Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 13

Lớp 11

Phân tích bài "Chiếu cầu hiền" để thấy tấm lòng vì dân vì nước và tài nhìn xa trông rộng của Quang Trung (Bài số 2)

Phân tích bài "Chiếu cầu hiền" để thấy tấm lòng vì dân vì nước và tài nhìn xa trông rộng của Quang Trung (Bài số 2)

 04:55 25/06/2016

Sau khi lên ngôi Hoàng đế và đánh tan hơn 20 vạn quân Thanh xâm lược, Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm soạn Chiếu cầu hiền nhằm thu phục người tài ra giúp nước. Bài chiếu thể hiện tấm lòng vì dân vì nước của vua Quang Trung, đặc biệt cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của một nhà lãnh đạo kiệt xuất.
Phân tích bài "Chiếu cầu hiền" để thấy tấm lòng vì dân vì nước và tài nhìn xa trông rộng của Quang Trung.

Phân tích bài "Chiếu cầu hiền" để thấy tấm lòng vì dân vì nước và tài nhìn xa trông rộng của Quang Trung.

 04:52 25/06/2016

Ngay khi chiến tranh vừa kết thúc, triều đại Tây Sơn phải đối mặt vói nhiều khó khăn chồng chất do cuộc khủng hoảng dài ở Đàng ngoài để lại. Để có thể xây dựng và củng cố chính quyền, phát triển đời sống kinh tế văn hoá xã hội, Quang Trung đã ban hành nhiều loại "chiếu": chiếu khuyến nông, chiếu lập học trong đó có chiếu cầu hiền tài.
Phân tích bài thơ "Hương Sơn phong cảnh ca" của Chu Mạnh Trinh.

Phân tích bài thơ "Hương Sơn phong cảnh ca" của Chu Mạnh Trinh.

 04:48 25/06/2016

Chu Mạnh Trinh (1862- 1905) tự là Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay là xã Mễ Sở, huyện Văn Giang), tinh Hưng Yên, đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Thìn-1892, và làm quan đến chức án sát (ở Thái Nguyên; Hưng Yên). Ông là người tài hoa, thạo đủ cầm- kì thi hoạ. Chu Mạnh Trinh nổi tiếng về thơ từ sau khi đạt giải nhất thơ Nôm trong cuộc thi vịnh Kiều ở tỉnh Hưng Yên, tháng 3 năm 1905. Tác phẩm ông đê lại không nhiều: Trúc Vân thi tập (tập thơ chữ Hán), Thanh Tâm tài nhân thi tập (tập thơ chữ Nôm) và một số bài thơ lẻ. Hương Sơn phong cảnh ca là một trong số những bài thơ hay nhất của ông.
Về đoạn trích "Lẽ ghét thương", có ý kiến cho rằng "tác giả đã bộc lộ một cách nồng nhiệt, chân thành, thái độ yêu ghét phân minh, trong sáng và thái độ quan tâm sâu sắc đến quyền lợi nhân dân".Dựa vào tác phẩm Lục Vân Tiên và đoạn trí

Về đoạn trích "Lẽ ghét thương", có ý kiến cho rằng "tác giả đã bộc lộ một cách nồng nhiệt, chân thành, thái độ yêu ghét phân minh, trong sáng và thái độ quan tâm sâu sắc đến quyền lợi nhân dân".Dựa vào tác phẩm Lục Vân Tiên và đoạn trí

 04:41 25/06/2016

Nói đến Nguyễn Đình Chiểu là nói đến "một tấm gương sáng về nghị lực và đạo đức", đặc biệt là về thái độ suốt đời gắn bó với nhân dân và chiến đấu không mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi của nhân dân, đất nước. Lí tưởng trong sáng đó đã thấm đượm trong từng trang viết của ông, trong đó có truyện Lục Vân Tiên. Đoạn trích Lẽ ghét thương đã thể hiện một phần tư tưởng đó. Có ý kiến cho rằng, đoạn trích "bộc lộ một cách nồng nhiệt, chân thành tình cảm yêu ghét phân minh, trong sáng và thái độ quan tâm sâu sắc đến quyền lợi nhân dân".
Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước.

Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước.

 04:36 25/06/2016

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) một nhà nho yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Cuộc đời ông phải trải qua nhiều bi kịch đau khổ và bất hạnh. Có lẽ vì vậy mà hơn ai hết ông cảm nhận được nỗi đau mất nước khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta. Năm 1959 giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé chiếm thành Gia Định, ông phải vào quê vợ ở Thanh Ba, Cần Giuộc lánh tạm. về phía thực dân Pháp sau khi chiếm được thành Gia Định chúng bắt đầu thực hiện quá trình mở rộng cuộc tấn công ra các vùng lân cận. cần Giuộc chẳng mấy chốc đã bị giặc Pháp tràn đến. Những người nông dân áo vải, chân lấm, tay bùn đã đứng dậy đấu tranh. Họ gia nhập nghĩa binh, sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn.
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Đình Chiểu.

Những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Đình Chiểu.

 04:29 25/06/2016

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) là nhà thơ của đạo làm người, nhà thơ xuất sắc nhất của nhân dân Nam bộ, cũng là một trong những nhà thơ dân tộc hàng đầu của một giai đoạn lịch sử giai đoạn chống cuộc xâm lăng thực dân Pháp nửa sau thế kỷ XIX. Tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu để lại có:
Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về tác giả Nguyễn Đình Chiểu.

Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về tác giả Nguyễn Đình Chiểu.

 04:26 25/06/2016

Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 1-7-1822 tại làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh). Từ nhỏ ông đã được ăn học tử tê lại là người có tài, năm hai mươi mốt tuổi (1843), ông vào Gia Định, thi đỗ tú tài.
Phân tích bài " Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ.

Phân tích bài " Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ.

 04:23 25/06/2016

Nguyễn Công Trứ tự là Tồn Chất, hiệu là Hi Văn, sinh năm 1778, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh. Cha ông là Nguyễn Công Tấn, đậu hương công, từng làm tri phủ Tiên Hưng (Thái Bình), sau đó do hưởng ứng phong trào phò Lê chống lại Tây Sơn, nên được triều Lê phong tước Đức Nghi Hầu.
Phân tích bài "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương.

Phân tích bài "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương.

 04:19 25/06/2016

Tú Xương là tên gọi khác của nhà thơ Trần Tế Xương, quê ở thành Nam Định, người được coi là mở đầu cho dòng thơ hiện thực trào phúng của văn học Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX. Tài thơ của ông có ảnh hưởng mạnh mẽ, đến nỗi sau này muốn nối giọng thơ châm biếm đả kích ấy, nhiều người đã lấy chữ Tú làm "họ” của mình: Tú Mờ, Tú Sụn, Tú Nạc, Tú Sót.
Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến (Bài số 2)

Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến (Bài số 2)

 04:16 25/06/2016

Căn gốc trong nền văn hóa Việt Nam là chữ "tình" vì thế nên Văn học Việt Nam rất phong phú về đời sống, tâm hồn, tình cảm. Những quan hệ chằng chịt của người với nhau có nhiều cung bậc rất tế nhị. Điều này rất đúng trong Văn học dân gian nhưng lại là một khoảng trống trong Văn học viết Trung Đại.
Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến.

Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến.

 04:13 25/06/2016

Trong cuộc đời thực cũng như trong văn chương đã có những tình bạn vĩ đại và cảm động mãi là tấm gương sáng cho người đời soi chung: Bá Nha- Tử Kì, Lưu- Quan-Trường, Các Mác- Ăng-ghen, Lưu Bình- Dương Lễ,... Tình bạn là một trong những tình cảm lớn của con người, cũng là một trong những chủ đề lớn của văn học nghệ thuật.
Người Việt Nam ta có lẽ nếu có đọc văn chương thì cũng không mấy người không biết hai bài thơ viết về tình bạn của Nguyễn Khuyến: Bạn đến chơi nhà, Khóc Dương Khuê.
Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương (Bài số 2)

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương (Bài số 2)

 04:09 25/06/2016

Có người nói, nụ cười Nguyễn Khuyến là nụ cười thâm trầm, hóm hỉnh, còn nụ cười của Tú Xương là nụ cười cay cú, "cười ra mảnh sành". Bài thơ Thương vợ của Tú Xương cũng có chất hài hước mà chua chát như thế:
Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.

 04:07 25/06/2016

Trần Tế Xương (1870- 1907), quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tinh Nam Định (nay thuộc phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định). Ông đỗ tú tài nên có tên thường gọi là Tú Xương. Tuổi đời không cao, chỉ có 37 năm, cuộc đời lại gặp nhiều trắc trở: thi cử lận đận, dựa vào đôi vai bà vợ lo toan cho cả gia đình..., nhưng cái tên nhà thơ Trần Tế Xương thì không dễ thay thế trong nền văn học Việt Nam.
Qua đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" (trích Thượng kinh kí sự), anh (chị) hãy nêu đôi nét về tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. (Bài số 2)

Qua đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" (trích Thượng kinh kí sự), anh (chị) hãy nêu đôi nét về tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. (Bài số 2)

 04:04 25/06/2016

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được biết đến không chỉ là một danh y tài năng, giàu tâm huyết và đức độ mà còn là một nhà văn, nhà thơ đáng kính. Đặc biệt, với ngòi bút kí sự chân thực và sắc sảo, ông đã vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh, về quyền uy, thế lực của nhà chúa, về kinh đô Thăng Long lúc bây giờ... Tất cả đều được khắc hoạ trong tập kí sự viết bằng chữ Hán Thượng kinh kí sự (1782). Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là một trong những đoạn thể hiện tập trung giá trị của tác phẩm hồi kí này, cũng qua đoạn trích đó, ta thấy được đôi nét về tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông.
Qua đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" (trích Thượng kinh kí sự), anh (chị) hãy nêu đôi nét về tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Qua đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" (trích Thượng kinh kí sự), anh (chị) hãy nêu đôi nét về tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

 04:01 25/06/2016

Lê Hữu Trác, hiệu Hải Thượng Lãn Ông là một danh y nổi tiếng thế kỉ XVIII. Ông không chỉ là một nhà y học tài năng mà còn là một nhà văn, nhà thơ rất đáng trân trọng của dân tộc ta. Ông đã để lại cho đời sau một sự nghiệp y học đồ sộ; bên cạnh đó ông còn có những tác phẩm văn chương rất quý giá.
Chứng minh Nguyễn Khuyến là một nhà thơ dân tộc.

Chứng minh Nguyễn Khuyến là một nhà thơ dân tộc.

 11:25 03/06/2016

Trong Văn Học Việt Nam, những nhà thơ lớn đều là những nhà thơ dân tộc. Nhưng nơi Nguyễn Khuyến, chữ "dân tộc" thật gần gũi, thích hợp, và sáng chói hơn cả. Dù ông không có bản văn hùng tráng như ''Bình Ngô Đại Cáo '' của Nguyễn Trãi, những bài thơ trau chuốt như Bà Huyện Thanh Quan, hay nhiều bài thơ đạo lý răn đời như Nguyễn bỉnh Khiêm. Nhưng nơi Nguyễn Khuyến, có một tấm lòng lai láng với cảnh vật non sông, chan chứa sự thông cảm với dân lành, đề cao tình bạn rạng ngời, và nhất là một lòng yêu nước sâu sa. Chúng ta sẽ cùng nhìn lại cuộc đời và thi phẩm của ông, để thấy rõ tài năng và tâm hồn một nhà thơ xuất sắc của dân tộc.
Tiếng nói của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua thơ Hồ Xuân Hương.

Tiếng nói của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua thơ Hồ Xuân Hương.

 11:24 03/06/2016

Cho đến nay, vẫn chưa biết đích xác tiểu sử của Hồ Xuân Hương. Nhiều tài liệu viết qua làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; cha là Hồ Phi Diễn, một ông đồ nghèo ra dạy học ở Hải Dương, Kinh Bắc rồi lấy một cô gái họ Hà, sinh ra Xuân Hương.
Phân tích bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương.

Phân tích bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương.

 11:23 03/06/2016

Thân phận lẻ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Tình yêu và hạnh phúc gia đình là một trong những mối quan tâm lớn của văn học từ xưa đến nay. Nó góp phần thể hiện rõ tinh thần nhân đạo trong văn học. Chùm thơ Tự tình là một trong những tác phẩm tiêu biểu của người phụ nữ làm thơ và thơ viết về người phụ nữ trong văn học Việt Nam - Hồ Xuân Hương. .
Bình giảng bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương.

Bình giảng bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương.

 11:22 03/06/2016

Tự tình ở số ít những bài thơ mà Hồ Xuân Hương bộc lộ trực tiếp “cái tôi” đầy xúc cảm và bản lĩnh của mình trước cuộc sống .
Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác).

Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác).

 11:22 03/06/2016

Lê Hữu Trác là thầy thuốc cũng là nhà văn nổi tiếng của nước ta cuối thế kỉ XVIII. Suốt 40 năm sống thanh đạm, rũ bỏ mọi công danh, cụ vừa làm thuốc trị bệnh cứu người, vừa viết sách ý học, vừa sáng tác thơ văn, để lại cho đời một kho tàng quý báu về y học và những bức tranh thật chân xác về cuộc sống và con người thời ấy. Vì thế, đọc văn của Lê Hữu Trác, nhất là cuốn Thượng kinh kí sự (Kí sự lên kinh) chúng ta như được sống cùng thời, cùng nhìn ngắm, cùng suy nghĩ, xúc cảm với tác giả.
Bình giảng bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ

Bình giảng bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ

 04:27 06/05/2016

Anh Thơ (1921-2005) là một nhà thơ xuất thân trong một gia đình công chức nhỏ, quê gốc ở tỉnh Bắc Giang, tên tuổi của bà xuất hiện trong phong trào Thơ mới với những bài thơ viết về cảnh sắc nông thôn tràn ngập những hình ảnh gần gũi, thân thuộc, gợi được không khí và nhịp sống sôi động nơi đồng quê miền Bắc nước ta. Anh Thơ được được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2007. Các tác phẩm tiêu biểu của bà là: Bức tranh quê (thơ -1941), Kể chuyện Vũ Lăng (truyện thơ – 1957), Từ bến sông Thương (hồi kí – 1986)…Bài thơ Chiều xuân là bài thơ được rút từ “Bức tranh quê” – là tập thơ đầu tay của Anh Thơ. Đây là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Anh Thơ, bài thơ là bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi mát, thơ mộng và khung cảnh làng quê tĩnh lặng, thanh bình làm cho con người thêm gắn bó với quê hương.
Là một học sinh phổ thông, anh chị có suy nghĩ như thế nào về vai trò của điểm số trong quá trình học tập”?

Là một học sinh phổ thông, anh chị có suy nghĩ như thế nào về vai trò của điểm số trong quá trình học tập”?

 09:57 30/04/2016

Đề bài: “Năm học 2015 - 2016, các trường tiểu học trên cả nước tiếp tục thực hiện kiểm tra đánh giá bằng nhận xét bỏ chấm điểm thường xuyên. Là một học sinh phổ thông, anh chị có suy nghĩ như thế nào về vai trò của điểm số trong quá trình học tập”.
Trình bày ý kiến của anh chị về quan niệm chọn nghề nghiệp trong tương lai

Trình bày ý kiến của anh chị về quan niệm chọn nghề nghiệp trong tương lai

 10:33 05/04/2016

Đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời, các bạn trẻ ai cũng mong muốn có một nghề nghiệp ổn định, trước hết là để kiếm sống, rồi để thể hiện năng lực, khẳng định vị trí của bản thân. Song, trước mắt kì thi Đại học, Cao đẳng, kì thi vào các trường dạy nghề đang đến gần, nhiều người vẫn đang băn khoăn lo nghỉ không biết nên chọn nghề như thế nào: Chọn nghề phù hợp với năng lực thực tế của bản thân, chọn nghề đang được ưa chuộng trong đời sống xã hội hay nhất quyết theo đuổi nghề bản thân thiết tha yêu thích?
Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ Nhặt( Kim Lân).

Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ Nhặt( Kim Lân).

 05:06 26/01/2016

Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân - một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với “thuần hậu phong thuỷ” ấy.Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay ngay vào viết tác phẩm Xóm ngụ cư khi hoà bình lặp lại (1954), nỗi trăn trở tiếp tục thôi thúc ông viết tiếp thiên truyện ấy. Và cuối cùng, truyện ngắn “Vợ nhặt” ra đời. Trong lần này, Kim Lân đã thật sự đem vào thiên truyện của mình một khám phá mới, một điểm sáng soi chiếu toàn tác phẩm. Đó là vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống của những người nông dân nghèo tiêu biểu như Tràng, người vợ Nhặt và bà cụ Tứ. Thiên truyện thể hiện rất thành công khả năng dựng truyện, dẫn truyện và đặc sắc nhất là Kim Lân đã có công khám phá ra diễn biến tâm lý thật bất ngờ.
Phân tích bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu

 05:10 25/01/2016

Xuân Diệu là nhà thơ khát khao giao cảm với đời đến cuống quýt say mê cuồng nhiệt. Bài thơ được rút ra từ tập thơ thơ (1938) tập trung cao nhất khát vọng sống mãnh liệt ấy. Ở bài thơ thi sĩ đặt khát vọng giao cảm với tuổi trẻ và xuân tình. Qua đó bộc lộ một cảm xúc triết học, một quan niệm nhân sinh mới mẻ. Đúng như lời nhận xét của Hoài Thanh: “ Xuân Diệu là nhà thơ say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời sống vội vàng cuống quýt muốn tận hưởng tất cả những gì của nhan sắc trời ban, khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết”.
Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù (Bài 3)

Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù (Bài 3)

 02:15 18/01/2016

Chữ người tử tù là truyện ngắn in trong tập Vang bóng một thời, xuất bản năm 1940. Đây là tác phẩm xuất sắc thể hiện rõ nhất quan niệm của Nguyễn Tuân về Cái Đẹp. Huấn Cao, nhân vật chính của truyện là một con người siêu việt, một nhân cách trong sáng. Qua sự thay đổi thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục, người đọc hiểu rõ hơn tâm hồn phong phú, cao quý của con người tài hoa ấy.
Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù (Bài 2)

Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù (Bài 2)

 02:14 18/01/2016

“Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân Truyện ngắn “Chữ người tử tù” trong tập truyện “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân là một tác phẩm tiêu biểu và có nhiều thành công lớn về mặt nội dung lẫn nghệ thuật. Bên cạnh bút pháp lãng mạn, thủ pháp nghệ thuật đối lập,…nghệ thuật xây dựng nhân vật cũng tạo một ấn tượng khó phai mờ, góp phần vào sự thành công của truyện. Điều đó, thể hiện rõ nét quá tâm lí nhân vật Huấn Cao, đặ biệt là diễn biến tâm lí, thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục.
Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù

Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù

 02:12 18/01/2016

Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là một tác phẩm có nhiều thành công lớn về nghệ thuật. Bên cạnh bút pháp lãng mạn, thủ pháp tương phản,... nghệ thuật xây dựng nhân vật cũng tạo một ấn tượng khó phai mờ, góp phần vào sự thành công của truyện ngắn. Điều đó được thể hiện sinh động qua tâm lí nhân vật chính của thiên truyện – nhân vật Huấn Cao, đặc biệt là diễn biến thái độ của ông đối với nhân vật viên quản ngục.
Soạn bài lớp 11: Lưu biệt khi xuất dương

Soạn bài lớp 11: Lưu biệt khi xuất dương

 11:46 06/01/2016

Soạn bài: Lưu biệt khi xuất dương hay có tên gọi là Lưu biệt trước khi ra nước ngoài của Phan Bội Châu thuộc môn Ngữ văn lớp 11 học kỳ 2.
Soạn bài lớp 11: Nghĩa của câu

Soạn bài lớp 11: Nghĩa của câu

 11:44 06/01/2016

Soạn bài Ngữ văn lớp 11: Nghĩa của câu
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây