Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 11

Lớp 11

Cảm nhận của anh chị về chương Hạnh phúc của một tang gia trong tác phẩm số đỏ của Vũ Trọng Phụng.

Cảm nhận của anh chị về chương Hạnh phúc của một tang gia trong tác phẩm số đỏ của Vũ Trọng Phụng.

 06:34 28/06/2016

Vũ Trọng Phụng (1912-1939) được xem là ông vua phóng sự đất Bắc, là một tiểu thuyết gia đệ nhất, là một nhà trào phúng bậc thầy. Cuộc đời ông tuy ngắn ngủi nhưng ông đã hoàn thành sự nghiệp của một thiên tài. Tác phẩm của ông là những tiếng nói quyết liệt, phẫn uất với một xã hội vô nghĩa lý.
Phân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng.

Phân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng.

 06:32 28/06/2016

Số đỏ là một kiệt tác vô tiền khoáng hậu ở Việt Nam, một trong những cuốn sách ghê gớm có thể làm vinh dự cho một nền văn học (Nguyễn Khải, Tham luận tại đại hội lần III, Hội Nhà văn Việt Nam, tháng 9 năm 1983). Qua Số đỏ, xã hội tư sản đang bước vào cuộc cải cách văn minh rởm hiện lên nhố nhăng như một tấn đại hài kịch. Những thói xấu xa, giả dối, lại được coi là đạo đức, là chân thực: những kẻ vô học, vô văn hóa lại được coi là đại trí thức, đại anh hùng. Phải, trái, trắng, đen, thật, giả cứ lẫn lộn lung tung.
Có kiến cho rằng Nguyễn Tuân không chỉ thành công khi phác họa nhân vật người tử tù Huấn Cao mà còn thành công khi xây dựng nhân vật viên quản ngục.

Có kiến cho rằng Nguyễn Tuân không chỉ thành công khi phác họa nhân vật người tử tù Huấn Cao mà còn thành công khi xây dựng nhân vật viên quản ngục.

 06:25 28/06/2016

Qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân anh (chị) hãy làm rõ nhận định trên.
Bình luận lời khuyên của Huấn Cao khi cho chữ viên quản ngục:

Bình luận lời khuyên của Huấn Cao khi cho chữ viên quản ngục:

 06:24 28/06/2016

Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một tấm lụa trắng với những nét chữ vuông vắn, tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người. Thoi mực thầy mua ở đâu tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm từ chậu mực bốc lên không?... Tôi bảo thực đấy thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ tới chuyện chơi chữ. Ở đây khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi. Từ đó hãy nêu lên ý nghĩa sâu sắc của việc Huấn Cao cho chữ viên quản ngục.
Huấn Cao mang vẻ đẹp lý tưởng của Nguyễn Tuân trong truyện ngắn Chữ người tử tù. Theo anh chị đó là những vẻ đẹp gì? Hãy phân tích những vẻ đẹp đó của Huấn Cao và cho biết giá trị của chúng lúc bấy giờ.

Huấn Cao mang vẻ đẹp lý tưởng của Nguyễn Tuân trong truyện ngắn Chữ người tử tù. Theo anh chị đó là những vẻ đẹp gì? Hãy phân tích những vẻ đẹp đó của Huấn Cao và cho biết giá trị của chúng lúc bấy giờ.

 06:22 28/06/2016

Nguyễn Trãi vì gặp cảnh Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn, lòng người quanh tựa nước non quanh mà trở về Côn Sơn sống cuộc đời ẩn sĩ nằm ghế đá, ngâm thơ nhàn đã trở thành chuyện xưa cũ, đến lớp người như Nguyễn Khuyến muốn giữ cái tiết nghĩa của mình giữa thời loạn, đã phải bỏ về thú vui điền viên thì đã đến hồi kết thúc những tấn bi kịch chìm nổi của các nhà nho nước Nam ta.
Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, từ đó nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của nhà văn.

Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, từ đó nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của nhà văn.

 06:16 28/06/2016

Trong vườn văn học Việt Nam, đặc biệt là trong trào lưu văn học lãng mạn 1930-1945 tỏa ngát những bông hoa muôn màu, muôn sắc. Giữa vườn hoa ngàn sắc tía đó nổi lên một bông hoa ngát hương: Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân - tác phẩm viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng. Trong Vang bóng một thời truyện ngắn Chữ người tử tù có một giá trị riêng, nổi bật.
Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

 06:13 28/06/2016

Người quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân thật đã có một cách chơi độc đáo: chơi chữ đẹp, lại chơi trong một hoàn cảnh độc đáo: nhà ngục tử tù. Hai cái độc đáo ấy cùng với cách kể chuyện độc đáo của Nguyễn Tuân, thật ra, lại để làm nổi bật một sự độc đáo khác: chủ yếu hơn có ý nghĩa toàn tác phẩm hơn: nhân cách cao đẹp của Huấn Cao.
Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân để làm rõ mối liên quan giữa tác giả với nhân vật của truyện ngắn này.

Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân để làm rõ mối liên quan giữa tác giả với nhân vật của truyện ngắn này.

 06:11 28/06/2016

Giữa cuộc đời cũng như nghệ thuật, Nguyễn Tuân là người có lí tưởng thẩm mĩ, phong cách sáng tác rõ nét, độc đáo. Trước Cách mạng tháng Tám, sống trong hoàn cảnh đất nước nô lệ, trong môi trường xã hội ngột ngạt, tù túng, người nghệ sĩ săn tìm không mệt mỏi cái đẹp ấy đã tìm về những vẻ đẹp một thời vang bóng.
Cảm nhận của anh (chị) vẻ nhân vật quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Vai trò của nhân vật này trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.

Cảm nhận của anh (chị) vẻ nhân vật quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Vai trò của nhân vật này trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.

 06:09 28/06/2016

Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Tuân bao giờ cũng tha thiết và trân trọng cái đẹp, cái tài hoa, nhất là những sinh hoạt văn hóa tinh thần gắn với hồn xưa đất nước. Tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là truyện ngắn Chữ người tử tù (Trích trong Vang bóng một thời - 1940). Với cảm hứng lãng mạn, Nguyễn Tuân đã xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao, có một vẻ đẹp lý tưởng, là mẫu người thể hiện hoài bão của nhà văn về lẽ sống ở đời. Thật thiếu sót khi say mê tài hoa, khí phách của Huấn Cao mà bỏ qua nhân vật là viên quản ngục.
Phân tích hình ảnh hai chị em Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Phân tích hình ảnh hai chị em Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

 06:07 28/06/2016

Trong văn xuôi lãng mạn Việt Nam thời kì 1930- 1945, sáng tác của Thạch Lam có những điểm riêng khá nổi rõ. Thạch Lam dành tấm lòng ưu ái, xót thương cho những lớp người nghèo trong xã hội thời đó. Đời sống cơ cực, bế tắc, số phận tăm tối của những người bình dân hiện lên xót xa, sinh động qua những trang viết đượm buồn của Thạch Lam.
Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ. khi con tàu đã rời ga phố huyện, Thạch Lam viết:

Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ. khi con tàu đã rời ga phố huyện, Thạch Lam viết:

 06:05 28/06/2016

Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn với vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc xung quanh, đêm của đất quê và ngoài kia đồng ruộng mênh mang và im lặng.

Phân tích đoạn văn trên, từ đó kết hợp vói sự hiểu biết truyện Hai đứa trẻ, nêu chủ đề của tác phẩm và nhận xét giọng văn của Thạch Lam.
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng bóng tối trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng bóng tối trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

 06:02 28/06/2016

Ít có nhà văn nào mà hình tượng bóng tối lại đi vào tác phẩm nhiều như Thạch Lam. Có thể đậm nhạt khác nhau, nhưng trong truyện ngắn của ông, từ Nhà mẹ Lê đến Cô hàng xén, Đêm ba mươi tết... bóng tối ấy đều xuất hiện như những ám ảnh sâu sắc trong người đọc, tiêu biểu nhất là cái bóng tối trong truyện ngắn Hai đứa trẻ đã thành một ấn tượng không thể nào quên.
Phân tích bài thơ Bài ca ngất ngưởng cùn Nguyễn Công Trứ.

Phân tích bài thơ Bài ca ngất ngưởng cùn Nguyễn Công Trứ.

 06:01 28/06/2016

Bài ca ngất ngưởng được Nguyễn Công Trứ sáng tác sau 1848 là năm ông cáo quan về hưu. Bài thơ có giá trị tổng kết cuộc đời của Nguyễn Công Trứ, cả trí tuệ, tài năng, cả cốt cách, cá tính và triết lí. Khúc ca trác tuyệt viết bằng thể hát nói này là tài hoa và khí phách của ông Hi Văn.
Cảnh thu qua bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.

Cảnh thu qua bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.

 05:56 28/06/2016

Nguyễn Khuyến - một ông cụ Tam nguyên Yên Đổ đỗ đầu trong các kì thi chữ Hán nhưng ông lại có rất nhiều sáng tác bằng chữ Nôm. Khó có nhà thơ nào như ông để lại hơn 800 tác phẩm gồm thơ, câu đối. Và khi nói về đề tài mùa thu riêng Nguyễn Khuyến đã có chùm thơ ba bài: Thu vịnh, Thu ẩm và Thu điếu.
Phân tích bài thơ Thu điếu của nhà thơ Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Thu điếu của nhà thơ Nguyễn Khuyến

 05:54 28/06/2016

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

 05:49 28/06/2016

Quanh năm buôn bán ở mom sông,Nuôi đủ năm con với một chồng.Lặn lội thân cò khi quãng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Một duyên hai nợ âu đành phậnNăm nắng mười mưa dám quản công.Cha mẹ thói đòi ăn ở bạc,Có chồng hớ hững cũng như không.
Bình giảng tác phẩm Tự tình của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.

Bình giảng tác phẩm Tự tình của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.

 05:45 28/06/2016

Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ lớn, một nữ sĩ tài ba trong văn học Việt Nam. Bà đi nhiều nơi và thân thiết với nhiều danh sĩ. Cuộc đời, tình duyên của bà nhiều éo le và ngang trái. Hồ Xuân Hương đã có rất nhiều sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm. Trong lịch sử văn học, bà là nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, đậm chất văn học dân gian, trào phúng và trữ tình.
Tâm trạng và thân phận của người phụ nữ qua bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương.

Tâm trạng và thân phận của người phụ nữ qua bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương.

 05:42 28/06/2016

Tự tình II, một trong chùm thơ ba bài cùng tên của Hồ Xuân Hương, dù chưa rõ thời điểm sáng tác, nhưng người đọc có thể dễ dàng đoán chúng đã được viết nên khi nhà thơ đang ở trong tâm trạng chua xót nhất, cay đắng nhất trước những éo le trên con đường tình duyên.
Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương

Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương

 05:39 28/06/2016

Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.
Ngán nổi xuân đi xuân lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con!
Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

 10:23 27/06/2016

Nhắc tới Hàn Mặc Tử không thể không nhắc tới bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ". “Đậy thôn Vĩ Dạ” đã gắn chặt với thi sĩ họ Hàn như hình với bóng, vì đây là bài thơ vừa thể hiện cái tài, lại vừa thể hiện cái tình; cái tâm của Hàn Mạc Tử chứ đây “chỉ thể hiện tình yêu đối vời một người con gái xứ Huế như bạn nào đó đã nhận xét.
Tình cảm quê hương của Tố Hữu trong bài thơ Nhớ đồng.

Tình cảm quê hương của Tố Hữu trong bài thơ Nhớ đồng.

 10:18 27/06/2016

Tháng 4 năm 1939, Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ Huế. Sau thời gian gần ba tháng bị giam cầm, nhà thơ đã cho ra đòi tập thơ Xiềng xích với những bài thơ hừng hực khí thế cua tuổi trẻ. Nhớ đồng là một bài thơ tiêu biểu rút ra từ tập thơ ấy.
Tình cảm nhân đạo của Hồ Chí Minh qua tập Ngục trung nhật kí.

Tình cảm nhân đạo của Hồ Chí Minh qua tập Ngục trung nhật kí.

 10:17 27/06/2016

Sê-khôp đã từng nói: "Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ cốt tuỷ". Hơn một hai trăm năm trước đây, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm thơ Hồ Xuân Hương... đã đặt ra vấn đề nhân đạo. cho cùng thì nhân đạo những cũng chỉ là thương xót con người đó thôi. Nhưng mỗi nhà văn, nhà thơ tài năng nghệ thuật riêng của mình, đã thể hiện cảm hứng ấy bằng nhiều cách khác nhau. Nói đến tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh, không thể không nói đến tình cảm nhân đạo dào dạt, thiết tha. Qua tập Ngục trung nhật kí nguồn cảm hứng ấy được thể hiện rất sâu sắc, phong phú và đa dạng'.
Chất trào lộng trong bài thơ “Lai Tân” (Rút trong Nhật kí trong tù)  của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chất trào lộng trong bài thơ “Lai Tân” (Rút trong Nhật kí trong tù) của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

 10:14 27/06/2016

Trên đường đi công tác sang nước bạn năm 1942, Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách phi lí, giải qua nhiều nhà tù ở Quảng Tây, Trung Quốc trong suốt hơn một năm trời. Trong khoảng thòi gian đó, Người đã từng được chứng kiến nhiều cảnh bất công, vô nhân đạo của chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch Với tinh thần của một chiến sĩ cộng sản, với tài năng văn chương kiệt xuất, Bác đã viết nên những bài thơ vừa giàu chất hiện thực nhưng ẩn chứa bên trong chất trào lộng nhằm vào chế độ của chính quyền Tưởng Giới Thạch. Nhiều bài thơ trong tập nhật ký trong tù mang tính trào lộng ấy, nhưng đặc sắc nhất phải kể đến là bài thơ lai tân.
Phân tích nhân vật Khải Định trong truyện ngắn "Vi hành" Của Nguyễn Ái Quốc.

Phân tích nhân vật Khải Định trong truyện ngắn "Vi hành" Của Nguyễn Ái Quốc.

 10:13 27/06/2016

Nếu như bước vào thế giới Số đỏ (Vũ Trọng Phụng) ta được chứng kiến những cái mặt nạ che đậy những bộ mặt thật của một lễ hội Các-na-van lộn ngược thì đến với Vi hành (Nguyễn Ái Quốc) người đọc gặp gỡ với một chân dung- chân dung ấy được vẽ từ hai hướng nhìn, trong một "hoàn cảnh sáng tác" rất độc đáo, thú vị.
Phân tích truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc. (Bài 2)

Phân tích truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc. (Bài 2)

 10:11 27/06/2016

Chúng ta đều biết Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh viết văn hay làm thơ không vì mục đích văn chương. Đối với Người đây trước hết là một hành vi chính trị, một hình thức hoạt động cách mạng. Vì thế trước khi đặt bút viết, Người bao giờ cũng nêu lên cho mình một câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Từ đó mới quyết định: Viết cái gì ? (nội dung) và viết như thế nào?(hình thức).
Phân tích truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc.

Phân tích truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc.

 10:09 27/06/2016

Sinh thời Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh (1890-1969) không có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn học. Nhưng căn cứ vào di sản mà Người để lại cho dân tộc đủ để ta khẳng định: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là một nhà thơ, nhà văn lớn. Thơ của Người có thể sánh với Lí Bạch, Đỗ Phủ (Trung Quốc); văn của Người có thể so sánh với Huy Gô, BanGiắc (Pháp). Tiêu biểu nhất trong các sáng tác văn xuôi của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh phải kể đến Vi Hành, một truyện ngắn vừa có nội dung sâu xa vừa có nghệ thuật độc đáo.
Nét đặc sắc trong nghệ thuật phóng sự của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Cơm thầy cơm cô.

Nét đặc sắc trong nghệ thuật phóng sự của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Cơm thầy cơm cô.

 10:08 27/06/2016

Nói đến phóng sự trong giai đoạn 1930-1945 trước hết phải đặt tác phẩm của Vũ Trọng Phụng lên hàng đầu. Ông từng được mệnh danh là "vua phóng sự đất Bắc”. Điều đó đã được chứng minh qua những tác phẩm tiêu biểu như: Cạm bẫy người(1933), Kĩ thuật lấy Tây (1943) và đặc biệt là Cơm thầy cơm cô (1936). Với tác phẩm Cơm thầy cơm cô, tác giả đã thể hiện một tài năng nghệ thuật phóng sự bậc thầy.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây