Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 26

Lớp 8

Phân tích trích đoạn 36 câu thơ trong bài thơ "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải.

Phân tích trích đoạn 36 câu thơ trong bài thơ "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải.

 06:23 02/08/2016

Những năm 20 của thế kỉ trước, những bài hát theo các làn điệu dân ca, những bài thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn... được truyền bá sâu rộng trong dân gian.
Phân tích đoạn thơ sau: "Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định....Lấy ai tế độ đàn sau đó mà?".

Phân tích đoạn thơ sau: "Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định....Lấy ai tế độ đàn sau đó mà?".

 06:21 02/08/2016

"Hai chữ nước nhà" là bài thơ rất nổi tiếng của Trần Tuấn Khải, in trong tập "Bút quan hoài" (1926). Bài thơ được viết theo thể song thất lục bát, ra đời đã ngót một thế kỉ, nhưng nó vẫn còn đem đến cho chúng ta ngày nay nhiều rung cảm. Đặc biệt là 20 câu thơ trong đoạn hai của bài thơ.
Cảm nhận về bài muốn làm thằng cuội của Tản Đà

Cảm nhận về bài muốn làm thằng cuội của Tản Đà

 06:18 02/08/2016

Những năm hai mươi của thế kỉ XX, Tản Đà là thi bá trên thi đàn Việt Nam. Tài hoa, lãng mạn, thoát li và ngông là phong cách nghệ thuật của thi sĩ Tản Đà. Trong bài "Thú ăn chơi", thi sĩ viết:
Văn thơ yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX đã tạc vào tịch sử và tâm hồn dân tộc hình tượng nhà chí sĩ yêu nước vĩ đại.

Văn thơ yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX đã tạc vào tịch sử và tâm hồn dân tộc hình tượng nhà chí sĩ yêu nước vĩ đại.

 06:17 02/08/2016

Hãy phân tích một số tác phẩm thơ văn (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Lưu biệt khi xuất dương, Đập đá ở Côn Lôn ) để làm sáng tỏ nhận xét đó
Bình giảng bài thơ “Đảo Côn Lôn”của Phan Châu Trinh: "Tang thương dời đổi mấy thu đông.....Gian nan xin hộ bước anh hùng".

Bình giảng bài thơ “Đảo Côn Lôn”của Phan Châu Trinh: "Tang thương dời đổi mấy thu đông.....Gian nan xin hộ bước anh hùng".

 06:16 02/08/2016

Bài thơ "Đảo côn Lôn'' được Phan Châu Trinh viết trong những ngày đầu khi cụ và nhiều chiến sĩ yêu nước khác bị thực dân Pháp bắt bớ giam cầm tại nhà ngục Côn Lôn, đó là vào năm 1908. Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.
Phân tích bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn ” của Phan Châu Trinh

Phân tích bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn ” của Phan Châu Trinh

 06:14 02/08/2016

Phan Châu Trinh (1872-1926), chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập đầu thế kỉ XX.
Phân tích bài thơ Xuất Dương Lưu Biệt của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ Xuất Dương Lưu Biệt của Phan Bội Châu

 06:13 02/08/2016

Phan Bội Châu (1867-1940), ôi cái tên đẹp một thời. "Chúng ta có thể nói rằng trong lịch sử giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu là một nhân vật vĩ đại"(Tôn Quang Phiệt).
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (II): Nếu chết xong đi thế cũng hay..... Công nghiệp ngàn thu há một ngày.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (II): Nếu chết xong đi thế cũng hay..... Công nghiệp ngàn thu há một ngày.

 06:10 02/08/2016

Cảm nhận về bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác "(2) của Phan Bội Châu
Phân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " của Phan Bội Châu

 06:09 02/08/2016

Phan Bội Châu (1867-1940) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong thập niên đầu thế kỉ XX. Năm 1913, cụ đang hoạt động cách mạng tại Trung Quốc, một ngày cuối năm, tổng đốc Quảng Đông đã bắt giam cụ vào khám tử hình, âm mưu trao nhà cách mạng Việt Nam cho thực dân Pháp.
Những suy nghĩ của em về "Bài toán dân số"

Những suy nghĩ của em về "Bài toán dân số"

 07:10 01/08/2016

Từ bài toán cổ của nhà thông thái kén rể, tác giả "sáng mắt ra" bài toán dân số.
Nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000

Nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000

 07:09 01/08/2016

Văn bản " Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000" đã đem đến cho mỗi chúng ta những kiến thức cần biết, nên biết và phải biết.
Phân tích và nêu cảm nhận về trích đoạn "Hai cây phong"

Phân tích và nêu cảm nhận về trích đoạn "Hai cây phong"

 07:08 01/08/2016

"Người thầy đầu tiên" là tác phẩm xuất sắc của Ai-ma-tốp, nhà văn xứ Cư-rơ-gư-xtan của nước Cộng hòa ở vùng Trung Á thuộc Liên Xô trước đây.
Cảm nhận về cấu trúc đặc sắc của truyện “Chiếc lá cuối cùng”.

Cảm nhận về cấu trúc đặc sắc của truyện “Chiếc lá cuối cùng”.

 07:06 01/08/2016

Đọc truyện "Chiếc lá cuối cùng", lúc đầu người đọc cứ đinh ninh là Giôn-xi nhất định sẽ chết vì bệnh viêm phổi. Nhưng tình huống đã đảo ngược, giàu kịch tính và kết thúc bất ngờ: chiếc lá cuối cùng sắp rụng, và Giôn-xi sẽ chết.
“Chiếc lá cuối cùng” - Bức thông điệp màu xanh

“Chiếc lá cuối cùng” - Bức thông điệp màu xanh

 07:05 01/08/2016

Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm của nhà văn bậc thầy ở Mĩ, nhà văn O Hen-ri. Ông tên thật là Uy-liêm Xit-nây Po-tơ. Thuở nhỏ, để kiếm sống, ông đã lang thang nhiều nơi, làm nhiều nghề khác nhau, có lần bị giam giữ trong ba năm.
Cảm nhận về truyện "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri

Cảm nhận về truyện "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri

 07:04 01/08/2016

O Hen-ri là cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Mĩ đầu thế kỉ XX. Giải thưởng O Hen-ri là giải thưởng văn chương ở Mĩ dành cho những truyện ngắn hay nhất trong năm. Tên tuổi nhà văn mãi mãi lưu danh hậu thế.
Phân tích cảnh "Đánh nhau với cối xay gió" của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê.

Phân tích cảnh "Đánh nhau với cối xay gió" của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê.

 07:03 01/08/2016

Cuốn tiểu thuyết "Đôn Ki-hô-tê" là một kiệt tác sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất thời Phục hưng. .Nó đã làm tên tuổi Xéc-van tét trở nên bất tử. sống mãi trong lòng nhân loại cùng với những tên tuổi lừng danh như sếch-xpi-a, Ra-bờ-le,... - vị trí vinh quang của những người đặt nền móng cho nền văn học thời đại mới.
Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Đôn Ki-hô-tê qua chiến “Đánh nhau với cối xay gió” (Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)

Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Đôn Ki-hô-tê qua chiến “Đánh nhau với cối xay gió” (Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)

 07:02 01/08/2016

"Đôn Ki-hô-tê" của Xéc-van-tét (1547-1616) là một kiệt tác văn chương của thời đại Phục hưng. Tác phẩm đã ghi lại bao chiến của người hùng Đôn Ki-hô-tê mà đỉnh cao là cuộc phiêu lưu đánh nhau với cối xay gió. Sự ngông cuồng của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê là đỉnh cao của sự mê muội.
Cảm nghĩ về truyện "Nàng công chúa hạt đậu"

Cảm nghĩ về truyện "Nàng công chúa hạt đậu"

 07:00 01/08/2016

"Nàng công chúa hạt đậu" là một trong những truyện cổ kì diệu, hóm hỉnh của nhà văn An-đéc-xen (1805 - 1875) nước Đan Mạch trong thế kỉ XIX. Tính tình huống và nghệ thuật phóng đại đã tạo nên sự hấp dẫn kì lạ.
Kể lại truyện "Nàng công chúa hạt đậu”. "Nàng công chúa hạt đậu" của An đéc-xen.

Kể lại truyện "Nàng công chúa hạt đậu”. "Nàng công chúa hạt đậu" của An đéc-xen.

 06:59 01/08/2016

Ngày xưa, có một hoàng tử muốn cưới một nàng công chúa nhưng công chúa phải cho ra công chúa, phải toàn thiện toàn mĩ. Hoàng tử bèn chu du khắp thiên hạ để kén vợ Công chúa thì chẳng kém gì, những nàng nào cũng có vài nhược điểm hoặc tật xấu. Thế là, một ngày kia, hoàng tử đành buồn rầu trở về nhà.
Cảm nghĩ về truyện "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen

Cảm nghĩ về truyện "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen

 06:58 01/08/2016

Trong chúng ta, chắc là đã có nhiều bạn từng đọc "Bầy chim thiên nga", đọc "Nàng tiên cá" của nhà văn An-đéc-xen - nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch trong thế kỉ XIX. Ông là nhà văn của “mỗi thời, mọi người và mọi nhà ” với loại truyện kể cho trẻ em Cái phong vị phương Bắc, với hoa tuyết, với cánh thiên nga, với nàng tiên cá, với ngọn lửa diêm thần kì,... như đưa tuổi thơ chúng ta sống với bao giấc mơ huyền ảo, những giấc mơ tuyệt đẹp.
Phân tích hình tượng ngọn lửa diêm và ý nghĩa giấc mơ thứ tư của em bé trong truyện "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen

Phân tích hình tượng ngọn lửa diêm và ý nghĩa giấc mơ thứ tư của em bé trong truyện "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen

 06:56 01/08/2016

Đọc truyện "Cô bé bán diêm ”, ta thấy hình tượng ngọn lửa là hình tượng lấp lánh nhất. Đó là ngọn lửa của ước mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được ăn ngon mặc đẹp, được vui chơi và sống trong tình thương. Từ những ngọn lửa diêm đã hóa thành những ngôi sao trên trời... để soi đường cho em bé bay lên ở với bà nội trên thượng đế.
Cảm nhận về nhân vật cậu Vàng trong truyện ngắn “Lão Hạc ” của Nam Cao

Cảm nhận về nhân vật cậu Vàng trong truyện ngắn “Lão Hạc ” của Nam Cao

 06:55 01/08/2016

... Không có con chó vàng có lẽ truyện "Lão Hạc " không thể nào sâu lắng và cảm động đến thế. Dùng con vật như một đối sánh để khắc hoạ chân dung con người không còn là một thủ pháp nghệ thuật xa lạ nữa. Trở đi trở lại trong nhiều tác phẩm của Nam Cao, con chó đã thực sự là một tình tiết nghệ thuật đắt giá. Vậy mà ám ảnh hơn cả vẫn là cậu Vàng của ông lão này thôi.
Phân tích nhân vật tào Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao qua cái nhìn của ông giáo; đồng thời nói lên cảm nghĩ của em.

Phân tích nhân vật tào Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao qua cái nhìn của ông giáo; đồng thời nói lên cảm nghĩ của em.

 06:54 01/08/2016

Viết về đề tài người nông dân trước Cách mạng, "Lão Hạc" là một truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao. Bằng cách đặt lão Hạc trong nhiều mối quan hệ xã hội, đặc biệt là mối quan hệ với ông giáo. Nam Cao đã xây dựng thành công nhân vật lão Hạc với những phẩm chất tốt đẹp, ánh lên một tâm hồn đáng quý.
Sau khi chứng kiến cái chết của lão Hạc; ông giáo đã nghĩ; "Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác".

Sau khi chứng kiến cái chết của lão Hạc; ông giáo đã nghĩ; "Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác".

 06:53 01/08/2016

Hãy tái dựng lại cảnh lão Hạc ăn bả chó tự tử chết, rồi phân tích ý nghĩa câu nói trên của ông giáo.
Cảm nhận về nhân vật ông giáo trong truyện ‘‘Lão Hạc " của Nam Cao

Cảm nhận về nhân vật ông giáo trong truyện ‘‘Lão Hạc " của Nam Cao

 07:48 30/07/2016

Đọc truyện "Lão Hạc”, ta bắt gặp bao con người, bao số phận, bao mảnh đời đáng thương, bao tấm lòng đáng trọng: lão Hạc và cậu con trai đi phu đồn điền cao su, ông giáo và người vợ, Binh Tư và thằng Mục, thằng Xiên,... Giữa bóng tối cuộc đời cùng quẫn sau xóm làng quê bùn đọng, ta vẫn tìm thấy ít nhiều ánh sáng tâm hồn nhân hậu, chứa chan tình thương yêu.
Phân tích nhân vật cái Tí qua đoạn trích (" Con có thương thầy thương u...") trong “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.

Phân tích nhân vật cái Tí qua đoạn trích (" Con có thương thầy thương u...") trong “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.

 07:46 30/07/2016

“U nhất định bán con đấy ư ?... Trời ơi!... Ngày mai con chơi với ai ? Con ngủ với ai ?". Ai đã từng đọc “Tắt đèn" của Ngô Tất Tố ? Những tiếng kêu thương thống thiết của một bé gái lên bảy tuổi nức nở cất lên trong mái nhà tranh của một xóm nghèo giữa những ngày đốc sưu đốc thuế hãi hùng thời Pháp thuộc, hơn 70 năm sau vẫn còn làm thổn thức, tê tái lòng người.
Cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong cảnh “Tức nước vỡ bờ’’

Cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong cảnh “Tức nước vỡ bờ’’

 07:44 30/07/2016

Nhắc đến nhà văn Ngô Tất Tố (1893-1954) là ta nhớ đến tiểu thuyết đèn". Nói đến "Tắt đèn" là ta nghĩ đến thân phận chị Dậu. Đó là một người phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương chồng thương con, dũng cảm chống lại bọn cường lào. Nhà văn Ngô Tất Tố đã xây dựng nhân vật chị Dậu tiêu biểu cho cảnh ngộ khốn khổ và phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ nông thôn trước năm 1945.
Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm Ngô Tố để làm rõ nhận xét của nhà văn Nguyễn Tuân:  "Trên cái tối giời tối đất  của đồng lúa ngày xưa, hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu".

Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm Ngô Tố để làm rõ nhận xét của nhà văn Nguyễn Tuân: "Trên cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xưa, hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu".

 07:42 30/07/2016

Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc trong dòng văn học hiện thực 1930-1945. Viết về nạn sưu thuế dã man đã bần cùng hóa nhân dân ta, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân, tiểu thuyết "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố là một thành công đặc sắc. Nhân vật chị Dậu đã được khắc họa thành một nhân vật điển hình về người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ.
Đọc "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, ta thấy chị Dậu một người mẹ nhân hậu, đảm đang, giàu tình thương bao la. Hãy phân tích để làm nổi bật những phẩm chất tốt đẹp ấy của chị Dậu

Đọc "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, ta thấy chị Dậu một người mẹ nhân hậu, đảm đang, giàu tình thương bao la. Hãy phân tích để làm nổi bật những phẩm chất tốt đẹp ấy của chị Dậu

 07:41 30/07/2016

Ngô Tất Tố (1893 - 1954) vốn là một nhà nho của Kinh Bắc, nhờ tự học và tự đổi mới mà trở thành một kí giả, một nhà văn, một dịch giả nổi tiếng. “Lều chõng ”, "Việc làng", "Tắt đèn"...là những tác phẩm xuất sắc, đầy tâm huyết của ông.
Phân tích nhân vật bé Hồng trong truyện "Những ngày thơ ấu"

Phân tích nhân vật bé Hồng trong truyện "Những ngày thơ ấu"

 07:39 30/07/2016

Trong suốt cuộc đời viết văn của mình, nhà văn Nguyên Hồng đã gặt hái được rất nhiều thành công. Nhưng chính bởi tác phẩm "Những ngày thơ ấu " viết khi ông tròn 18 tuổi, đã đưa ông bước vào làng văn một cách chững chạc và quả quyết. Tác phẩm chính là một tập hồi kí về cuộc đời đầy đau khổ, sóng gió của nhà văn.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây