Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 31

Lớp 9

Cảm nhận về tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (Bài 2)

Cảm nhận về tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (Bài 2)

 03:53 16/09/2014

Có thể nói Vũ Nương là một người đàn bà có phẩm chất tốt đẹp, đáng được trân trọng ngợi ca. Ước mơ của nàng rất bình dị. Tiễn chồng ra trận, nàng không hề mơ tưởng đeo ấn phong hầu, chỉ mong ngày đoàn tụ, chồng trở về được hai chữ bình yên.
Người ấy sống mãi trong lòng tôi (Bài 4)

Người ấy sống mãi trong lòng tôi (Bài 4)

 03:13 09/09/2014

Chiều… Dường như có một sự đổi thay vô hình đã làm tâm hồn người bỗng nhiên khựng lại, rùng mình như muốn níu kéo một niềm tin chưa hề đánh mất, để rồi đến phút cuối lại bị bao trùm bởi bóng đen mênh mông nghiệt ngã của sự tuyệt vọng trong cái phút giây đối mặt…
Người ấy sống mãi trong lòng tôi (Bài 3)

Người ấy sống mãi trong lòng tôi (Bài 3)

 03:11 09/09/2014

Tuổi thơ tôi đã lớn lên trong vòng tay chăm sóc của bố mẹ, sự ân cần dạy dỗ của thầy cô và cả những giây phút yêu thương, chia sẻ ở bên bạn bè. Trong những người bạn của tôi, tôi nhớ nhất có lẽ là An - người bạn đã cho tôi hiểu biết bao điều tốt đẹp. Giờ đây, mặc dù đang ở rất xa tôi nhưng An vẫn in đậm trong trái tim tôi, mãi mãi sống trong lòng tôi.
Em nghĩ gì khi thấy mình đã khôn lớn (Bài 5)

Em nghĩ gì khi thấy mình đã khôn lớn (Bài 5)

 02:38 09/09/2014

Thời gian là câu trả lời cho hầu hết các câu hỏi hóc búa, là thứ mà không ai mua được cũng chẳng ai bán được, là vật thay đổi tất cả mọi thứ xung quanh ta. Từmột hạt giống bé nhỏ được gieo trồng, theo ngày tháng nó sẽ lớn lên và trở thành một cây đại thụ. Từ một con chim non suốt ngày kêu chíp chíp trở thành một chú chim to lớn, dang rộng đôi cánh bay lượn trên bầu trời. Từ một em bé chỉ biết đứngbiết ngồi trở thành một chàng trai thành đạt, nó còn khiến con người ta lớn lên, già đi, hiểu biết nhiều hơn về cuộc sống. Và tôi cũng không ngoại lệ, tôi cảm thấy mình đã lớn.
Thuyết minh về cây lúa (Bài 4)

Thuyết minh về cây lúa (Bài 4)

 04:20 08/09/2014

Cây lúa Việt Nam Nước Việt Nam ta hình thành và phát triển từ nền văn minh lúa nước. Khoảng 90% dân số nước ta sống chủ yếu nhờ vào nông nghiệp. Trong đó, cây lúa đóng vai trò chủ yếu. Bao nhiêu thế kỉ đã qua, con người và cây lúa gắn bó với nhau keo sơn bền chặt. Mồ hôi con người rơi đổ xuống từng luống cày mới lật , thấm vào từng tấc đất cho cây lúa ươm mầm vươn lên mượt mà xanh tốt. Đi từ Bắc chí Nam, dọc theo đường quốc lộ hay ven những rặng núi, những dòng sông, bao giờ ta cũng cũng thấy những cánh đồng lúa xanh tận chân trời hoặc vàng thắm một màu trù phú. Cây lúa là người bạn của con người, là biểu tượng của sự no ấm phồn vinh của đất nước.
Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

 03:10 08/09/2014

Huế, ngày 20 tháng 7 năm 2032 Ngân thân mến! Cũng đã gần một năm nay tụi mình không liên lạc gì với nhau nhỉ! Kể từ cái ngày mình vào Hà Nội thăm Ngân năm ngoái. Ngân và bé Thủy vẫn khỏe chứ? Dạo này công việc có thuận lợi không? Thủy học vẫn giỏi như dạo trước ha! Còn mình thì vẫn khỏe thường.
Tưởng tượng 20 năm sau về thăm trường xưa vào 1 ngày hè, hãy viết thư cho 1 bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. (Bài 4)

Tưởng tượng 20 năm sau về thăm trường xưa vào 1 ngày hè, hãy viết thư cho 1 bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. (Bài 4)

 02:26 08/09/2014

Kể từ cái ngày nhận giấy tốt nghiệp cấp hai thấm thoát đã qua 20 năm, qua bao tháng ngày xa quê hương thương nhớ. Rồi một ngày, khi thấy mình đã trưởng thành qua quãng dương học tập đầy gian khó, tôi đã đử tự tin dê về thăm lại ngôi trường cấp hai xưa – nơi ươm mầm cho tôi bao ước mơ, nơi tôi đã lớn lên từng ngày trong sự dìu dắt của các thầy cô.
Tưởng tượng 20 năm sau về thăm trường xưa vào 1 ngày hè, hãy viết thư cho 1 bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. (Bài 3)

Tưởng tượng 20 năm sau về thăm trường xưa vào 1 ngày hè, hãy viết thư cho 1 bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. (Bài 3)

 02:13 08/09/2014

Linh thân mến! Chắc nhận được lá thư này của mình Linh bất ngờ lắm phải không? Ừ! Lâu lắm rồi còn gì.... Sau bao nhiêu năm mình mới lại ngồi vào bàn và viết thư cho Linh, cứ thấy lóng ngóng với cây bút và những gì muốn nói...
Tưởng tượng 20 năm sau về thăm trường xưa vào 1 ngày hè, hãy viết thư cho 1 bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó

Tưởng tượng 20 năm sau về thăm trường xưa vào 1 ngày hè, hãy viết thư cho 1 bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó

 23:55 07/09/2014

Đã lâu rồi tôi không viết thư cho Duyên.Thời gian sao trôi nhanh quá,mới đó mà đã sang hè.Duyên có khỏe không ?Gia đình Duyên thế nào rồi ? Mọi người có được mạnh khỏe không ? Riêng gia đình tôi vẫn bình thường,mọi người vẫn mạnh khỏe và sống tốt,cô nhóc nhà tôi đã vào lớp một rồi đấy.
Thuyết minh về con trâu (Bài 7)

Thuyết minh về con trâu (Bài 7)

 05:22 07/09/2014

Nhắc đến con trâu chúng ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ. Trên những cánh đồng chúng ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày. Có thể nói con trâu gắn bó thân thiết với người nông dân VN: con trâu – là đv nhai lai thuộc họ bò, phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẵn, lớp thú có vú- loài động vật này chủ yếu vào việc cày kéo.
Thuyết minh về con trâu (Bài 6)

Thuyết minh về con trâu (Bài 6)

 05:16 07/09/2014

Ầu ơ... Ví dầu ví dẫu ví dâu Ví qua ví lại ví trâu vô chuồng Từ lâu, trâu đã trở thành người bạn thân thiết của dân tộc Việt Nam ta.Cứ mỗi lần về quê, đi qua những cánh đồng mênh mông dưới bầu trời xanh thẳm, ta lại bắt gặp những chú trâu với bộ lông đen óng đang lụi cụi gặm cỏ hay đang bước lững thững cùng chủ sau một ngày lao động mệt nhọc. Tuy nhìn mập mạp, chậm chạp thế ấy nhưng nhờ có chúng, ta mới có được từng bát cơm, bát gạo hằng ngày.
Thuyết minh về con trâu (Bài 5)

Thuyết minh về con trâu (Bài 5)

 05:13 07/09/2014

Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi đối với người nông dân Việt Nam. Vì thế, đôi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của người nông dân:
Thuyết minh về con trâu (Bài 4)

Thuyết minh về con trâu (Bài 4)

 05:10 07/09/2014

Từ bao đời nay, nước ta có truyền thống làm nông và nền văn minh lúa nước phát triển. Để làm được điều này chúng ta phải lao động cật lực và nặng nhọc. Con trâu – người bạn thân thiết cùng chia ngọt sẻ bùi với người nông dân, cùng người nông dân đi khắp cánh đồng để xới đất đai, cùng chung vui niềm vui ngày được mùa. Con vật này đã trở thành thân thuộc và không thể thiếu ở làng quê Việt Nam.
Thuyết minh về cây tre (Bài 5)

Thuyết minh về cây tre (Bài 5)

 05:05 07/09/2014

Ngày xửa ngày xưa,tôi chỉ là một mầm măng nhỏ được sinh ra tại một làng quê nghèo chất phác và mộc mạc.Từ lâu tôi đã thắc mắc không biết tổ tiên mình là ai và có từ khi nào.Chỉ biết rằng: "Tre xanh xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh". Thật đúng như vậy,họ hàng nhà tre chúng tôi đã có từ lâu đời,gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử.
Thuyết minh về cây tre (Bài 4)

Thuyết minh về cây tre (Bài 4)

 05:01 07/09/2014

Có một chốn bình yên để chúng ta tìm về khi tóc đã ngã hai màu sương khói, khi bên kia bia đá thời gian đã gõ nhịp không đều. Đó là quê hương với lũy tre làng từng vươn những cánh tay dài vẫy chào người ra đi và đón chào người trở lại. Đằng sau đó có bao nhiêu nước mắt những mẹ già tiễn con ra trận. Có ánh mắt người vợ trẻ đăm đắm đợi bình minh khi biết chồng mình đã hy sinh vì Tổ quốc. Và trên những ngã đường quê, người dân vẫn thảnh thơi đi cày bừa-cấy-gặt. Những vụ mùa bội thu được tính bằng mồ hôi, nước mắt, trong những bát cơm gạo tám thơm lừng có cả giá rét mùa đông hối thức. Chuyện với làng quê vừa thân thương vừa gần gũi. Ai xa quê mà chẳng nhớ rằng quê hương là nơi bình yên và lắng đọng tìm về.
Thuyết minh về cây tre (Bài 3)

Thuyết minh về cây tre (Bài 3)

 04:59 07/09/2014

Có lẽ đối với mỗi người Việt Nam, cây tre đã trở thành một phần của cuộc sống. Đặc biệt với mỗi con người ra đi từ làng quê thì hình ảnh những luỹ tre xanh đã ăn sâu vào tiềm thức, do vậy dù có đi đâu đến nơi đâu họ cũng đều nhớ về luỹ tre xanh như nhớ về kỉ niệm gắn bó, thân thương nhất. Và đó chính là niềm tự hào của họ hàng nhà tre chúng tôi.
Thuyết minh về cây tre (Bài 2)

Thuyết minh về cây tre (Bài 2)

 04:56 07/09/2014

Cây tre gắn bó với người nông dân Việt Nam từ hàng nghìn năm rồi. Hình ảnh làng quê Việt Nam từ xưa gắn liền với luỹ tre làng – những bụi tre gai ken dày chắn gió bão thiên tai và che chắn cho mỗi làng Việt trước trộm đạo, giặc cướp và kẻ xâm lược – nhân tai.
Thuyết minh về cây chuối (Bài 3)

Thuyết minh về cây chuối (Bài 3)

 03:58 06/09/2014

Đi khắp các miền quê trên đất nước VN,cũng như cây tre,cây lúa,cây chuối đc trống nhiều và trở thành người bạn thân thiết của người dân bởi nó đem lại nhiều lợi ích cho con người.Có thể nói cây chuối đã trở thành 1 loài caaycung cấp loại quả không thể thiếu trong cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân VN từ xưa đến nay.
Thuyết minh về cây chuối (Bài 2)

Thuyết minh về cây chuối (Bài 2)

 03:57 06/09/2014

Khi nhắc đến quê hương Việt Nam, người ta nghĩ ngay đến cây tre, cây lúa, đó là những biểu tượng mang tính truyền thống của đất nước ta. Có một loại cây không mang tính đặc thù của riêng người Việt, nhưng cũng rất gắn bó, quen thuộc trong đời sống chúng ta đó là cây chuối. Hình ảnh cấy chuối, quả chuối, hoa chuối, lá chuối hay buồng chuối… thậm chí còn đi vào thơ ca Việt Nam như là hình tượng điển hình.
Thuyết minh về cây chuối

Thuyết minh về cây chuối

 03:56 06/09/2014

Nói đến cây chuối, đã là người Việt Nam thì không ai là không biết. Cây chuối đã tồn tại cùng con người như một người bạn thân thiết.Có thể nói, cây chuối đã trở thành một thứ không thể thiếu trong đời sống người Việt Nam xưa và nay.
Thuyết minh về cây lúa (Bài 3)

Thuyết minh về cây lúa (Bài 3)

 01:17 04/09/2014

Cây lúa – một trong năm loại cây lương thực chính trên thế giới cùng với ngô,khoai lang,lúa mì,khoai tây là loài cây lương thực chính của Việt Nam nói riêng và cả Đông Nam Á nói chung.Lúa là loài cây gắn bó với con người ,với làng quê Việt Nam.Nó đã trở thành tên gọi của một nên văn minh-Nền văn minh lúa nước.Không chỉ vậy,nó còn là biểu tượng trong văn chương,ẩn dưới “bát cơm”, “hạt gạo”.
Thuyết minh về cây lúa (Bài 2)

Thuyết minh về cây lúa (Bài 2)

 01:16 04/09/2014

Từ ngàn đời nay,cây lúa đã gắn bó với con người,làng quê Việt nam. Và đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh - nền văn minh lúa nước. Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần. Hạt lúa và người nông dân cần cù, mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi về sau.
Dàn ý bài nghị Luận xã hội: Tinh thần tự học

Dàn ý bài nghị Luận xã hội: Tinh thần tự học

 05:03 01/09/2014

MỞ BÀI : - Trong nhà trường, ngoài việc tiếp thu kiến thức do các thầy cô truyền đạt, người học sinh cần có biện pháp mới có thể giỏi được. - Một trong số những biện pháp có kết quả là phương pháp tự học.
Nghị Luận xã hội về tinh thần tự học (Bài 4)

Nghị Luận xã hội về tinh thần tự học (Bài 4)

 05:01 01/09/2014

Người xưa đã nhắc nhở con cháu rằng: “Nếu còn trẻ mà chẳng chịu học hành thì khôn lớn sẽ chẳng làm được việc gì có ích” hoặc “Bất học bất tri lí”. Vậy thì chúng ta cần học thế nào cho đúng, cho có kết quả? Và qua kinh nghiệm bao đời được đúc kết, người ta đã nhận ra rằng chỉ có tự học mới là phương pháp hữu hiệu nhất.
Nghị Luận xã hội về tinh thần tự học (Bài 3)

Nghị Luận xã hội về tinh thần tự học (Bài 3)

 04:55 01/09/2014

Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật phát triển thì việc học tập cũng phát triển theo. Chính vì vậy giới học sinh chúng ta đã sáng tạo ra rất nhiều cách học nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho bản thân. Nhưng theo tôi: trong học tập, tự học là cách học tốt nhất giúp ta tiến bộ hơn trong khi học. Và khi nói đến vấn đề này, tôi muốn mọi người hiểu được trước nhất là ý nghĩa của việc học rồi mới đến cách tự học. Vậy học là gì ?
Nghị Luận xã hội về tinh thần tự học (Bài 2)

Nghị Luận xã hội về tinh thần tự học (Bài 2)

 04:51 01/09/2014

Học là một hoạt động không thể thiếu đối với tất cả mọi người từ khisinh ra cho đến suốt cuộc đời. Mỗi người muốn tồn tại phát triển và thích ứng được với XH thì cần phải học tập ở mọi hình thức bởi cuộc sống luônvận động và phát triển không ngừng .Lê nin từng nói: "Học, học nữa, họcmãi". Câu nói đó luôn có giá trị ở mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngàynay đang hướng tới nền kinh tế tri thức, nó đòi hỏi mọi người phải vậnđộng để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy mà tinh thần tự họccó vai trò vô cùng quan trọng
Nghị luận xã hội về tinh thần tự học

Nghị luận xã hội về tinh thần tự học

 00:27 01/09/2014

Trong học tập, mỗi người đều có một cách học riêng, phù hợp với điều kiện và khả năng của mình. Thế nhưng, cách học hiệu quả nhất là tự học. Chỉ có tự học mới giúp chúng ta dễ dàng tiếp thu và hiểu sâu sắc kiến thức một cách chủ động và dễ dàng nhất.
Vẻ đẹp từ những ngôi sao xa xôi trong truyện "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê

Vẻ đẹp từ những ngôi sao xa xôi trong truyện "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê

 08:36 23/04/2014

Trong đội ngũ cả dân tộc ra trận thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, có sự góp mặt của một "binh chủng" đặc biệt: Thanh niên xung phong. Trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại nối liền Bắc - Nam, lực lượng thanh niên xung phong có một vai trò hết sức quan trọng: tham gia mở đường, phá bom, san lấp hố bom, bảo đảm cho con đường huyết mạch ấy luôn được thông suốt cho những đoàn quân, đoàn xe ra trận.
Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 8)

Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 8)

 06:48 14/04/2014

“Thu là thơ của đất trời. Thơ là thu của lòng người”. Đúng vậy, mùa thu – mùa đẹp nhất trong năm – đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận trong thơ ca. Nếu như văn học trung đại có Nguyễn Khuyến với ba bài thơ thu nổi tiếng, văn học cận đại có Xuân Diệu với “Đây mùa thu tới”, Lưu Trọng Lư với “Tiếng thu” thì văn học hiện đại cũng có Hữu Thỉnh với bài “Sang thu”.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây