Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 33

Lớp 12

Tóm tắt các tác phẩm văn xuôi lớp 12

Tóm tắt các tác phẩm văn xuôi lớp 12

 03:32 13/03/2015

Tóm tắt các tác phẩm văn xuôi trong nước và nước ngoài lớp 12
Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân (Bài 2)

Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân (Bài 2)

 11:02 11/02/2015

Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài. Ông sinh ngày 1/8/1920, quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông chỉ được học hết bậc tiểu học rồi phải đi làm. Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn bắt đầu từ năm 1941. Tác phẩm của ông được đăng trên các báo “Tiểu thuyết thứ bảy” và “Trung Bắc chủ nhật”. Một số truyện (“Đứa con người vợ lẽ” , “ Đứa con người cô đầu” , “Cô Vịa” …) mang tính chất tự truyện, nhưng đã thể hiện được không khí tiêu điều, ảm đạm của nông thôn Việt Nam và cuộc sống lam lũ, vất vả của người nông dân. Ông được dư luận chú ý nhiều hơn khi đi về đề tài độc đáo: tái hiện sinh hoạt văn hoá phong phú ở thôn quê (đánh vật, chọi gà, thả chim…).
Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (Bài 2)

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (Bài 2)

 10:54 11/02/2015

Tô Hoài là nhà văn rất thành công trong những nhà văn thuộc nền văn xuôi hiện đại. Tác phẩm của ông thường viết về những vấn đề gần gũi thân quen trong cuộc sống thường ngày. Tác phẩm Vợ chồng A phủ là tác phẩm viết về đề tài Tây Bắc mang lại những giá trị sâu sắc. Nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm là Mị, một phụ nữ phải chịu nhiều bất hạnh, nhưng có vẻ đẹp tâm hồn và có sức sống mãnh liệt, giám đứng lên đấu tranh tìm lại hạnh phúc cho mình.
Cảm nhận về vẻ đẹp người vợ nhặt trong tác phẩm "vợ nhặt" của Kim Lân

Cảm nhận về vẻ đẹp người vợ nhặt trong tác phẩm "vợ nhặt" của Kim Lân

 11:21 04/02/2015

Kim Lân là cây bút chuyên về đề tài nông thôn. Sáng tác của ông phản ánh một cách chân thực và xúc động cuộc sống của người dân quê mà ông am hiểu sâu sắc về cảnh ngộ và tâm lí của họ. Một trong những sáng tác xuất sắc của Kim Lân là truyện ngắn “Vợ nhặt”. Tác phẩm vừa là bức tranh chân thực về nạn đói khủng khiếp vừa là bài ca ca ngợi về sức sống và niềm tin của con người Việt Nam. Trong truyện ngắn này Kim Lân đã xây dựng thành công hình tượng người “vợ nhặt” – một hình tượng nghệ thuật độc đáo mang lại nhiều vẻ đẹp khuất lấp cần khám phá.
Phân tích tình huống chuyện vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

Phân tích tình huống chuyện vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

 11:19 04/02/2015

Kim Lân (1920-2007) tên khai sinh là nguyễn văn tài, quê ở huyện từ sơn(nay là thị xã từ sơn)tỉnh bắc ninh. năm 1944 Kim Lân tham gia hội văn hoá cứu quốc, phục vụ kháng chiến và cach mạng. ông là nhà văn chuyên về chuyện ngắn. ông có những trang viết đặc sắc về phogn tục và đời sống làng quê. vợ nhặt là chuện ngắn xuất sắc của Kim Lân. Miêu tả một phần nạn đói kinh hoàng năm 45 và cụ thể là số phận của tràng. từ đó nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo đậm nét và sâu sắc.
Phân tích hình ảnh Nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích hình ảnh Nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

 10:14 04/02/2015

Nhớ lại cuộc đời dài nghèo khổ của bà, mấy khi trên gương mặt u tối ấy sáng lên một nụ cười? Ngay cả đêm qua, biết con trai đã nên vợ nên chồng, trong giờ phút đầu tiên gặp người con dâu mới, nước mắt khổ đau và lo lắng của bà vẫn chảy nhiều hơn tuy trong thâm tâm bà cũng có chút “mừng lòng” và một vài tia hi vọng về chúng. Vậy thì vì sao trong bữa cơm ngày đói đón dâu mới lại có chuyện “nồi cháo cám" với nụ cười đon đả làm bừng sáng cả khuôn mặt già nua, nhẫn nhục của bà?
Phân tích giá trị độc đáo của tình huống truyện Vợ Nhặt trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Kim Lân

Phân tích giá trị độc đáo của tình huống truyện Vợ Nhặt trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Kim Lân

 10:13 04/02/2015

Kim Lân viết truyện ngắn không nhiều nhưng được coi là một trong những cây bút tài năng để lại những áng văn đặc sắc của văn học Việt Nam hiện đại, ông rất sành về cảnh quê, người quê và thế giới của hương đồng gió nội . Trên 50 năm lao động nghệ thuật , ông chỉ có hai tập truyện ngắn ít ỏi .
Lá Ngón còn có tên gọi là Đoạn Trường Thảo nở hoa vàng tươi

Cảm nhận về hình tượng nắm lá ngón trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

 10:12 04/02/2015

Tô Hoài là một trong những nhà văn ưu tú của văn đàn Việt Nam. Có lẽ do sự trải nghiệm và dồi dào vốn sống mà ông có thể viết nên những trang văn hay dù chỉ mới học hết bậc tiểu học. Nhưng tác phẩm của ông thường là truyện ngắn và bút kí viết về thiên nhiên và đời sống thôn quê. Năm 1952, trong chuyến đi dài tám tháng sống cùng đồng bào Tây Bắc, Tô Hoài đã cho ra tập truyện “Tây Bắc”, đặc sắc với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” để rồi từ đó, hình tượng “lá ngón”trở thành một trong những chi tiết nghệ thuật đặc trưng, mang nhiều tầng ý nghĩa và để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm tưởng độc giả Việt Nam.
Phân tích tình huống độc đáo trong truyện Vợ Nhặt của Kim Lân

Phân tích tình huống độc đáo trong truyện Vợ Nhặt của Kim Lân

 06:00 04/02/2015

Đối với nghệ thuật truyện ngắn, tạo ra được một tình huống độc đáo mới lạ để làm bật nổi vấn đề, bật nổi tâm trạng, tư tưởng, tính cách của các nhân vật và chủ đề của tác phẩm là một điều có ý nghĩa then chốt. Một truyện ngắn đặc sắc là nhờ được tổ chức chung quanh một tình huống như thế, và Vợ nhặt của Kim Lân là một trường hợp tiêu biểu.
Phân tích hình tượng nhân vật Mỵ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Phân tích hình tượng nhân vật Mỵ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

 05:11 04/02/2015

Tô Hoài là một trong những tấm gương sáng về tinh thần lao động sáng tạo, về công phu rèn luyện tay nghề của một người viết văn xuôi ở Việt Nam.
Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

 04:57 04/02/2015

Trước Cách mạng tháng Tám, thiên nhiên trong thơ Huy Cận thường thấm đượm nỗi buồn - nỗi buồn tiêu biểu cho cả một thế hệ Thơ mới. Bài thơ Tràng giang (1939 - trích từ tập Lửa thiêng) thể hiện cái tôi buồn miên man của nhà thơ trước cảnh trời rộng, sông dài; nỗi cô đơn, bơ vơ của con người ngay giữa quê hương mình. Bài thơ còn thể hiện tình yêu đất nước thầm kín của nhà thơ.
Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Văn năm 2014

Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Văn năm 2014

 20:02 24/12/2014

Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Văn năm 2014 Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu, có đáp án
Theo thống kê, trong một tháng, cả nước có năm khu vực xảy ra bạo lực học đường. Suy nghĩ của em về thực trạng trên.

Theo thống kê, trong một tháng, cả nước có năm khu vực xảy ra bạo lực học đường. Suy nghĩ của em về thực trạng trên.

 05:11 22/12/2014

Hằng ngày, cuộc sống vẫn tiếp diễn và trái đất vẫn quay như quy luật của nó. Và trong nhịp thở hối hả của cuộc sống, có khi nào, mỗi chúng ta ngoảnh lại nhìn hay sống chậm lại để nghĩ về những điều đang diễn ra xung quanh? Còn với tôi, một công dân trẻ tuổi Việt Nam, đang miệt mài chạy theo nhịp sống hối hả như tất cả những người trẻ khác, khi sống chậm và nhìn lại thì thấy một con số kinh khủng và đáng báo động cứ “lởn vởn” hiện ra trước mặt: trong một tháng, cả nước có năm vụ bạo lực học đường.
Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở

Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở

 04:56 22/12/2014

Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Sáng tác của ông đã vượt qua được những thử thách khắc nghiệt của thời gian, càng thử thách lại càng ngời sáng. Trong đó nổi bật hơn cả phải nhắc đến tác phẩm "Chí Phèo". Tác phẩm là sự kết tinh của tài năng nghệ thuật, là cái nhìn hiện thực sắc sảo và tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn. Đặc biệt, diễn biến tâm trạng và hành động của Chí Phèo từ khi gặp Thị Nở đến lúc tự tay cầm dao kết liễu đời mình là một thành công lớn trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nam Cao.
Giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

 04:21 21/12/2014

Là nhà văn trung thành với chủ nghĩa hiện thực, cũng như các cây bút tả chân đương thời, Nam Cao quan tâm trước hết tới việc đi sâu thể hiện tình cảnh khốn khổ của người nghèo bị áp bức, trong đó có Chí Phèo.
Phân tích tùy bút: Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích tùy bút: Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

 08:16 20/12/2014

Nếu người Hà Nội tự hào có con sông Hồng đỏ nặng phù sa, người Huế cũng tự hào khi có dòng sông Hương thơ mộng chảy qua thành phố Huế cổ kính với những lăng tẩm, đền đài. Con sông ấy đã chứng kiến bao đổi thay của lịch sử, sự thăng trầm của cuộc sống. Dòng nước của con sông Hương ấy đã tưới mát cho cảnh vật cũng như con người nơi xứ Huế này.
Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương qua tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương qua tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

 07:46 20/12/2014

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều hình vực. Ông chuyện về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén vời suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí, lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm và tài hoa. Ai đã đặt tên cho dòng sông? là bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế 1981, in trong tập sách cùng tên của ông.
Phân tích tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Phân tích tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

 07:45 20/12/2014

Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa, uyên bác, cả đời say mê tìm kiếm vẻ đẹp của cuộc sống. Ông có sở trường về thể loại tuỳ bút. Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tuỳ bút Người lái đò sông Đà. Tác phẩm đã khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa hung bạo vừa trữ tình của con sông Đà và ca ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ trên dòng sông.
Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh (Bài 3)

Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh (Bài 3)

 07:40 20/12/2014

Vào những thời điểm chuyển mình của lịch sử một dân tộc thường xuất hiện những áng văn bất hủ, đánh dấu cho một thời đại. Không phải ngẫu nhiên người ta hay nhắc đến những ban tuyên ngôn nổi tiếng thế giới như: Tuyên ngôn Độc lập của người Mĩ năm 1776, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791. Lịch sử dân tộc ta cũng có những bản tuyên ngôn như vậy. Đó là Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi vào thế kỉ XV và Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc ngày 2-9- 1945 tại quảng trường Ba Đình lịch sử.
Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

 07:25 20/12/2014

Ai đó đã từng viết “ Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để thương, để nhớ như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo”. Vâng, “một dòng sông để thương, để nhớ” của mỗi người rất khác nhau. Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng tráng; nếu Hoàng Cầm là nỗi nhớ của ta khi ngang qua “Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh”; nếu Hoài Vũ mãi là nhà thơ của con sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thiết chở phù sa, thì Hoàng Phủ Ngọc Tường đã song hành cùng sông Hương đi vào trái tim người đọc với “Ai đã đặt tên cho dòng sông?.”…
Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh (Bài 2)

Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh (Bài 2)

 07:03 20/12/2014

Mùa thu năm 1945, cả nước ta tưng bừng trong niềm sung sướng hân hoan cách mạng tháng Tám thành công đã rũ bỏ khỏi vai người dân Việt Nam những xiềng xích nô lệ và áp bức, đưa họ qua ngưỡng cửa tối tăm bước tới vùng sáng độc lập tự do. Sáng ngày 2/9, một buổi sáng trời trong với nắng vàng ấm áp, trước hàng triệu nhân dân trên quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, chính thức khai sinh một nước Việt Nam mới, một nước Việt Nam tự do, độc lập và dân chủ.
Qua bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm anh chị hãy làm sang tỏ quan điểm Đất nước là của nhân dân.

Qua bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm anh chị hãy làm sang tỏ quan điểm Đất nước là của nhân dân.

 01:53 19/12/2014

Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ như Lê Anh Xuân, Bằng Việt, Nguyễn Mĩ, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh… Nguyễn Khoa Điềm nổi tiếng với hai tác phẩm là trường ca “Mặt đường khát vọng” và bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.
Hình tượng "Sóng" trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Hình tượng "Sóng" trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

 01:41 19/12/2014

Tình yêu đôi lứa , tình nghĩa vợ chồng, ... đó là đề tài vô tận được các thi sỹ, nhà văn, nhà thơ khai thác, thể hiện dưới nhiều góc độ khác nhau. Các nhà văn, nhà thơ thường thông qua những hiện tượng, qui luật tự nhiên trong cuộc sống hay nhưng vật gần gũi, thân quen để ví von, ẩn dụ khi nói về tình yêu. Như nhà thơ Nguyễn Trung Kiên dùng hình tượng “Đôi dép” để triết lý sâu sắc về sự gắn bó, thủy chung, son sắt trong tình yêu. Nhà thơ Vũ Cao thì ví tình yêu đôi lứa như “ Núi đôi” không thể chia lìa “ núi chồng, núi vợ đứng song đôi”; nhà thơ Trần Hòa Bình vô tình nhìn thấy một chiếc lá rụng giữa mùa thu cũng có bài thơ hay “ thêm một” để chiêm nghiệm về cuộc đời, về tình yêu ...
Tư tưởng Đất nước là của nhân dân qua bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Tư tưởng Đất nước là của nhân dân qua bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

 01:39 19/12/2014

Thơ ca giai đoạn 1945-1975 có nhiều sáng tác đặc sắc về đề tài đất nước, ví dụ : Nguyễn Đình Thi (Đất nước), Xuân Diệu ( Mũi Cà Mau), Chế Lan Viên (Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?), Trần Vàng Sao (Bài thơ của một người yêu nước mình)…
Phân tích đoạn thơ tả bức tranh tứ bình: Ta về mình có nhớ ta ……………………... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung

Phân tích đoạn thơ tả bức tranh tứ bình: Ta về mình có nhớ ta ……………………... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung

 01:36 19/12/2014

Tố Hữu ( 1920-2002) được đánh giá là lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam .Ông để lại một sự nghiệp văn chương phong phú , giàu giá trị và một phong cách nghệ thuật độc đáo mang tính trữ tình-chính trị sâu sắc , đậm đà tính dân tộc . Rất tiêu biểu cho những tìm tòi sáng tạo không ngừng của nhà thơ là bài thơ Việt Bắc Có thể nói , tinh hoa của tác phẩm lắng đọng trong mười câu thơ diễn tả nỗi nhớ của người về xuôi với cảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc :
Hình tượng tiếng đàn Ghita trong Đàn ghita của Lorca

Hình tượng tiếng đàn Ghita trong Đàn ghita của Lorca

 01:34 19/12/2014

Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn", lấy lời đề từ cho thi phẩm bằng chính lời của F.G.Lorca, Thanh Thảo đã tự bộc lộ ý tưởng sáng tác của mình, cây đàn Ghita và Lorca là hai hình tượng thơ xuyên thấm vào nhau. Sự tồn tại của Lorca là sự tồn tại của tiếng ghita và ngược lại. Trong đó tiếng đàn như một sinh thể sống song trùng với nhịp đập trái tim Lorca. Đàn ghi ta, và những cung bậc mà nó rung ngân là tâm hồn Lorca, là một phần của con người ông là sự sống của chính ông. Vì lẽ đó tiếng đàn ghita trong bài thơ như một hình tượng chất đầy ám ảnh.
Phân tích 14 câu thơ đầu trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích 14 câu thơ đầu trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

 01:16 19/12/2014

Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viêt văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Nhưng trước hết ông vẫn là một nhà thơ xuất sắc của thi ca Việt Nam hiện đại, một nhà thơ trưởng thành từ cuộc sống kháng chiến chống Pháp, một hồn thơ phóng khoáng và tâm huyết, một tiếng thơ tinh tế và lãng mạn… Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể hiện tập trung những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của nhà thơ. Tây Tiến cũng là một trong số những bài thơ hay nhất viết về đề tài người lính của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Cả bài thơ là nỗi nhớ da diết của Quang Dũng hướng về những kỉ niệm không thể nào quên với miền Tây và trung đoàn Tây Tiến.
Hình tượng Lorca trong Đàn ghita của Lorca của Thanh Thảo

Hình tượng Lorca trong Đàn ghita của Lorca của Thanh Thảo

 00:37 19/12/2014

Lorca lúc nào cũng bị ám ảnh bởi cái chết. Điều ấy tràn cả vào thơ ông. Ông đã từng kêu lên thảng thốt: Tôi không muốn nhìn thấy máu. Nhưng rồi, vào cái ngày định mệnh 19-8-1936, máu đã chảy tràn khắp đất nước Tây Ban Nha. Và máu ấy lại là máu của đứa con trung thành và vĩ đại của xứ bò tót dũng mãnh.
Phân tích Sáng tạo mới của Thanh Thảo trong Đàn ghi-ta của Lor-ca

Phân tích Sáng tạo mới của Thanh Thảo trong Đàn ghi-ta của Lor-ca

 10:07 18/12/2014

Thanh Thảo là “ngòi bút ham cách tân” (Chu Văn Sơn). Khối vuông ru-bích là một tập thơ tiêu biểu cho tinh thần ấy. Trong Khối vuông ru-bích có đàn Ghi ta của Lor-ca, là một bài thơ hay viết về Ga-xi-a Lor-ca (1898-1936), một nhà thơ lớn của Tây Ban Nha.
Cảm nhận bài Đàn ghita của Lorca – Thanh Thảo

Cảm nhận bài Đàn ghita của Lorca – Thanh Thảo

 10:01 18/12/2014

Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo - một sự cộng hưởng của những khát vọng sáng tạo, một khả năng nhập cảm sâu sắc vào thế giới nghệ thuật thơ Lor-ca, một suy nghiệm thâm trầm về nỗi đau và niềm hạnh phúc của những cuộc đời đã dâng hiến trọn vẹn cho cái đẹp.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây