Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 27

Lớp 9

Lão Hạc - Ảnh minh hoạ

Nếu được chứng kiến cảnh lão Hạc sắp ra đi, em sẽ kể lại chuyện đó như thế nào?

 10:57 23/11/2015

Năm ấy là năm “đói mòn, đói mỏi”, ở làng tôi người ta đi làm ăn xa gần hết, chỉ còn sót lại vài người già, và trẻ nhỏ. Tôi là con của ông Giáo, thường ngày thấy bác Hạc qua chơi, trò chuyện thâm tình với ba tôi, nên tôi cũng quý bác ấy lắm.
Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn

Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn

 21:41 22/11/2015

Có những việc làm tưởng như nhỏ bé nhưng lại có thể làm sứt mẻ tình cảm bạn bè. Chúng tôi xin chia sẻ bài viết này, mong các bạn hãy coi là một bài học đắt giá để có được những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy (Bài 6)

Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy (Bài 6)

 09:53 08/11/2015

Hôm ấy ở trên lớp, tôi được học bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Bài thơ thật hay và ý nghĩa. Nó nhanh chóng chiếm được thiện cảm trong tôi. Buổi tối, tôi lấy sách ra học thuộc bài thơ. Đọc mãi... đọc mãi... tôi bỗng ngáp dài. Tôi thiếp đi, chìm vào giấc ngủ. Và tôi đã mơ, một giấc mơ thật kì lạ.
Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12)

Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12)

 09:51 08/11/2015

Trong buổi gặp đó, em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình về thế hệ cha anh đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ Tổ quốc.
Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 9)

Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 9)

 21:49 03/11/2015

Mái trường - Ngôi nhà thứ hai luôn là nơi lưu lại những dấu ấn đáng nhớ nhất cuộc đời mỗi con người. Ở nơi đó, thầy cô là cha mẹ, bạn bè là anh em gắn bó với nhau như ruột thịt và cùng nhau tạo nên những kỉ niệm khó phai. Suốt những năm tháng cắp sách đến trường, chắc hẳn ai cũng có ấn tượng với một thầy cô giáo nào đó.
Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 8)

Nhân ngày 20-11 kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ (Bài 8)

 21:44 03/11/2015

Thời gian cứ trôi đi âm thầm và lặng lẽ, thấm thoát đã gần bốn tháng trôi qua. Thời gian tuy ngắn nhưng cũng đủ làm cho em cảm nhận được tất cả những điều tốt đẹp nhất từ mái trường THCS Kim Tân. Với ước mơ trở thành 1 cô học trò được khoác lên mình chiếc áo đồng phục của trường THPT Chuyên Lào Cai.
Bài dự thi: Câu chuyện tình huống đạo đức và pháp luật (Bài 5)

Bài dự thi: Câu chuyện tình huống đạo đức và pháp luật (Bài 5)

 10:02 12/10/2015

Bác Hồ chúng ta đã dạy: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt nam có bước đến đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần ở công học tập của các cháu”
Bài dự thi: Câu chuyện tình huống đạo đức và pháp luật (Bài 4)

Bài dự thi: Câu chuyện tình huống đạo đức và pháp luật (Bài 4)

 09:52 12/10/2015

Đất nước chúng ta đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa để tiến tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để làm được điều đó, chúng ta phải vượt qua muôn vàn các trở ngại, khó khăn. Một trong những trở ngại đó là tệ nạn xã hội và đáng sợ nhất chính là ma tuý.
Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận (Bài 4)

Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận (Bài 4)

 05:19 04/10/2015

Trưa hôm qua, tôi đang ngồi học bài bỗng nghe tiếng của ai giọng khàn khàn ở ngoài cửa ngõ: “Cô bác ơi! Làm ơn bố thí cho tôi chén gạo, bát cơm”.
Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận (Bài 3)

Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận (Bài 3)

 05:18 04/10/2015

"Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào…"
Không có gì cao quý, thiêng liêng bằng tấm lòng bao la của mẹ. Bởi vậy, làm mẹ buồn là một tội lỗi rất lớn. Đáng tiếc thay, hôm chủ nhật vừa qua em đã khiến mẹ buồn vì hành động thiếu suy nghĩ đó là ném đá vào bạn.
Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận (Bài 2)

Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận (Bài 2)

 05:13 04/10/2015

Trong cuộc sống ai cũng có những lúc mắc phải sai lầm, nhất là khi chúng còn nhỏ tuổi. Đó là những lỗi lầm với thầy cô, với cha mẹ, ông bà hay những người luôn luôn yêu thương và che chở cho chúng ta từng ngày. Và em cũng đa từng phạm một sai lầm như thế. Đó là khi em đã làm cô giáo chủ nhiệm của mình buồn. Để cho tới tận bây giờ, em vẫn luôn nhớ tới những lời dạy bảo ân cần của cô dành cho em - cô giáo Thanh.
Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận

Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận

 05:12 04/10/2015

Năm nay tôi học lớp 8. Nhà tôi tuy nghèo nhưng tôi luôn được cha mẹ quan tâm và cũng luôn cố gắng là con ngoan trò giỏi. Ấy vậy mà, cuối năm học lớp 7 tôi đã một lần làm mẹ buồn.
Bài tập làm văn số 2 lớp 9

Bài tập làm văn số 2 lớp 9

 05:07 04/10/2015

Bài viết số 2 lớp 9 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 9 với 4 đề:
Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau về thăm trường xưa vào 1 ngày hè, hãy viết thư cho 1 bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
Đề 2: Kể lại 1 giấc mơ, trong đó em gặp lai người thân cách xa lâu ngày.
Đề 3: Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận.
Đề 4: Đã có lần em cùng bố mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, Tết. Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm mộ đáng nhớ đó. Mời các bạn cùng tham khảo.
Cảm nghĩ về bài thơ: Khi con tu hú của Tố Hữu

Cảm nghĩ về bài thơ: Khi con tu hú của Tố Hữu

 09:39 12/09/2015

Cái tên bài thơ “Khi con tu hú", mấy chữ đó chỉ là một mệnh đề phụ, một câu nói nửa chừng... Qua nội dung bài thơ, người đọc có thể hiểu: Khi chim tu hú kêu, gọi mùa hè về, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt chết uất trong cái phòng giam chật chội này, càng thèm khát cháybỏng cuộc sống tưng bừng, tự do bên ngoài... Cách đặt tên bài thơ như thế của Tố Hữu có tác dụng chuẩn bị cho người đọc đi vào mạch cảm xúc của bài thơ.
Nghị luận xã hội về lòng khoan dung (Bài 4)

Nghị luận xã hội về lòng khoan dung (Bài 4)

 05:42 11/09/2015

Suy nghĩ của anh (chị) về lời Phật dạy: “Tài sản lớn nhất của đời người chính là lòng khoan dung”.

Nhạc Trịnh Công Sơn lôi cuốn người nghe không chỉ ở giai điệu lắng sâu, da diết mà còn gây ấn tượng bởi ca từ giàu ý nghĩa. Chỉ một câu hát “Tôi chợt biết rằng vì sao tôi sống, vì đất nước cần một trái tim” cũng khiến cho ta phải nghĩ suy. Thì ra, trong mỗi con người không gì quan trọng bằng trái tim, nhịp thở, cũng như trong cuộc sống không có gì ý nghĩa bằng tấm lòng nhân hậu, bao dung. Từ đó, ta càng thêm thấm thía lời Phật dạy: “Tài sản lớn nhất của con người chính là lòng khoan dung”.
Nghị luận xã hội về lòng khoan dung (Bài 3)

Nghị luận xã hội về lòng khoan dung (Bài 3)

 05:34 11/09/2015

Trong cuộc sống,không ai là hoàn hảo.Ai cũng mang trong mình những yếu đuối rất con người.Và vì thế,ai cũng cần đc khoan dung...
Nghị luận xã hội về lòng khoan dung (Bài 2)

Nghị luận xã hội về lòng khoan dung (Bài 2)

 05:30 11/09/2015

Trong cuộc sống thứ tha là bài học mà mỗi người chúng ta cần phải học hỏi và không ngừng rèn luyện. Ai cũng có lúc mắc sai lầm, quan trọng là bản thân biết hối lỗi, sửa sai. Những lúc như vậy, lòng khoan dung, rộng lượng đối với những sai lầm đó là điều đáng làm.
Nghị luận xã hội về lòng khoan dung

Nghị luận xã hội về lòng khoan dung

 05:28 11/09/2015

Không ai sinh ra là đã hoàn hảo. Bởi vậy, trong cuộc sống, ta đôi khi bắt gặp những người mắc sai lầm với mình và mong muốn được sửa chữa những sai sót. Lúc này đây, họ rất cần sự cảm thông và đặc biệt là tấm lòng khoan dung.
Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi (Bài 2)

Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi (Bài 2)

 01:33 08/09/2015

Viết về người lính và chiến tranh là nguồn cảm hứng của rất nhiều nhà thơ, nhà văn.Với Phạm Tiến Duật,ta được đến với sự trẻ trung,ngang tàng của các chiến sĩ Trường Sơn qua “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Gặp “Khoảng trời hố bom” của Lâm Thị Mỹ Dạ, ta lại bắt gặp những cô gái mở đường không tiếc thân mình “đánh lạc hướng thù hứng lấy luồng bom”.Và đến với “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê ta lại không khỏi thán phục trước tinh thần dũng cảm, tình đồng đội nồng ấm, tâm hồn lạc quan trong sáng của ba nữ thanh niên xung phong mà đề lại ân tượng sâu sắc nhất trong em là Phương Định.
Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi

Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi

 01:21 08/09/2015

Trong kháng chiến chống Mĩ, con đường Trường Sơn, đã thành biểu tượng anh hùng của cuộc chiến đấu giành độc lấp tự do. Dưới mưa bom bão đạn của quân thù, con đường vẫn vươn dài về phía trước chở trên mình bao đoàn quân, đoàn xe rầm rập tiến về phía Nam. Để cho cái mạch máu Trường Sơn ấy luôn thông suốt, đã có hàng vạn thanh niện xung phong ngày đêm bám đường san lấp hố bom, phá bom nổ chậm.
Cảm nghĩ về nhân vật Xi-mông sau khi đọc truyện Bố của Xi-mông

Cảm nghĩ về nhân vật Xi-mông sau khi đọc truyện Bố của Xi-mông

 20:09 07/09/2015

Với hàng chục tiểu thuyết, khoảng 300 truyện ngắn, tên tuổi Mô-pa-xăng, nhà văn vĩ đại Pháp cuối thế kỷ XIX trở thành bất tử. Cuộc đời nhà văn là những trang buồn. Có lẽ vì thế nên ông mới viết về thân phân con người với nhiểu cảm thương thân thiết thế? Truyện ngắn Bố của Xi-mông kể về nỗi tủi nhục của một em bé “không có bố” với bao tình yêu thương, chứa chan tinh thần nhân đạo.
Cảm nhận về nhân vật bác Phi-líp trong tác phẩm bố của Xi-mông của Mô-pa-xăng

Cảm nhận về nhân vật bác Phi-líp trong tác phẩm bố của Xi-mông của Mô-pa-xăng

 11:17 07/09/2015

Trong cuộc sống, đôi khi những trò đùa độc ác, vô ý có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho người khác. Nhất là khi trò đùa ấy lại nhắm vào một đứa trẻ không có bố. Chúng ta tự hỏi điều gì sẽ đến với Xi-Mông nếu không gặp được bác thợ rèn Phi-líp, trong đoạn trích;" Bố của Xi - mông", truyện ngắn đặc sắc của nhà văn hiện thực Pháp nổi tiếng thế kỉ XIX G.Mô-pa-xăng ?
Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Mô-pa-xăng

Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Mô-pa-xăng

 06:20 07/09/2015

Guy đơ Mô-pa-xăng (1850 – 1893) là nhà văn Pháp nổi tiếng thế giới. Tuy chỉ sống đến hơn bốn mươi tuổi nhưng ông đã sáng tác một khối lượng tác phẩm lớn gồm một số tiểu thuyết như Một cuộc đời (1883), Ông bạn đẹp (1885) và hơn ba trăm truyện ngắn. Các tác phẩm của ông phản ánh chân thực tình hình xã hội Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.
Cảm nghĩ về chú bé Xi-mông và bác thợ rèn Phi-lip trong truyện ngắn Bố của Xi-mông của nhà văn Mô-pa-xăng

Cảm nghĩ về chú bé Xi-mông và bác thợ rèn Phi-lip trong truyện ngắn Bố của Xi-mông của nhà văn Mô-pa-xăng

 06:18 07/09/2015

Truyện ngắn Bố của Xi-mông của nhà văn Pháp Mô-pa-xăng đã khắc họa thành công tâm trạng của ba nhân vật chính trong truyện là Xi-mông, bác Phi-lip và chị Blăng-sốt, qua đó tác giả nhắc nhở chúng ta lòng yêu thương con người.
Nghị luận xã hội về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”

Nghị luận xã hội về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”

 08:33 03/09/2015

Mỗi người có mặt trên trái đất này đều có một cội nguồn.Ông cha ta xưa có câu: “Uống nước nhớ nguồn” và đến tận bây giờ câu tục ngữ ấy vẫn luôn đeo đuổi ta từ khi được sinh ra. Vậy thế nào là “uống nước nhớ nguồn”?
Bài văn nghị luận xã hội về lòng biết ơn

Bài văn nghị luận xã hội về lòng biết ơn

 08:24 03/09/2015

Từ xưa đến nay, ông cha ta vẫn luôn căn dặn thế hệ mai sau cần phải “uống nước nhớ nguồn”, phải luôn ghi nhớ công lao của những người đã cho ta cuộc sống của ngày hôm nay. Bởi vậy, lòng biết ơn luôn luôn là thái độ sống cần phải nâng niu và trân trọng.
Nghị luận về lòng nhân ái của con người trong xã hội

Nghị luận về lòng nhân ái của con người trong xã hội

 21:59 28/08/2015

Từ xưa đến nay tình yêu thương giữa người với người luôn là truyền thống mà mỗi chúng ta cần phải phát huy. Đó là một trong những tình cảm tốt đẹp, gắn két những trái tim lại với nhau, giúp cho xã hội ngày càng vững mạnh hơn. Nói cách khác những tình cảm mà chúng ta trao đi cho nhau đó chính là lòng nhân ái.
Bài tập làm văn số 1 lớp 9

Bài tập làm văn số 1 lớp 9

 11:53 14/08/2015

Bài viết số 1 lớp 9
Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương (Bài 2)

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương (Bài 2)

 20:44 03/05/2015

Ca dao có câu: “Công cha như núi Thái Sơn”. Có phải vì vậy mà người cha luôn khao khát những đứa con có được sự vững vàng, rắn rỏi mạnh mẽ trên đường đời. Qua bài thơ Nói với con của Y Phương, người đọc nhận thấy tình cảm và mong ước của một người cha như vậy dành cho con, một thứ tình cảm nồng ấm và thiêng liêng, giản dị. Bài thơ đồng thời cũng gợi cho người đọc những suy nghĩ sâu sắc về trách nhiệm của người làm con.
Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

 20:41 03/05/2015

Tình cảm gia đình, tình yêu đối với quê hương xứ sở là những tình cảm nguyên sơ nhưng là những tình cảm thiêng liêng nhất đối với con người Việt Nam. Lòng yêu thương con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng truyền thống của tổ tiên, dân tộc, quê hương là sự thể hiện cụ thể của tình cảm cao đẹp đó. Nhiều nhà thơ đã giãi bày những sắc thái tình cảm ấy lên trang giấy. Chúng ta bắt gặp trong bài thơ Nói với con của tác giả Y Phương những lời tâm tình thiết tha, những lời dặn dò ân cần của người cha đối với con được diễn đạt bằng cách nói mộc mạc, chân chất của người miền núi, bằng những hình ảnh giản dị tưởng như thô ráp nhưng vẫn mang vẻ đẹp tinh khôi của cảnh và tình nơi rừng núi quê hương.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây