Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 12

Lớp 11

Tinh thần phê phán hiện thực của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích phóng sự “Cơm thầy cơm cô”.

Tinh thần phê phán hiện thực của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích phóng sự “Cơm thầy cơm cô”.

 10:07 27/06/2016

Trong dòng văn học hiện thực 1930-1945, Vũ Trọng Phụng là một cây bút xuất sắc đa tài năng. Tuy cuộc đời ngắn ngủi (vói 27 tuổi đời) nhưng nhà văn đã để lại một sự nghiệp văn chương đáng kính. Các sáng tác của Vũ Trọng Phụng chủ yếu có hai thể loại chính là tiểu thuyết và phóng sự. Về tiểu thuyết tác phẩm tiêu biểu nhất là: Giông tố ( 1936), Số đỏ (1936), Vỡ đê (1936), Trúng số độc đắc (1938); về phóng sự, tác phẩm tiêu biểu là Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1934) đặc biệt là Cơm thầy cơm cô (1936). Với phóng sự Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng đã nêu lên một hiện trạng bi đát trong xã hội đương thời.
Bộ mặt tàn bạo của nhà tù đế quốc và những phẩm chất cao quí của những chiến sĩ cách mạng qua đoạn trích phóng sự Ngục Kông Tum của Lê Văn Hiến.

Bộ mặt tàn bạo của nhà tù đế quốc và những phẩm chất cao quí của những chiến sĩ cách mạng qua đoạn trích phóng sự Ngục Kông Tum của Lê Văn Hiến.

 10:05 27/06/2016

Trong vòng tám mươi năm xâm lược nước ta, thực dân Pháp đã gây ra không biết bao nhiêu là tội ác cho đồng bào thân yêu của chúng ta. Dưới ách đô hộ và những chế độ hà khắc, tàn bạo thực dân Pháp đã gieo vào lòng nhân dân ta lòng căm thù sâu sắc. Với tình yêu nước nồng nàn, bao thế hệ cha ông ta đã dũng cảm đứng lên đấu tranh dưới ngọn cờ của Đảng. Trên con đường tranh đấu đó biết bao nhiêu người đã ngã xuống cho nền độc lập dân tộc, trước nỗi đau không thể bù đắp ấy, tác giả Lê Văn Hiếu (1902- 1997), một chiến sĩ cách mạng kiên cường đã viết "thiên hồi kí" Ngục Kông Tum. Qua đó hiện lên là phẩm chất kiên cường và anh dũng của các chiến sĩ cách mạng bị tù đày tại nhà ngục này. Tác phẩm được tác giả gọi là thiên hồi kí nhưng giới nghiên cứu lại coi đây là một thiên phóng sự vì tính "nổi cộm" cua vấn đề được nêu ra ở trong bài này.
Anh (chị) hãy viết một bài giới thiệu vắn tắt về nhà văn Vũ Trọng Phụng và tiểu thuyết Số đỏ (trong đó cần đặc biệt lưu ý chương Hạnh phúc của một tang gia).

Anh (chị) hãy viết một bài giới thiệu vắn tắt về nhà văn Vũ Trọng Phụng và tiểu thuyết Số đỏ (trong đó cần đặc biệt lưu ý chương Hạnh phúc của một tang gia).

 10:04 27/06/2016

Vũ Trọng Phụng sinh năm 1912, tại Hà Nội trong một gia đình "nghèo gia truyền", theo cách nói cua Ngô Tất Tố. Khác xa với sự hình dung của nhiều độc giả, "ông là một người bình dị (...) người của khuôn phép, của nền nếp" (Lưu Trọng Lư). Vũ Trọng Phụng suốt đời nung nấu nỗi căm hờn sôi sục xã hội thối nát đương thời. Điều này góp phần quan trọng tạo nên sức hấp dẫn độc đáo trong toàn bộ sự nghiệp sáng tạo của nhà văn.
Phân tích và bình luận về vẻ đẹp tâm hồn của hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

Phân tích và bình luận về vẻ đẹp tâm hồn của hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

 10:03 27/06/2016

Những nhà văn có phong cách đều tạo ra cho mình một thế giới nhân vật riêng. Thế giới nhân vật của Nguyễn Tuân, nói chung, gồm hai loại người đối lập với nhau: loại người tài hoa nghệ sĩ, có nhân cách, có "thiên lương", tự đặt mình lên trên, hạng người thứ hai gồm những kẻ tiểu nhân phàm tục, bằng thái độ ngạo đời, khinh bạc. Loại người thứ nhất, theo Nguyễn Tuân thường là nhũng linh hồn đẹp còn sót lại của một thời đã qua, nay chỉ còn "vang bóng”. Loại người ấy cố nhiên là hiếm hoi. Còn kẻ tiểu nhân phàm tục thì đầy rẫy trong thiên hạ.
Sức hấp dẫn từ truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Sức hấp dẫn từ truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

 10:01 27/06/2016

Có ai đọc truyện ngắn của Thạch Lam mà khỏng khỏi "rùng mình" trước con gió lạnh đầu mùa cơn gió Thạch Lam? Có ai không một lần ngẩn ngơ bồi hồi trước những lời văn như được chắt chiu từ hương Hoàng Lan của cuộc đời bình dị? Có ai quên được sức ám ảnh của bóng tối và ánh sáng, của khát vọng sống mãnh liệt trong truyện của ông? Tôi đang đi trên con đường chi chít những dâu chân, con đường vang vọng "tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều", con đường đến vói "Hai đứa trẻ".
Cảm nhận của anh (chị) về truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Cảm nhận của anh (chị) về truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

 10:00 27/06/2016

Thạch Lam thực sự sáng tác chỉ trong khoảng 6 năm, và mất khi mới 32 tuổi. Tuy vậy, ông đã có những đóng góp tích cực đối với nền văn xuôi Việt Nam trên đường hiện đại hoá, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn.
Nghệ thuật của thể loại "truyện ngắn tâm tình" qua tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam. (Bài 2)

Nghệ thuật của thể loại "truyện ngắn tâm tình" qua tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam. (Bài 2)

 09:59 27/06/2016

Trong số các nhà văn hiện đại. Thạch Lam là một cây bút đặc sắc. Truyện của ông thường không có cốt truyện mà chú ý đến việc phô diễn tâm trạng hoặc khắc hoạ cảm xúc nhân vật. Truyện ngắn Hai đứa trẻ tiêu biểu cho thể loại "truyện ngắn tâm tình" của Thạch Lam. Giá trị nghệ thuật của tác phẩm thể hiện nhiều phương diện khác nhau, tạo cho truyện ngắn này có những ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc. Truyện rút từ tập Nắng trong vườn (xuất bản năm l938) của Thạch Lam.
Nghệ thuật của thể loại "truyện ngắn tâm tình" qua tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Nghệ thuật của thể loại "truyện ngắn tâm tình" qua tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

 09:58 27/06/2016

Sinh ra cùng thời với các nhà thơ, nhà văn lãng mạn 1930-1940 thời đại của "mưa phùn” hay "những buổi hoàng hôn", Thạch Lam cũng mang trong mình dòng máu lãng mạn.
Phân tích cảnh phố huyện ngày tàn trong phần đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Phân tích cảnh phố huyện ngày tàn trong phần đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

 09:56 27/06/2016

Trong giai đoạn văn học trước cách mạng tháng Tám, Thạch Lam là một cây bút xuất sắc đa tài năng. Truyện ngắn Hai đứa trẻ rút trong tập Nắng trong vườn (1938) là một tác phẩm tiêu biểu của ông. Với cách viết giàu chất lãng mạn, truvện nhu một bài thơ trữ tình đượm buồn nhưng đầy tính nhân văn.
Phân tích chi tiết chị em Liên cố thức để đợi một chuyến tàu đêm đi ngang qua (trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam).

Phân tích chi tiết chị em Liên cố thức để đợi một chuyến tàu đêm đi ngang qua (trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam).

 09:55 27/06/2016

Trong vườn hoa văn học Việt Nam 1930- 1943, Thạch Lam (1910-1942) là một bông hoa đẹp, lặng lẽ toả hương thâm trầm và sâu sắc. Với một trái tim luôn hướng đến những số phận thấp bé, ông đã viết nên nhũng trang truyện giàu cảm xúc và đầy tính nhân văn. Các sáng tác của ông thường nghiêng về cuộc sống vất vả và bế tắc của nông dân, tiểu tư sản, thị dân nghèo (Nhà mẹ Lê, Người bạn trẻ, Người học trò, Tôi ba mươi...). Trong số rất nhiều tác phẩm hấp dẫn, đáng kể nhất phải nói đến Hai đứa trẻ, một truyện ngắn được rút trong tập Nắng trong vườn (1938).
Phân tích bài Mưa xuân của Nguyễn Bính

Phân tích bài Mưa xuân của Nguyễn Bính

 09:54 27/06/2016

"Đến với làng thơ trong bộ áo nâu sồng", Nguyễn Bính đã đi vào lòng người đọc nhẹ nhàng bởi những vần thơ "chân quê" của mình. Từ Mưa xuân đến Lỡ bước sang ngang hay các thi tứ khác đều đượm vẻ chân quê mộc mạc. Và Mưa xuân là một trong những bài thơ tiêu biểu cho phong cách của ông.
Bình giảng bài Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 3)

Bình giảng bài Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 3)

 09:52 27/06/2016

Hình như một chính trị gia đã phát biểu rằng: "Điều quan trọng nhất trong cuộc đời không phải ở những cột mốc mà ỏ những khoảnh khắc" Tình yêu và hôn nhân - đó là những gì ta khao khát vươn tói. Nhưng lưu lại sâu đậm nhất trong trái tim ta đâu cứ phải là ngày đầu tiên gặp gỡ, ngày nhận lời yêu, ngày đeo nhẫn cưới... Có khi cái vùng mênh mông luôn phập phồng trong lồng ngực lại để dành cho những khoảnh khắc khó phai mà thi sĩ Nguyễn Bính gọi đó là "bệnh của tôi yêu nàng" - căn bệnh mà cả nhân loại đều không tránh khỏi: "tương tư". Phải chăng vì thế mà ngay từ khi ra đời và in trong tập Lỡ bước sang ngang năm 1940, bài thơ Tương tư đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của những cặp tình nhân, của những trái tim đang nhen nhóm ngọn lửa tình.
Bình giảng bài Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 2)

Bình giảng bài Tương tư của Nguyễn Bính (Bài 2)

 09:51 27/06/2016

Tương tư (rút trong tập thơ Tâm hồn tôi) được coi là một trong những bài thơ tình hay nhất của nhà thơ chân quê Nguyễn Bính. Khác với Lỡ bước sang ngang, Tương tư là tình yêu đơn phương của một chàng trai với những cung bậc cảm xúc khá phức tạp. Song liệu đó có đơn thuần chỉ là một bài thơ tình yêu?
Bình giảng bài Tương tư của Nguyễn Bính.

Bình giảng bài Tương tư của Nguyễn Bính.

 09:49 27/06/2016

Trong làng Thơ Mới, Nguyễn Bính được mệnh danh là nhà thơ của "hồn quê” Việt Nam. Tiếng thơ ông toát lên những vẻ đẹp bình dị, mộc mạc và gần gũi đối với chúng ta. Nhà thơ Nguyễn Bính đã phát huy một cách xuất sắc truyền thống văn học dân gian trong sáng tạo thơ mới. Sáng tác của Nguyễn Bính thường hướng về đồng quê, với những chủ đề quen thuộc như những cuộc tình duyên dang dở, nỗi niềm tương tư... Bài thơ Tương tư với thể thơ lục bát truyền thống, như khúc dao duyên đằm thắm, mượt mà về tình yêu đôi lứa đang chịu nhiều cách trở.
Phân tích bài thơ Tôi yêu em. Bình luận về vẻ đẹp cao thượng trong tình yêu của A.Pu-Skin

Phân tích bài thơ Tôi yêu em. Bình luận về vẻ đẹp cao thượng trong tình yêu của A.Pu-Skin

 09:48 27/06/2016

Thơ là tiếng nói của tâm hồn, tiếng nói của cõi lòng, của trái tim. Thơ nói hộ lòng người những điều khó nói, những rung động thầm kín trong xúc cảm, đặc biệt trong tình yêu. A.Pu-skin lại được tôn vinh là "mặt trời vĩ đại của thi ca Nga" (Léc-mon-tốp). Một trong những áng thơ nổi tiếng của ông viết về đề tài tình yêu là bài Tôi yêu em, một trong những bài thơ tình hay nhất.
Ý nghĩa điển hình của nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao của A. Sê-khốp.

Ý nghĩa điển hình của nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao của A. Sê-khốp.

 09:46 27/06/2016

Xã hội Nga cuối thế kỷ XIX ngập trong bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề và ngột ngạt. Môi trường xã hội ấy đã để lại lắm thứ sản phẩm người kì quái. Bêlicốp, nhân vật chính trong truyện ngắn Người trong bao của A.Sêkhốp, là một nhân vật điển hình của xã hội ấy.
Phân tích hai tính cách trái ngược của Gia-ve và Giăng-Van- giăng trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ của V. Huy-gô).

Phân tích hai tính cách trái ngược của Gia-ve và Giăng-Van- giăng trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ của V. Huy-gô).

 09:45 27/06/2016

Nói đến V. Huy-gô, cây đại thụ của văn học Pháp thế kỷ XIX, hẳn không ai không biết đến tiểu thuyết Những người khốn khổ. Cùng với Nhà thờ Đức Bà Pa- ri, đây là tiểu thuyết hiện thực phản ánh tư tưởng của nhà văn cũng như hiện thực của xã hội Pháp đầu thế kỷ XIX. Người cầm quyền khôi phục uy quyền là một trích đoạn trong bộ tiểu thuyết. Những người cùng khổ của V. Huy-gô. Đoạn trích không chỉ thể hiện tình cảm của nhà văn đối với các nhân vật, mà còn bộc lộ tư tưởng rõ nét thông qua hai tính cách trái ngược của Giăng Van-giăng và Giơ-Ve..
Phân tích mối quan hệ tình người bạc bẽo trong đoạn trích Đám tang lão Gô-ri-ô (trích tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô của H. Ban-dắc).

Phân tích mối quan hệ tình người bạc bẽo trong đoạn trích Đám tang lão Gô-ri-ô (trích tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô của H. Ban-dắc).

 09:43 27/06/2016

Đánh giá về Ban-dắc, Ăng- ghen từng cho rằng ông là "một bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực". Bộ Tấn trò đời là một minh chứng, trong đó có các tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô, Miếng da lừa, ơ-giê-ni Grăng-đê.... Lão Gô-ri-ô là tiểu thuyết hiện thực phê phán cái xã hội đồng tiền tác oai, tác quái tình người bạc bẽo. Đám tang lão Gô-ri-ô là một trích đoạn trong tiểu thuyết Lão Gô-ri-ô thể hiện một quan hệ tình người bạc bẽo ấy.
Phân tích hành động và tâm trạng của nhân vật Rô-mê-ô trong đoạn trích Tình yêu và thù hận (trích Rô-mê-ô và Ju-li-ét của W. Sếch-xpia).

Phân tích hành động và tâm trạng của nhân vật Rô-mê-ô trong đoạn trích Tình yêu và thù hận (trích Rô-mê-ô và Ju-li-ét của W. Sếch-xpia).

 09:42 27/06/2016

Tình yêu có muôn ngàn ngang trái, muôn nẻo khổ đau. Tình yêu được xây dựng trên một mối thâm thù còn đau khổ hơn thế. Con người bị đặt vào tình cảnh éo le, vào giữa sự giằng xé của hai đối cực: yêu thương và thù hận. Sự giằng xé đó có thể được chúng ta bắt gặp trong Rô-mê-ô và Ju-li-ét, vở kịch nổi tiếng của nhà văn Anh W. Sếch-xpia. Qua đoạn trích "Tình yêu và thù hận", tác giả đã khắc hoạ trung thực hành động và tâm trạng của Rô-mê-ô khi nhận thấy sự trái ngang của tình yêu.
Hãy giải thích và bình luận hai câu thơ : "Ví thử đường đời bằng phẳng cả, Anh hùng hào kiệt có ai hơn".

Hãy giải thích và bình luận hai câu thơ : "Ví thử đường đời bằng phẳng cả, Anh hùng hào kiệt có ai hơn".

 08:10 27/06/2016

Để động viên bản thân và các đồng chí lên đường đấu tranh cách mạng, nhà chí sĩ Phan Bội Châu có hai câu thơ:

"Ví thử đường đời bằng phẳng cả
Anh hùng hào kiệt có ai hơn".

Hãy giải thích và bình luận hai câu thơ trên.
Phân tích đoạn trích Cha con nghĩa nặng trong tác phẩm cùng tên của Hồ Biểu Chánh.

Phân tích đoạn trích Cha con nghĩa nặng trong tác phẩm cùng tên của Hồ Biểu Chánh.

 07:59 27/06/2016

"Chở bao nhiêu đạo thuyền không thẳm..." chẳng biết câu thơ của nhà thơ Nam bộ Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng trực tiếp tới quan điểm sáng tác của Hồ Biểu Chánh hay không? nhưng xét về một mặt nào đó, có thể nói con thuyền văn chương của nhà thơ trung đại và nhà văn hiện đại này đều mang nặng một thứ hàng vốn vô tận và vô giá: đạo lí. Tôi muốn nói cảm hứng bao trùm lên sự nghiệp thơ văn của cả hai tác giả này là cảm hứng đạo lí.
Phân tích truyện ngắn: Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan

Phân tích truyện ngắn: Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan

 07:56 27/06/2016

Nguyễn Công Hoan (1903-1977) là nhà văn trào phúng nổi tiếng trước cách mạng. Người đọc biết nhiều đến ông qua các tác phẩm nổi tiếng như Kép Tư Bền(1935 ), Bước đường cùng (1938), Lá ngọc cành vàng (1935).
Vẻ đẹp cao quí của tình yêu qua đoạn trích Gặp gỡ kì duyên (trích cảnh 5, hồi I vở Rô-mê-ô và Ju-li-ét của W. Sếch-xpia) (Bài số 2)

Vẻ đẹp cao quí của tình yêu qua đoạn trích Gặp gỡ kì duyên (trích cảnh 5, hồi I vở Rô-mê-ô và Ju-li-ét của W. Sếch-xpia) (Bài số 2)

 05:55 25/06/2016

Có những cuộc gặp gỡ đế rồi quên ngay sau đó. Nhưng cũng có những cuộc gặp gõ sẽ mở đầu cho một mối quan hệ lâu dài nhưng cùng không mang sự biến đổi lớn gì. Nhưng củng có cuộc gặp gỡ làm thay đổi số phân con người, thay đối một cuộc đòi, một nếp nghĩ. Cuộc gặp gỡ kì duyên của chàng Rô-me-ô và Ju-li-et là cuộc gặp gỡ như thế.
Vẻ đẹp cao quí của tình yêu qua đoạn trích Gặp gỡ kì duyên (trích cảnh 5, hồi I vở Rô-mê-ô và Ju-li-ét của W. Sếch-xpia)

Vẻ đẹp cao quí của tình yêu qua đoạn trích Gặp gỡ kì duyên (trích cảnh 5, hồi I vở Rô-mê-ô và Ju-li-ét của W. Sếch-xpia)

 05:44 25/06/2016

Tình yêu luôn là đề tài hấp dẫn đối với văn nghệ. Có rất nhiều tác phẩm thuộc các loại hình nghệ thuật ca ngợi tình yêu với những mức độ và khía cạnh khác nhau. Cách đây trên năm thế kỉ, nhà soạn kịch vĩ đại Sếch xpia (1564 - 1616) đã cho ra đời vở kịch Rô-mê- ô và Ju- li- ét nổi tiếng. Điểm nổi bật của tác phẩm này là nói về vẻ đẹp cao quý của tình yêu. Thông qua những tình huống của truyện và đặc biệt là ở đoạn trích "Gặp gỡ kì duyên", chúng ta thấy được tài miêu tả bậc thầy của nhà soạn kịch Sếch- xpia.
Ấn tượng của anh (chị) về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

Ấn tượng của anh (chị) về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

 05:29 25/06/2016

Trên bầu trời rực rỡ của phong trào Thơ mới, Hàn Mặc Tử tựa hồ như một ngôi sao chói lọi. Thơ ông vừa thể hiện tình yêu thiết tha đối với cuộc sống trần tục, vừa hướng lên Chúa Trời, tới những miền thanh khí thần tiên.
Anh chị có cảm nhận gì về linh hồn sông nước quê hương trong bài Tràng Giang của nhà thơ Huy Cận.

Anh chị có cảm nhận gì về linh hồn sông nước quê hương trong bài Tràng Giang của nhà thơ Huy Cận.

 05:17 25/06/2016

Trước cách mạng, thơ Huy Cận thường biểu hiện nỗi "sầu vạn kỉ". Ông hay nói về vũ trụ, về không gian bao la dường như vĩnh cữu. Thơ Huy Cận hàm súc vừa có tính cổ điển, vừa giàu chất suy tưởng, triết lý.
Sức hấp dẫn của bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu

Sức hấp dẫn của bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu

 05:09 25/06/2016

Xuân Diệu nổi tiếng trong làng Thơ mới thời kì 1930- 1945. Thi sĩ đã đem đến cho thơ ca Việt Nam một hơi thở mới, luôn trẻ trung, nồng nàn, rạo rực của một trái tim sôi nổi, đa tình. Trong cuốn Thi nhân Việt Nam (1941), Hoài Thanh đã viết: “Thơ Xuân Diệu... là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn, tha thiết”.
Trí tưởng tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua bài thơ Hầu trời.

Trí tưởng tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua bài thơ Hầu trời.

 05:06 25/06/2016

Nói đến Tản Đà, chúng ta nói đến sự nghiệp thơ ca của một nhà thơ đầy cá tính, nhất là cá tính "ngông" của ông. Trong nhiều sáng tác, Tản Đà đã thể hiện cái "tôi" một cách linh hoạt và lí thú. Qua những tác phẩm đó, người ta thấy một tinh thần luôn hướng đến sự tự do cá nhân của một người còn trong đất nước mất chủ quyền. Với tài năng thơ ca sẵn có, cùng với một hồn thơ tự do phóng khoáng, ông đã viết bài thơ Hầu Trời với những câu thơ mang giọng điệu bình dân như lời nói thường. Bài thơ thể hiện trí tưởng tượng phong phú và nghệ thuật thơ tài ba của Tản Đà.
Qua bài Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bất điếu) của Nguyễn Trường Tộ, anh (chị) có suy nghĩ gì về vai trò của luật trong đời sống xã hội.

Qua bài Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bất điếu) của Nguyễn Trường Tộ, anh (chị) có suy nghĩ gì về vai trò của luật trong đời sống xã hội.

 05:03 25/06/2016

Nói đến hai từ "xã hội" là chúng ta nói đến tập hợp của nhiều vấn đề về cuộc sống dân sinh, trong đó chứa đựng rất nhiều tính chất phức tạp của nó. Để trấn áp và giải quyết những mâu thuẫn do sự phức tạp đó sinh ra, bắt buộc trong đời sống xã hội phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định, nguyên tắc đó chính là luật.
Phân tích bài "Chiếu cầu hiền" để thấy tấm lòng vì dân vì nước và tài nhìn xa trông rộng của Quang Trung (Bài số 3)

Phân tích bài "Chiếu cầu hiền" để thấy tấm lòng vì dân vì nước và tài nhìn xa trông rộng của Quang Trung (Bài số 3)

 04:59 25/06/2016

Chiếu cầu hiền của vua Quang Trung do Ngô Thì Nhậm viết thay là một tác phẩm có giá trị văn học. Tác phẩm được viết ra nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với nhà Tây Sơn. Qua đó, ta thấy được tấm lòng vì dân vì nước cũng như tài nhìn xa trông rộng của Quang Trung.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây