Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 21

Lớp 11

Phân tích hình tượng người nông dân trong bài Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

Phân tích hình tượng người nông dân trong bài Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

 06:34 04/10/2013

Trong văn học, phải đến thế kỉ XIX khi Nguyễn Đình Chiểu - một nhà nho yêu nước dùng con mắt yêu thương và kính phục để viết nên Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thì hình ảnh người nông dân mới thực sự xuất hiện. Đó là hình tượng đẹp, rất đỗi chân thực và đầy chất bi tráng, vừa hào hùng, vừa đau thương trong cuộc chiến đấu giành độc lập, tự do của đất nước.
Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương (Bài 2)

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương (Bài 2)

 01:12 04/10/2013

Trần Tế Xương (bút danh là Tú Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích của Tú Xương sở dĩ được nhiều người yêu thích vì có tính chất trữ tình (trong tiếng cười có nước mắt). Dòng trữ tình trong thơ Tú Xương đôi khi được tách ra thành những bài thơ trữ tình thuần khiết, thấm thía. Hai kiệt tác “Sông Lấp” và “Thương vợ” tiêu biểu cho dòng thơ trữ tình của Tú Xương.
Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

 01:10 04/10/2013

Thơ xưa viết vế người vợ đã ít; mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn. Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời. Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào cõi thiên thu mới được bước vào địa hạt thi ca. BàTú Xương có thể đã phải chịu nhiều nghiệt ngã của cuộc đời nhưng bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa không có được: Ngay lúc còn sống bà đã đi vào thơ ông Tú Xương với tất cả niềm thương yêu, trân trọng của chồng. Trong thơ Tú Xương, có một mảng lớn viết về người vợ mà bài "Thương vợ" là một trong những bài xuất sắc nhất.
Cảm nhận đoạn thơ trong Đàn ghi ta của Lorca: Không ai chôn cất tiếng đàn - tiếng đàn như cỏ mọc hoang - giọt nước mắt vầng trăng - long lanh trong đáy giếng…

Cảm nhận đoạn thơ trong Đàn ghi ta của Lorca: Không ai chôn cất tiếng đàn - tiếng đàn như cỏ mọc hoang - giọt nước mắt vầng trăng - long lanh trong đáy giếng…

 09:18 02/10/2013

“Đàn ghi ta của Lorca” là bài thơ xuất thần của Thanh Thảo in trong tập thơ “Khối vuông Rubic” (1985). Bảo là xuất thần vì trong cái “tỉnh khô, tỉnh rụi, tỉnh như sáo” đậm đà hơi thở cuộc sống đương đại, nhà thơ đã viết những vần thơ thuần khiết những xúc cảm về G. Lorca, một nghệ sĩ – chiến sĩ đấu tranh cho tự do của đất nước Tây Ban Nha những năm tháng chống chế độ độc tài phát xít những năm ba mươi của thế kỉ XX.
Nghị luận xã hội về ma tuý

Nghị luận xã hội về ma tuý

 06:00 02/10/2013

Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước,chúng ta đã gặp không ít khó khăn. Điển hình là các tệ nạn xã hội như: Mại dâm, đánh bạc,văn hoá phẩm đồi trụy,ma tuý,…Nhưng đáng sợ nhất vãn là ma tuý hay còn gọi là “cái chết trắng”. Chúng ta hãy tìm hiểu về tác hại to lớn của ma tuý để phòng tránh cho bản thân, gia đình và xã hội.
Nghị luận xã hội về an toàn giao thông

Nghị luận xã hội về an toàn giao thông

 05:59 02/10/2013

Hiện nay an toàn giao thông đang là một trong những vấn đề lớn được cả xã hội quan tâm. Những khẩu ngữ như: “An toàn là bạn, tai nạn là thù”, “An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà”… được giăng lên ở khắp các nẻo đường. Nó như một lời nhắc nhở cũng là lời cảnh báo những người đang tham gia giao thông hãy chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông để đem lại an toàn cho mình và hạnh phúc cho gia đình.
Phân tích bài thơ vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ vội vàng của Xuân Diệu

 01:33 02/10/2013

Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian”.
Phân tích bài thơ vội vàng của Xuân Diệu (Bài 2)

Phân tích bài thơ vội vàng của Xuân Diệu (Bài 2)

 01:31 02/10/2013

Ngay từ buổi đầu bước chân vào làng thơ, Xuân Diệu dường như đã tự chọn cho mình một lẽ sống: sống để yêu và tôn thờ Tình yêu! Phụng sự bằng trái tim yêu nồng cháy, bằng cuộc sống say mê và bằng việc "hăm hở" làm thơ tình!
Phân tích bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" của Phan Bội Châu

 01:29 02/10/2013

Phan Bội Châu (1867-1940) là một nhà yêu nước và cách mạng lớn của dân tộc ,trong ông luôn sục sôi ý chí tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu Trời.

Cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu Trời.

 01:28 02/10/2013

Nhà thơ Xuân Diệu từng nói rằng: "Tản Đà là thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một cái tôi”. Bằng bản lĩnh của mình, Tản Đà mang đến một luồng sinh khí mới cho nền văn học Việt Nam. Thi sĩ trực tiếp thể hiện cái tôi bản ngã của mình một cách hết sức độc đáo và mới mẻ. Và "Hầu Trời” là một trong những bài thơ kết tinh những nét riêng độc đáo đó.
Hình tượng thời gian trong bài thơ vội vàng của Xuân Diệu

Hình tượng thời gian trong bài thơ vội vàng của Xuân Diệu

 23:48 01/10/2013

Thời gian là hình thức vận động và tồn tại của thế giới, tất cả vạn vật đều được sinh ra và mất đi theo dòng thời gian. Xuân Diệu rất quý thời gian và khát khao giao cảm mãnh liệt với đời nên ông muốn còn mãi thời tươi trẻ để tận hưởng thanh sắc của Nàng Xuân. Cảm thức thời gian của Xuân Diệu được bộc lộ khá rõ nét trong bài thơ Vội vàng.
Quan niệm về hạnh phúc

Quan niệm về hạnh phúc

 12:05 01/10/2013

Nhạc sỹ thiên tài người Đức Beettoven có nói “Trong cuộc sống, không có gì cao quý và tốt đẹp hơn là đem hạnh phúc cho người khác”. Ý kiến đó có còn nguyên giá trị trong cuộc sống của ngày hôm nay,trong thời đại mà chúng ta đang thở,đang sống cùng với nó!
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân (Bài 2)

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân (Bài 2)

 11:36 01/10/2013

Năm 1940, tập truyện "Vang bóng một thời" của nhà văn Nguyễn Tuân ra đời thể hiện một bút pháp tài hoa, độc đáo, giàu màu sắc lãng mạn. Nó gồm có 12 truyện, nhân vật chính phần lớn là các nhà nho, những kẻ sĩ một thời "vang bóng". "Chữ người tử tù" là một trong những truyện ngắn đặc sắc trong tập "Vang bóng một thời".
Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ Người Tử Tù

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ Người Tử Tù

 11:35 01/10/2013

Truyện chỉ có ba nhân vật xoay quanh chuyện xin chữ và cho chữ diễn ra trong nhà giam tử tù. Bên cạnh viên quản ngục, thầy thơ lại là nhân vật Huấn Cao - một tử tù - có khí phách hiên ngang, rất tài tử, đến chết vẫn coi trọng thiên lương - đã được nhà văn Nguyễn Tuân xây dựng và miêu tả một cách tài hoa, độc đáo, đầy ấn tượng.
Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn "Chí Phèo"

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn "Chí Phèo"

 11:34 01/10/2013

Chí Phèo - một tấn bi kịch của một người nông dân nghèo bị tha hóa trong xã hội cũ, một con người điển hình. Bản chất của Chí Phèo là một con người lương thiện, luôn khao khát được sống như một người bình thường, muốn sống lương thiện nhưng lại bị xã hội lúc bấy giờ biến thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Bi kịch này bắt đầu diễn ra trong nội tâm Chí Phèo khi hắn gặp Thị Nở với “bát cháo hành”. Chính tình yêu Chí Phèo - Thị Nở đã đánh thức con người lương thiện của hắn. Hay nói cách khác chính sự xuất hiện của Thị đã cứu Chí Phèo thoát khỏi tấn bi kịch đó dù chỉ là trong phút chốc.
Cảnh cho chữ trong truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân (Bài 1)

Cảnh cho chữ trong truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân (Bài 1)

 11:33 01/10/2013

Cảnh cho chữ được tác giả gọi là ''một cảnh tượng xưa nay chưa từng có''. Mà đúng là chưa từng có thật. Bởi vì từ trước đến giờ, việc cho chữ, vốn là 1 hình thức của nghệ thuật viết thư pháp tao nhả và có phần đài các thường chỉ diễn ra trong thư phòng, thư sảnh, thế nhưng ở đây nó lại được diễn ra nơi ngục tối chật hẹp, bần thỉu, hôi hám tường...gián''.
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

 11:32 01/10/2013

Vườn văn học Việt Nam, đặc biệt là phong trào văn học lãng mạn(1930-1945) toả ngát những bông hoa muôn màu, muôn sắc. Giữa vườn hoa ngàn sắc tía đó nổi lên một bông hoa ngát hương: Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân-tác phẩm viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng trong Vang bóng một thời truyện ngắn Chữ người tử tù có một giá trị thiêng liêng, nổi bật. Ai đã từng đọc Chữ người tử tù đều rung động cảm phục, sùng kính trước vẻ đẹp của người anh hùng sa cơ lỡ vận mà hiên ngang, bất khuất, có tài, có tâm, mến mộ nghĩa khí. Đó là Huấn Cao (HC), HC là kết tinh, là hội tụ phẩm chất của một con người có nhân, dũng, trí. Ông là tập hợp của tất cả những gì tinh khiết nhất, cap đẹp nhất.
Cảnh cho chữ trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

Cảnh cho chữ trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

 11:31 01/10/2013

“Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.
Phát biểu suy nghĩ về ý kiến: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói, và cơ hội” (Bài 1)

Phát biểu suy nghĩ về ý kiến: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói, và cơ hội” (Bài 1)

 08:14 01/10/2013

Mỗi con người có mặt trên đời này đều được sự đón chào của nhân loại, họ có thể được hưởng hạnh phúc và quyền lợi. Con người lớn dần theo thời gian, trải qua vòng tuần hoàn sinh, lão, bệnh, tử, nhưng có điều ít ai sống trên đời mà đem lại nhiều ý nghĩa, nghĩ đến sự quý giá của thời gian, suy nghĩ trước khi nói, cũng ít ai nắm bắt được cơ hội trong phút chốc và có khi đã để trôi qua mà không thể lấy lại được.
Phát biểu suy nghĩ về ý kiến: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói, và cơ hội” (Bài 2)

Phát biểu suy nghĩ về ý kiến: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói, và cơ hội” (Bài 2)

 08:13 01/10/2013

Mổi người khi đã từng bước qua cuộc đời này, họ đều thấy nuối tiếc và muốn níu kéo nó lại vô cùng. Thứ mà quý giá ấy thật khó có thể giữ chặt mãi trong tầm tay. Nó là gì mà lại bí ẩn thế, có ai đã từng làm chủ được nó chưa? Nó chính là ba đều trong cuộc đời “ thời gian , lời nói và cơ hội “ hiểu được tầm quan trọng của nó bạn sẽ có một cuộc đời mà không bao giờ phải nuối tiếc.
Nghị luận xã hội về tiền bạc và hạnh phúc

Nghị luận xã hội về tiền bạc và hạnh phúc

 07:47 01/10/2013

Có bao giờ bạn tự hỏi:Tiền bạc là gì mà bao kẻ mù quáng theo đuổi, hạnh phúc là gì mà bao người khát khao, hi vọng. Hai điều dó tuêongt chừng không gắn bó gì với nhau nhưng lại tạo nên một mối quân hệ chặt chẽ, mật thiết trong cuộc sống.
Những suy nghĩ và xác định nghề nghiệp của mình trong tương lai (Bài 1)

Những suy nghĩ và xác định nghề nghiệp của mình trong tương lai (Bài 1)

 07:42 01/10/2013

Khi muốn có một tương lai vững chắc , bạn cần lựa chọn cho mình một nghề thích hợp trong xã hội tiến bộ hiện nay có rất nhiều căn bệnh vẫn chưa có thuốc chữa và xã hội cũng rất cần có những người bác sĩ tốt . Nên tôi ước mơ sẽ là người bác sĩ tốt trong tương lai , vì nghề bác sĩ có thể chữa trị cho tất cả mọi người.
Những suy nghĩ và xác định nghề nghiệp của mình trong tương lai (Bài 2)

Những suy nghĩ và xác định nghề nghiệp của mình trong tương lai (Bài 2)

 07:41 01/10/2013

Cuộc đời ai cũng đã từng 1 lần ước mơ, dù đó chỉ là những điều bình dị nhất trong cuộc sống . Ước mơ giúp con người nuôi dưỡng niềm tin và tạo sức mạnh đễ họ vượt qua khó khăn , trở ngại trước mắt và đạt mục tiêu đề ra cho bản thân và tương lai của mình.
Viết bài nghị luận xã hội về lời bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công sơn: "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng"

Viết bài nghị luận xã hội về lời bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công sơn: "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng"

 07:18 01/10/2013

"Sống trong đời sống cần có một tấm lòng, để làm gì em biết không, để gió cuốn đi...''
Giới trẻ ngày nay cho rằng: thanh niên ngày nay phải biết nhuộm tóc, uống rượu, hút thuốc lá, vào vũ trường, biết yêu đương mới là sành điệu. Ý kiến của bạn như thế nào? (Bài 1)

Giới trẻ ngày nay cho rằng: thanh niên ngày nay phải biết nhuộm tóc, uống rượu, hút thuốc lá, vào vũ trường, biết yêu đương mới là sành điệu. Ý kiến của bạn như thế nào? (Bài 1)

 05:04 01/10/2013

Có ý kiến cho rằng: "Thanh niên học sinh thời nay phải biết nhuộm tóc, hút thuốc là, uống rượu, vào các vũ trường,... thế mới là cách sống "sành điệu" của tuổi trẻ thời hội nhập" Theo tôi ý kiến đó là hoàn toàn sai lầm.
Nghị luận xã hội về học tập: “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc.” (Ngạn ngữ Gruzia)

Nghị luận xã hội về học tập: “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc.” (Ngạn ngữ Gruzia)

 04:00 01/10/2013

Học tập là mục tiêu suốt đời của mỗi người. Chúng ta hiện nay đang phấn đấu xây dựng một xã hội học tập, nhằm phát huy tối đa khả năng cũng như quyền được được học tập của mỗi người. Có một câu ngạn ngữ của người Gruzia “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”.
Thân phận người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương

Thân phận người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương

 03:08 01/10/2013

Thơ Hồ Xuân Hương là những tiếng cười chế giễu, đôi khi như ai oán, phản ảnh số phận nghiệt ngã người phụ nữ và chính cuộc đời mình. Thơ của bà muốn vượt qua cái suy nghĩ hẹp hòi của chế độ phong kiến về thân phận người phụ nữ và phải sánh tầm với non sông đất nước.
Hình tượng người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hai bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương và Tự tình II của Hồ Xuân Hương

Hình tượng người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hai bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương và Tự tình II của Hồ Xuân Hương

 03:07 01/10/2013

Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau. Nhưng ở họ đều có chung đức tính truyền thống đẹp đẽ mà dân tộc Việt Nam đã tích luỹ được qua hàng ngàn năm lao động và đấu tranh. Hình ảnh đó cũng được thể hiện rất tài tình qua hai bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương Và Thương Vợ của Trần Tế Xương.
Nỗi niềm tâm sự của Cao Bá Quát qua bài thơ Bài ca ngắn đi trên cát

Nỗi niềm tâm sự của Cao Bá Quát qua bài thơ Bài ca ngắn đi trên cát

 02:53 01/10/2013

Cao Bá Quát – 1 nhà nho chân chính, nhà thơ có tài năng và bản lĩnh , các sáng tác của ông thường bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế đồ phong kiến trì trệ , bảo thủ , đồng thời chứa đựng tư tưởng khai sáng có t/c tự phát , phản ánh 1 nhu cầu đổi mới của xã hội lúc bấy giờ. Và “Bài ca ngắn đi trên cát” chính là 1 thi phẩm đặc sắc tiêu biểu cho những suy nghĩ ấy. Thông qua tác phẩm này , Cao Bá Quát thực sự đã cho độc giả những nhận định đúng đắn về nhân cách nhà nho chân chính từ chính con người ông.
Vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính qua hai bài thơ Bài ca ngắn đi trên cát của Cao Bá Quát và Bài ca ngất nguởng của Nguyễn Công Trứ

Vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính qua hai bài thơ Bài ca ngắn đi trên cát của Cao Bá Quát và Bài ca ngất nguởng của Nguyễn Công Trứ

 02:50 01/10/2013

Phải nói rằng có những nhà thơ, nhà văn mà bóng dáng của họ giờ chỉ là niềm hoài cổ, dĩ vãng xa xưa. Nhưng ngược dòng thời gian, vẻ đẹp tâm hồn của những con người ấy vẫn mãi toả sáng, vĩnh hằng. Chúng ta càng thấm thía hơn điều đó khi đến với”bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát và “bài ca ngất ngưỡng” cuă Nguyễn Công Trứ- hai tác phẩm thấm đẫm vẻ đẹp nhân cách của nhà nho chân chính.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây