiên mùa xuân xinh đẹp.
Phân tích 12 câu đầu bài Côn Sơn Ca của Nguyễn Trãi.

Phân tích 12 câu đầu bài Côn Sơn Ca của Nguyễn Trãi.

 05:45 27/08/2016

Bài thơ “Côn Sơn ca” rút trong tập thơ chữ Hán "ức Trai thi tập". Nguyễn Trãi viết bài thơ này trong những năm cuối đời, khi đã về Côn Sơn ở ẩn.
Nêu xuất xứ, Chủ đề, thể thơ bài  "Côn Sơn Ca" của Nguyễn Trãi.

Nêu xuất xứ, Chủ đề, thể thơ bài "Côn Sơn Ca" của Nguyễn Trãi.

 05:43 27/08/2016

Nguyễn Trãi sinh năm 1380 và mất năm 1442, trong vụ án thảm khốc Lệ Chi Viên. Những năm cuối đời, Nguyễn Trãi về Côn Sơn ở ẩn.
Giới thiệu một vài nét về cuộc đời, sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi.

Giới thiệu một vài nét về cuộc đời, sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi.

 05:41 27/08/2016

Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, con đầu của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại của tướng công Trần Nguyên Đán. Ông sinh năm 1380, quê ở làng Nhị Khê, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
Cảnh mùa xuân là một bài thơ xuân cổ tuyệt hay của vua Trần Nhân Tông. Em hãy phân tích bài thơ ấy.

Cảnh mùa xuân là một bài thơ xuân cổ tuyệt hay của vua Trần Nhân Tông. Em hãy phân tích bài thơ ấy.

 05:40 27/08/2016

Trần Nhân Tông (1258-1308) là ông vua anh hùng đã cùng Trần Quốc Tuấn lãnh đạo quân dân Đại Việt đánh thắng giặc Nguyên - Mông. Ông còn là một anh hùng - thi sĩ. Có những câu thơ như tiếng vọng thần kỳ của sông núi thiêng liêng.
Cảm nhận của em về hai câu thơ tức cảnh của vua Trần Nhân Tông: "Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã.....Sơn hà thiên cổ điện kim âu"

Cảm nhận của em về hai câu thơ tức cảnh của vua Trần Nhân Tông: "Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã.....Sơn hà thiên cổ điện kim âu"

 05:39 27/08/2016

Chiêu Lăng là khu lăng mộ các bậc gia tiên và vua chúa nhà Trần, có nhiều voi đá, ngựa đá. Chiêu Lăng thuộc phủ Hưng Nhân, tỉnh Thái Bình.
Phân tích bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông.

Phân tích bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông.

 05:33 27/08/2016

Trần Nhân Tông (1258 - 1308) là ông vua anh hùng - thi sĩ của Đại Việt trong thế kỷ XIII. Thông minh, học rộng, có tài thao lược và rất tài hoa.
Nêu xuất xứ, chủ đề, thể thơ bài “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông. Bằng trí nhớ, em hãy chép đúng, sạch, đẹp bài thơ dịch của Ngô Tất Tố.

Nêu xuất xứ, chủ đề, thể thơ bài “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông. Bằng trí nhớ, em hãy chép đúng, sạch, đẹp bài thơ dịch của Ngô Tất Tố.

 05:32 27/08/2016

Trần Nhân Tông (1258-1308) là ông vua anh hùng đã cùng Trần Quốc Tuấn lãnh đạo quân dân Đại Việt hai lần đánh thắng giặc Mông cổ (lần thứ hai 1285, lần thứ ba 1288).
Giới thiệu một vài nét về Trần Nhân Tông.

Giới thiệu một vài nét về Trần Nhân Tông.

 05:29 27/08/2016

Trần Nhân Tông sinh năm 1258, mất năm 1308, là vua thứ ba triều Trần. Thuở nhỏ có tên là Trần Khâm.
Cảm nhận của em về bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

Cảm nhận của em về bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

 05:25 27/08/2016

Thượng tướng Trần Quang Khải là anh hùng - thi sĩ lỗi lạc của đời Trần. Ông lập được nhiều chiến công hiển hách trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 (1285) và lần thứ ba (1288) đánh thắng giặc Nguyên Mông.
Phân tích bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

Phân tích bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

 05:23 27/08/2016

"Tụng giá hoàn kinh sư" như một trang kí sự bằng thơ nóng hổi tính thời sự và đầy ắp sự kiện lịch sử của thời đại nhà Trần.
Lập dàn bài cho đề văn: Phân tích bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

Lập dàn bài cho đề văn: Phân tích bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

 05:18 27/08/2016

I. Tác giả

Trần Quang Khải (1241 - 1294) là thượng tướng, một trong những người có công lớn nhất trong cuộc kháng chiến (lần thứ 2 và thứ 3) đánh thắng giặc Nguyên Mông. Học rộng, giỏi thơ văn, có tài thao lược và ngoại giao. Ông có tập thơ "Lại Đạo ", nổi tiếng nhất là bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư”.
Giới thiệu một vài nét về hoàn cảnh lịch sử ra đời, thể thơ và chủ đề bài:  Tụng giá hoàng kinh sư của Trần Quang Khải.

Giới thiệu một vài nét về hoàn cảnh lịch sử ra đời, thể thơ và chủ đề bài: Tụng giá hoàng kinh sư của Trần Quang Khải.

 05:15 27/08/2016

Năm 1285, Thoát Hoan mang 50 vạn quân sang xâm lược nước ta. Thế giặc rất mạnh; kinh thành Thăng Long thất thủ. Vi Tiết chế thống lĩnh đã tổ chức một cuộc rút lui chiến lược tài tình, để bảo toàn binh lực, chờ thời cơ phản công.
Phân tích bài thơ Nam Quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt  và nói lên cảm nghĩ của em.

Phân tích bài thơ Nam Quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt và nói lên cảm nghĩ của em.

 05:12 27/08/2016

Bia đá chùa Linh Xứng ờ huyện Hà Trung thuộc tỉnh Thanh Hóa sau ngót ngàn năm, nét chữ khắc trên dá "vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt" gửi gắm tấm lòng nhân dân ta đội ơn sâu người anh hùng "bạt Tống " để cứu nước cứu dân tộc.
Tại sao có thể nói Nam Quốc Sơn hà của Lý Thường Kiệt mang ý nghĩa lịch sử như Bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của Đại Việt?

Tại sao có thể nói Nam Quốc Sơn hà của Lý Thường Kiệt mang ý nghĩa lịch sử như Bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của Đại Việt?

 05:07 27/08/2016

Bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt gắn liền với chiến thắng Sông Cầu năm 1076 của quân dân Đại Việt đánh bại giặc Tống xâm lược.
Hãy bình luận hai câu tục ngữ sau: "Đất tốt trồng cây rườm rà...Những người thô tục nói điều phàm phu".

Hãy bình luận hai câu tục ngữ sau: "Đất tốt trồng cây rườm rà...Những người thô tục nói điều phàm phu".

 06:28 26/08/2016

Sống đẹp là mục tiêu phấn đấu của mỗi chúng ta. Nghệ thuật ứng xử, giao tiếp là một trong những biểu hiện của sống đẹp.
Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"

Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"

 06:26 26/08/2016

Tục ngữ Việt Nam giàu có, óng ánh sắc màu trí tuệ. Nó đúc rút bao kinh nghiệm quý báu trong dân gian. Là bài học nhân sinh, là cách ứng xử... nó dạy khôn, dạy khéo để làm người.
Giải thích và bình luận câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm".

Giải thích và bình luận câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm".

 06:25 26/08/2016

Tục ngữ chứa đựng biết bao kinh nghiệm về ứng xử, về đạo lý làm người. Có nhiều câu tục ngữ trở thành phương châm sống, giáo dục nhân cách cho chúng ta. Câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm" trở thành bài học luân lí, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Nhân dân ta thường khuyên bảo nhau: "Có công mài sắt có ngày nên kim". Hãy bình luận câu tục ngữ trên.

Nhân dân ta thường khuyên bảo nhau: "Có công mài sắt có ngày nên kim". Hãy bình luận câu tục ngữ trên.

 06:23 26/08/2016

Trong cuộc sống, lòng kiên nhẫn là bài học lớn. Bài học này ai cũng dễ dàng nhận ra, nhưng không ít người chưa chắc thực hiện được.
Ở những người này, họ thường hay nản chí khi công việc bất thành hoặc gặp hoàn cảnh khó khăn.
Bình luận câu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ".

Bình luận câu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ".

 06:22 26/08/2016

Tình thương là đạo lí cao đẹp của dân tộc ta. Tục ngữ, ca dao có nhiều câu hay, rất sâu sắc nói về tình thương. Câu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" là một bài học nêu lên lời khuyên về tình thương đồng loại.
Chứng minh câu tục ngữ Một cây làm chẳng nên non... Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Chứng minh câu tục ngữ Một cây làm chẳng nên non... Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

 06:21 26/08/2016

Tình yêu thương đoàn kết là truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Trong bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước vẻ vang, nhân dân ta đã phát huy tình thương yêu, đoàn kết, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc lâu bền.
Bàn về trí tưởng tượng sáng tạo trong nghiên cứu và phát triển khoa học ở nước ta.

Bàn về trí tưởng tượng sáng tạo trong nghiên cứu và phát triển khoa học ở nước ta.

 04:06 26/08/2016

Dân ta thông minh, hiếu học, chuộng tri thức, nhưng còn nghèo trí tưởng tượng.
Em hiểu thế nào về lòng khiêm tốn? Vì sao con người phải khiêm tốn?

Em hiểu thế nào về lòng khiêm tốn? Vì sao con người phải khiêm tốn?

 04:04 26/08/2016

Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
Bàn về sự giàu và đẹp của tiếng Việt.

Bàn về sự giàu và đẹp của tiếng Việt.

 04:04 26/08/2016

Tiếng Việt của chúng ta rất giàu; tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta; bởi kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh với giặc ngoại xâm; bởi những kinh nghiệm sống của bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây