Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 19

Lớp 11

Cảm nhận sâu sắc của anh/chị qua tìm hiểu về cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.

Cảm nhận sâu sắc của anh/chị qua tìm hiểu về cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.

 22:15 29/08/2014

Chẳng hiểu sao, mỗi lần nhắc tới Nguyễn Đình Chiểu, là mỗi lần xuất hiện trong tôi những cảm xúc rất đặc biệt, phải chăng vì ông là một trong những nhà văn đặc biệt nhất trong lịch sử văn học Việt Nam? Đặc biệt từ cuộc đời riêng đến cả sự nghiệp văn chương. Tôi quý trọng ông không chỉ bởi những áng văn hay, những vần thơ kiệt xuất, mà tôi quý ông trước hết ở chính cuộc đời, chính con người ông.
Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Bài 2)

Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Bài 2)

 09:13 29/08/2014

Không chỉ là một danh y lỗi lạc của đất nước thế kỉ XVIII và mãi mãi muôn đời sau, Lê Hữu Trác còn là một thi nhân, một văn nhân tài ba của nền văn học Việt Nam. Đến tác phẩm Thượng kinh kí sự của ông, thể kí văn học nước nhà mới thực sự ra đời. Thượng kinh kí sự là một tác phẩm kí độc đáo, mang giá trị hiện thực sâu sắc. Ta có thể cảm nhận giá trị ấy qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của tác phẩm.
Bài tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 5)

Bài tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 5)

 10:08 28/08/2014

Người hiền tài trước hết phải là người có trí thông minh và niềm khát vọng. Hai yếu tố đó giúp họ vượt qua những khó khăn trở ngại để theo đuổi đúng nghề nghiệp mà mình yêu thích. Người hiền tài thường biểu hiện sự đam mê đến cháy bỏng trong công việc, không sợ thất bại, biết cách chấp nhận sự rủi ro, tìm mọi phương cách làm cho công việc mang lại hiệu quả cao nhất.
Đọc truyện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa cái tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? (Bài 4)

Đọc truyện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa cái tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? (Bài 4)

 09:59 28/08/2014

Truyện cổ tích là nơi người Việt xưa gửi gắm những ước mơ,khát vọng của mình trong cuộc sống.Tấm Cám là một câu chuện hay,tiêu biểu cho cuộc đấu giữa cái thiện với các ác trong xã hội xưa.Vấn đề đặt ra trong truyện vẫn còn nguyên giá trị hiện thực cho đến ngày nay.
Đọc truyện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa cái tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? (Bài 3)

Đọc truyện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa cái tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? (Bài 3)

 09:51 28/08/2014

Từ xưa đến nay, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt với kẻ xấu vô cùng gian nan, phức tạp. Đặc biệt, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong bản thân mỗi con người lại càng phức tạp, gian nan. Xong, kể cả trong xã hội xưa và nay, không phải lúc nào cái thiện cũng chiến thắng cái ác, chính vì vậy mà nhân dân xưa đã đưa những mơ ước, nguyện vọng, lý tưởng xã hội của mình thông qua chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện vào những câu truyện cổ tích, tiểu biểu là câu truyện “Tấm Cám”.
Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 4)

Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 4)

 09:46 28/08/2014

Đến nay nhiều người trong chúng ta đều biết Thân Nhân Trung trong một bài viết trên bia ở Văn Miếu Hà Nội vừa khẳng định “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống cấp.” Rõ ràng, ông cha ta từ xưa vừa quan niệm nguyên khí của nước vừa là khát vọng, vừa là sức sống của dân tộc. Ngay từ khi còn nhỏ, mới cắp sách đến trường, tui đã được các thày cô dậy về lòng tự hào quê hương Thái Bình vừa sản sinh ra nhà bác học, nhà giáo Lê Quý Đôn. Ông vừa có những nhận định trở thành chân lý cho tất cả thời lớn “Phi nông bất ổn, bay công bất phú, bay thương bất hoạt, bay trí bất hưng” có nghĩa là đất nước muốn hưng vượng phải nhờ vào trí thức.
Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 3)

Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 3)

 09:42 28/08/2014

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có. (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi viết như vậy để chứng tỏ rằng nhân tài là một yếu tố không thể thiếu xuyên suốt lịch sử vẻ vang của dân tộc. Nhưng tại sao vậy. Tại vì "Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp." Đó là nhận định rất có giá trị của Thân Nhân Trung trong Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442 . Vậy thực sự hiền tài có là nguyên khí quốc gia hay không? Rõ ràng từ xưa ông cha ta đã từng quan niệm nguyên khí của quốc gia vừa là khát vọng, vừa là sức sống của dân tộc.
Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 2)

Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 2)

 09:37 28/08/2014

Người tầm thường cũng phải chịu trách nhiệm trước sự hưng vong của đất nước. Trí thức lại càng phải có trách nhiệm hơn thế!. Ngày nay, tiếp tục truyền thống của cha ông, trí thức cần được rèn luyện để trở thành hiền tài có vai trò và trách nhiệm cống hiến tài năng vào tiến trình phát triển đất nước. Người khôn học kinh nghiệm lịch sử, kẻ dại học kinh nghiệm bản thân. Thời xưa, có những nhà vua anh minh đề ra chức “Gián quan” được miễn tội chém đầu để can ngăn những việc không đúng, không nên làm của Vua. Tri thức thời nay là tầng lớp tinh hoa của xã hội, sáng tạo ra các giá trị tinh thần, tôn trọng chân lý phải biết làm phản biện chính là hình ảnh của “gián quan” thời xưa nhưng được nâng lên tầm cao mới theo tư duy của xã hội dân chủ và phù hợp với thời đại toàn cầu hóa của nền kinh tế tri thức.
"Sự cộng hưởng" kì diệu trong bài thơ "Đàn ghita của Lorca" của Thanh Thảo

"Sự cộng hưởng" kì diệu trong bài thơ "Đàn ghita của Lorca" của Thanh Thảo

 11:42 27/08/2014

Thanh Thảo là nhà thơ đi tiên phong trong nỗ lực đổi mới thơ Việt. Ông luôn có ý thức tìm tòi cách tân cho nền thơ Việt đương đại với quan niệm “ Với những bài thơ hay thi sĩ sáng tạo bằng cả thể xác và tâm linh mình…phần tích điện, phần thu góp là cả một quá trình nhưng sáng tạo là khoảnh khắc. Khoảnh khắc ấy càng xảy ra đột ngột bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu”.
Cảm nhận của em về đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Bài 2)

Cảm nhận của em về đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Bài 2)

 10:48 13/08/2014

Ai cũng biết Truyện Kiều là một kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du, một nhà thơ đại tài của Việt Nam và một danh nhân văn hóa của thế giới. Được trích trong phần một Gặp gỡ và đính ước, đoạn trích Cảnh Ngày Xuân được xem là một trong những đoạn trích hay của Truyện Kiều.
Trong lớp có bạn cho rằng: Không kết bạn với những người học yếu. Anh chị hãy bác bỏ quan niệm đó

Trong lớp có bạn cho rằng: Không kết bạn với những người học yếu. Anh chị hãy bác bỏ quan niệm đó

 01:14 12/05/2014

Tình bạn là thứ khó có thể mua được bằng tiền, nó không tự dưng đến với ta mà bản thân tự tìm lấy. Thế nhưng hai chữ tình bạn hiện nay đang bị xóa mờ dần bởi quan niệm không kết bạn với những người học yếu. Đây là một quan niệm không đúng đắn lệch lạc mà mỗi học sinh cần ý thức.
Phân Tích Bài Thơ Vội Vàng Của Xuân Diệu (Bài 5)

Phân Tích Bài Thơ Vội Vàng Của Xuân Diệu (Bài 5)

 01:07 01/05/2014

Có lẽ trước Xuân Diệu, trong thơ Việt Nam chưa có cảm giác “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”. Nó là cảm giác của ái ân tình tự. Cảm giác ấy đã làm cho người ta thấy tháng giêng mơn mởn tơ non đầy một sức sống thanh tân kia sao mà quyến rũ – tháng giêng mang trong nó sức quyến rũ không thể cưỡng được của một một người tình rạo rực, trinh nguyên.
Phân Tích Bài Thơ Vội Vàng Của Xuân Diệu (Bài 4)

Phân Tích Bài Thơ Vội Vàng Của Xuân Diệu (Bài 4)

 00:55 01/05/2014

Trước cách mạng tháng tám, hồn thơ của Xuân Diệu hồn nhiên yêu đời, yêu cuộc sống, say mê với cái đẹp, nhạy cảm với sự trôi chảy của thời gian. Nhưng càng yêu say, Xuân Diệu càng sợ cuộc sống sợ tình yêu và vẻ đẹp sẽ bỏ mình và bay đi mất. Chính vì thế mà ta thường gặp trong thơ ông những trạng thái hốt hoảng, lo âu, yêu - sống một cách tham lam, cuống quýt, vồ vập. "Vội vàng" là bài thơ tiêu biểu cho trạng thái cảm xúc ấy của Xuân Diệu.
Bày tỏ ý kiến về phương châm "Học đi đôi với hành"

Bày tỏ ý kiến về phương châm "Học đi đôi với hành"

 01:12 30/04/2014

“Trăm hay không bằng tay quen”. Người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành. Trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. Ngày nay với đà phát triển của xã hội, quan niệm lí thuyết và thức hành được hiểu khác hơn. Học và hành lúc nào cũng đi đôi, không thể tách rưòi nhau. điều đó cũng đã được chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
Phân tích bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Bài 4)

Phân tích bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Bài 4)

 01:09 30/04/2014

Phong trào Thơ mới (1932 - 1945) xuất hiện trên thi đàn văn học đã tạo ra một bất ngờ lớn nhưng sự xuất hiện của Hàn Mặc Tử còn tạo ra sự ngạc nhiên hơn nhiều. Một đời thơ không dài nhưng Hàn Mặc Tử đã để lại một lượng tác phẩm đáng phục và anh được ví như "ngôi sao băng có ánh sáng khác lạ vụt qua bầu trời văn học" và làm người ta nhớ mãi không quên.
Nghị luận về quan điểm: "Học đi đôi với hành" (Bài 2)

Nghị luận về quan điểm: "Học đi đôi với hành" (Bài 2)

 01:04 30/04/2014

Từ xưa tới nay,mối tương quan giữa “học” và “hành” vẫn được nhiều người quan tâm bàn luận.”Học” quan trọng hơn hay “hành” quan trọng hơn ? Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã có ý kiến xác đáng về vấn đề này :” Học để hành,học với hành phải đi đôi.Học mà không hành thì học vô ích.Hành mà không học thì hành không trôi chảy”.
Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

 22:37 29/04/2014

Xuân Diệu là người luôn khát khao giao cảm với đời, Xuân Diệu viết văn, làm thơ rồi đến với Cách mạng rất tự nhiên, chân thành và nồng nhiệt. Ông đã tham gia mặt trận VIệt Minh. Sau Cách mạng tháng 8, ông hăng hái tham gia hoạt động trong các lĩnh vực nghệ thuật gắn bó cả đời với sự nghiệp.
Nghị luận tác phẩm "Vội Vàng" của Xuân Diệu

Nghị luận tác phẩm "Vội Vàng" của Xuân Diệu

 22:02 29/04/2014

Một người rất hiểu và rất yêu thơ Xuân Diệu trước Cách Mạng là nhà phê bình Hoài Thanh đã từng nhận xét rằng “ Nhà thơ ấy đã thể hiện đúng tâm hồn mình, đúng là mình nhất khi viết ra những dòng thơ diễn tả những rung động tinh tế, mong manh, mơ hồ, những rung động không dễ gọi tên và càng không dễ gì nắm bắt “, ví dụ như:
Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu (Bài 2)

Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu (Bài 2)

 07:33 24/04/2014

Bài thơ “Từ ấy” được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của ông. Có thể nói ” Từ ấy” là tiếng hát của người thanh niên yêu nước Việt Nam giác ngộ lí tưởng Mác Lê Nin trong ngày hội lớn của cách mạng.
Cảm nhận về tâm hồn của Bác qua bài thơ Chiều tối

Cảm nhận về tâm hồn của Bác qua bài thơ Chiều tối

 05:59 21/04/2014

Xưa nay viết về chiều muộn vốn là nguồn cảm hứng không vơi cạn của văn chương nghệ thuật. Khó có thể kể hết những bức tranh chiều, những bản nhạc chiều , những áng thơ chiều mà các nghệ sĩ, tao nhân đã để lại cho đời sống con người. Về mặt này, Hồ Chí Minh trong tư cách một nhà thơ cũng không phải là ngoại lệ.
Cảm nhận của anh chị về bài thơ từ ấy - Tố Hữu

Cảm nhận của anh chị về bài thơ từ ấy - Tố Hữu

 05:36 21/04/2014

Khi nhắc đến nhà thơ trữ tình chính trị hàng đầu của thơ ca Việt Nam, hẳn ai cũng biết đến Tố Hữu. Ông là nhà văn lớn, nhà thơ lớn của dân tộc, là cây bút xuất sắc của cách mạng Việt Nam. Thơ ông biểu hiện về lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của người cách mạng. Đặc biệt, thơ ông đi sâu khai thác đời sống chính trị của đất nước tới tâm tư, tình cảm, cuộc đời hoạt động cách mạng của bản thân. Một trong những bài thơ biểu hiện rõ nhất cuộc đời cách mạng của ông là bài thơ: Từ Ấy.
Cảm nhận của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Cảm nhận của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

 05:33 21/04/2014

Hàn Mạc Tử (1912-1940) là bút danh của Nguyễn Trọng Trí. Các bút danh khác: Phong Trần, Lệ Thanh. Ông thuộc nhóm thơ Bình Định. Một cuộc đời hết sức lãng mạn và đầy bi kịch. Một nhà thơ tài năng, cảm hứng sáng tạo thi ca dào dạt với những tập thơ: Gái quê, Thơ Điên, Thượng thanh khí, Cấm châu duyên, và 2 kịch thơ: Duyên kì ngộ, Quần tiên hội.
Cảm nhận về bài thơ Chiều Tối của Hồ Chí Minh (Bài 2)

Cảm nhận về bài thơ Chiều Tối của Hồ Chí Minh (Bài 2)

 05:28 21/04/2014

Nhật kí trong tù (1942 - 1943) tỏa sáng tâm hồn cao đẹp của người chiến sĩ cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh. Tâm hồn tha thiết yêu con người, đất nước bao nhiêu thì cũng thiết tha yêu thiên nhiên cuộc sống bấy nhiêu. Tâm hồn ấy trong những tháng ngày tù đày tăm tối luôn hướng về tự do, ánh sáng, sự sống và tương lai.
Hãy trình bày ý kiến của anh (chị) về một nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay?

Hãy trình bày ý kiến của anh (chị) về một nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay?

 08:12 03/04/2014

“Sống đẹp là gì hỡi bạn” đó là một câu thơ câu hỏi nối tiếng của nhà thơ Tổ Hữu viết nên để bày tỏ nỗi băn khoăn của mình về quan niệm sống, cách sống trong đời.Và đền nay câu hỏi đó vẫn luôn là vấn đề khiến nhiều người quan tâm,hướng tới.Vậy sống đẹp là gì,sống như thế nào mới được gọi là sông đẹp trong xã hội hiện nay.
Nghị luận về tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội (Bài 4)

Nghị luận về tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội (Bài 4)

 06:54 01/04/2014

Dòng chảy của thời gian cứ thế trôi nhanh và rồi con người cũng phát triển dần theo dòng chảy ấy. Góp phần vào sự phát triển đó phải nhắc đến những thế hệ thanh niên luôn nổ lực để đạt được những điều tốt đẹp nhất cho quê hương. Chăm chỉ học tập, luôn ra sức xây dựng quê hương,… chính là những phẩm chất tốt đẹp lớp trẻ ngày nay. Bởi lẽ đó mà trong thư gửi thiếu niên nhi đồng năm 1946, Bác Hồ có viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là tương lai của đất nước”.
Nghị luận về tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội (Bài 2)

Nghị luận về tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội (Bài 2)

 06:26 01/04/2014

Với truyền thống yêu nước thiết tha, tuổi trẻ Việt Nam đang sát cánh cùng nhau đi lên, đang trưởng thành dần trong cuộc sống lao động đẹp đẽ sôi nổi. Tuổi trẻ Việt Nam đang từng bước hoãn thành sứ mệnh thiêng liêng của mình là làm cho dân giàu nước mạnh.
Nghị luận về tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội

Nghị luận về tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội

 06:19 01/04/2014

Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết Nguyên Đán năm, chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Một năm khởi đầu từ muà xuân. Một đơì khởi đâù từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là muà xuân của xã hội”.
Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay (Bài 6)

Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay (Bài 6)

 06:01 01/04/2014

Ngày nay, xã hội đang trong thời kì hội nhập và phát triển, cuốn theo ấy là bao sự đổi thay khác trước, từ nhịp sống bộn bề, bon chen cho đến những truyền thống, đạo lí, làm người cũng bị xoay vần. Trong xã hội ấy, con người hầu như đã trở nên vô tình với cuộc sống của người khác, để "mạnh ai nấy lo, phải ai tai nấy". Nhưng cuộc sống vốn không có gì là tuyệt đối bởi vậy bên cạnh ấy cũng đang có hàng triệu trái tim đã cất lên tiếng nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cảm và sẻ chia với những đồng loại còn khổ đau, bất hạnh của mình, để phát huy những truyền thống tốt đẹp mà xưa nay cha ông ta vẫn luôn gìn giữ.
Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay (Bài 5)

Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay (Bài 5)

 05:56 01/04/2014

Trong cuộc sống của chúng ta, có lẽ sự đồng cảm và chia sẻ là những yếu tố rất cần thiết để ta vượt qua những khó khăn, để ta có thể thổ lộ ra những nỗi niềm, những dòng cảm xúc mỗi khi ta vui, ta buồn, trong chúng ta chắc ai ai cũng đã từng và sẽ tiếp tục đồng cảm và chia sẻ!
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây