Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 17

Lớp 10

Cảm nhận bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn trãi (Bài 2)

Cảm nhận bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn trãi (Bài 2)

 00:59 14/12/2014

Nguyễn Trãi là một nhà thơ kiệt xuất của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị lớn. Nếu như “ Bình ngô đại cáo” của ông mang đầy nhiệt huyết, lòng tự tôn dân tộc thì “ Cảnh ngày hè” là một bức tranh về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. Bài thơ đã thể hiện tư tưởng, tình cảm yêu đời, yêu thiên nhiên và ước vọng cao đẹp của nhà thơ.
Cảm nhận bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn trãi.

Cảm nhận bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn trãi.

 00:56 14/12/2014

Cảnh ngày hè là bài thơ đặc trưng nhất cho nội dung và nghệ thuật của Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Bài thơ phác họa lên một bức tranh ngày hè với vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc. Thể hiện tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của nhà thơ. Bài thơ bình dị, tự nhiên, câu thơ lục ngôn xen thất ngôn, từ ngữ có sức miêu tả sinh động…
Phân tích bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão (Bài 3)

Phân tích bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão (Bài 3)

 23:30 13/12/2014

Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn.Văn thơ của ông để lại không nhiều,nhưng Thuật hoài là bài thơ nổi tiếng hừng hực hào khí Đông A của lịch sử giai đoạn thế kỷ X đến thế kỉ XV với lời thơ hùng hồn và tấm lòng quân tử nặng nợ tình.
Phân tích bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão (Bài 2)

Phân tích bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão (Bài 2)

 23:27 13/12/2014

Đất nước ta đã trải qua mấy nghìn thu chiến đấu và đổi mới, nay đã được bình yên, nhân dân ấm no, bở cõi vững vàng. Có được như thế là nhờ công lao của người đời trước. Mà trong đó, tiêu biểu là danh tướng Phạm Ngũ Lão.”Tỏ Lòng” là một trong hai bài thơ còn lại của Phạm Ngũ Lãoo nêu bật khí chất Đông A mạnh mẽ ấy.
Phân tích bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão

Phân tích bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão

 23:26 13/12/2014

Mỗi khi nhắc đến Phạm Ngũ Lão,chúng ta liền nhớ đến người anh hùng xuất thân ở tầng lớp bình dân,ngồi đa sọt mà lo việc nước.Về sau,chàng trai làng PHù Ủng ấy đã trở thành nhân vật lịch sử từng có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên-Mông,giữ địa vị cao ở đời Trần.
Dàn bài phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du

Dàn bài phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du

 23:20 13/12/2014

Dàn bài phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
Phân tích tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí của Nguyễn Du

Phân tích tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí của Nguyễn Du

 23:15 13/12/2014

Độc Tiểu Thanh kí là một trong những bài thơ chữ Hán hay nhất của Nguyễn Du in trong Thanh Hiên thi tập. Có thể Nguyễn Du sáng tác bài này trước hoặc sau khi được triều đình cử đi sứ sang Trung Quốc. Thắng cảnh Tây Hồ gắn liền với giai thoại về nàng Tiểu Thanh tài sắc vẹn toàn, sống vào đầu đời nhà Minh. Vì hoàn cảnh éo le, nàng phải làm vợ lẽ một thương gia giàu có ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang. Vợ cả ghen, bắt nàng ở trong ngôi nhà xây biệt lập trên núi Cô Sơn. Nàng có làm một tập thơ ghi lại tâm trạng đau khổ của mình, ít lâu sau, Tiểu Thanh buồn mà chết, giữa lúc tuổi vừa mười tám. Nàng chết rồi, vợ cả vẫn ghen, đem đốt tập thơ của nàng, may còn sót một số bài được người đời chép lại đặt tên là Phần dư (đốt còn sót lại) và thuật luôn câu chuyện bạc phận của nàng.
Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bài 3)

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bài 3)

 23:06 13/12/2014

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê – Mạc xưng hùng, Trịnh – Nguyễn phân tranh. Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần những thế lực đen tối làm đảo lộn cuộc sống nhân dân , vừa bảo vệ trung thành cho những giá trị đạo lí tốt đẹp qua những bài thơ giàu chất triết lí về nhân tình thế thái, bằng thái độ thâm trầm của bậc đại nho. Nhàn là bài thơ Nôm nổi tiếng của nhà thơ nêu lên quan niệm sống của một bậc ẩn sĩ thanh cao, vượt ra cái tầm thường xấu xa của cuộc sống bon chen vì danh lợi.
Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bài 2)

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bài 2)

 23:00 13/12/2014

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) không chỉ là một nhà nho uyên thâm lỗi lạc, có nhiều đóng góp cho triều đình, nhưng do thời cuộc rối ren, ông không chấp nhận chốn quan trường thị phi, về sống ẩn dật tại quê nhà. Ông để lại cho nhân loại một số lượng tác phẩm lớn, bài thơ Nhàn cho thấy một phần cuộc sống và quan niệm sống của tác giả trong cảnh ẩn dật.
Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

 22:58 13/12/2014

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) là người có học vấn uyên thâm. Ông là nhà thơ lớn của dân tộc. Ông để lại cho dân tộc hai tập thơ chữ Hán và chữ Nôm đó là: Bạch vân am thi tập (chữ Hán khoảng 700 bài) và Bạch vân quốc ngữ thi (chữ Nôm khoảng 170 bài). Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ si, thú thanh nhàn đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội. Nhàn là bài thơ Nôm trích từ Bạch vân quốc ngữ thi.
Bàn về chữ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm để hiểu về đạo đức của người trí thức Nho học xưa

Bàn về chữ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm để hiểu về đạo đức của người trí thức Nho học xưa

 22:44 13/12/2014

Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trí thức Nho học lỗi lạc của Việt Nam ở thế kỉ XVI. Ông là một con người có khí tiết, có nhân cách và trí tuệ hơn người. Nhắc đến ông người ta thường nghĩ về triết lí sống “nhàn” như một kiểu phản ứng với thời thế nhiễu nhương đương thời. “Nhàn” là một phạm trù tư tưởng ăn sâu trong tâm thức các trí thữ Nho học người xưa, nhưng mỗi người có một cách thể hiện và xây dựng về triết lí ấy khác nhau. Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, cái “nhàn” ấy không thể bị hiểu nhầm hay lẫn lộn với bất kì ai.
Cảm nhận về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Cảm nhận về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

 22:37 13/12/2014

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) là người có học vấn uyên thâm. Tuy nhiên khi nhắc đến ông là làm mọi người phải nghĩ đến việc, lúc ông còn làm quan ông đã từng dâng sớ vạch tội và xin chém đầu mười tám lộng thần nhưng đã không thành công nên ông đã cáo quan về quê. Do học trò của ông đều là những người nổi tiếng nên được gọi là Tuyết Giang Phu Tử. Ông là người có học vấn uyên thâm ,là nhà thơ lớn của dân tộc.
Em hãy kể lại một chuyến dã ngoại mà em ấn tượng nhất?

Em hãy kể lại một chuyến dã ngoại mà em ấn tượng nhất?

 20:03 10/12/2014

Cuộc sống ta luôn đối mặt với những bộn bề, những khó khăn và cả những thử thách. Có những lúc ai đó sẽ nghĩ đến những phút giây chán chường. Những lúc chán nản và bỏ cuộc. Nhưng Có nhiều người lại tìm đến những chuyến dã ngoại cùng người thân, những chuyến picnic với bạn bè hay đi chơi với ai đó. Và tôi- Tôi tìm cho mình giải pháp thứ hai.
Số phận người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến qua văn chương

Số phận người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến qua văn chương

 02:04 02/12/2014

Đến với nền văn học Việt Nam, chúng ta không khỏi ngỡ ngàng trước một kho tàng đồ sộ, phong phú trong đó có nhiều thể loại, nhiều nội dung khác nhau. Những tác phẩm viết về người phụ nữ trong xã hội cũ đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu đậm.
Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất với người thân: ông bà, cha mẹ, anh chị em, thầy cô, bạn bè

Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất với người thân: ông bà, cha mẹ, anh chị em, thầy cô, bạn bè

 22:05 31/10/2014

“Mẹ là gì?” Nếu có ai hỏi tôi câu này chắc tôi sẽ bối rối ghê lắm. Trong từ điển ngôn ngữ, người ta định nghĩa thế này: “Mẹ là người đàn bà đã sinh ra bạn”. Chỉ có thế thôi sao? Tôi thì nhất định không đồng ý với định nghĩa như thế được.
Bình luận câu thơ “Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

Bình luận câu thơ “Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

 11:41 28/10/2014

"Truyện Kiều" của thi hào dân tộc Nguyễn Du là kiệt tác của nền văn học cổ Việt Nam. "Truyện Kiều" là tình yêu thương, niềm say mê lớn trong hàng trăm năm của hàng triệu con người… Vút qua năm tháng "đêm trường dạ tối tăm mù mịt", nhiều câu thơ Kiều đọng lại trong tâm hồn nhân gian bao ám ảnh:
Hãy kể chuyện 20 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra

Hãy kể chuyện 20 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra

 06:41 27/10/2014

Cuộc đời mỗi con người có vô vàn những kỷ niệm, song những kỷ niệm thơ ấu của thời học sinh bao giờ cũng in đậm trong ký ức, được người ta khắc ghi, nâng niu trân trọng nhất. Nó có buồn, có vui song cũng rất hạnh phúc mỗi khi hồi tưởng lại. Sau 23 năm rời xa ngôi trường thân yêu, tôi mới thấu hiểu tình cảm ấy khi trở về dự lễ hội kỷ niệm 40 năm (1996-2036) thành lập ngôi trường cũ của tôi mang tên tiểu học Trưng Vương.
Martin Luther King từng nói: “Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì những hành động và lời nói của người xấu mà còn cả vì sự im lặng đáng sợ của người tốt”. Anh (chị) có suy nghĩ gì về ỷ kiến trên?

Martin Luther King từng nói: “Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì những hành động và lời nói của người xấu mà còn cả vì sự im lặng đáng sợ của người tốt”. Anh (chị) có suy nghĩ gì về ỷ kiến trên?

 10:28 25/10/2014

Martin Luther King từng nói: “Trong thế giới này, chúng ta không chí xót xa vì những hành động và lời nói của người vấu mà còn cả vì sự im lặng đáng sợ của người tốt”. Câu nói gọi mở trong ta những suy nghĩ vè cách hành xử của con người.
Bàn về một kĩ năng sống

Bàn về một kĩ năng sống

 10:26 25/10/2014

"Đi đến nơi nào lời chào đi trước, Lời chào dẫn bước con đường bớt xa"
Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ về: Lòng nhân ái không thể nhiễm HIV

Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ về: Lòng nhân ái không thể nhiễm HIV

 10:22 25/10/2014

"… Ở nước ta, cứ 15 phút lại có thểm một người bị nhiễm HIV/AIDS… cứ sau mỗi ngày, ta lại có thêm 96 người bị nhiễm HIV/AIDS, mỗi tuần là 672 người, mỗi tháng là 2.920 người, và sau mỗi năm là 35.040 người, bằng dân số của một huyện…
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất (Bài 2)

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất (Bài 2)

 09:26 22/10/2014

Mãi cho đến bây giờ, tôi mới thật sự hiểu một điều giản dị. Những bí ẩn của cuộc sống bắt đầu từ tình cảm. Trong kí ức của tôi, mẹ luôn là một người tuyệt vời nhất. Mẹ đã mang cho tôi nhiều niềm tin trong cuộc sống này.
Kể lại một kỷ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò

 21:54 19/10/2014

Như một tín hiệu không rõ ràng cụ thể, thoắt thu sang, những hàng cây ven đường rùng mình đổi áo mới: Những chiếc là vàng thấm đãm hương vị ngọt ngào se lạnh của mùa thu lác đác bay. Mỗi lần, nhìn chiếc lá lìa cành chu du cùng cơn gió heo may, tôi lại nhớ đến ông nội. Những chuổi kỷ niệm về ông như theo cái sắc vàng giòn tan của mùa thu ùa về trong tâm trí, khiến tôi không khỏi bồi hồi.
Bà lão hàng nước và cô Tấm trong quả thị

Nhập vai bà lão hàng nước kể lại chuyện Tấm được bà lão cưu mang theo cách của mình

 07:49 19/10/2014

Cả đời tôi bán nước bên đường, sống cô đơn, thui thủi một mình. Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng mình được nhà Vua ghé thăm. Ấy thế mà việc đó lại trở thành hiện thực, thật là một niềm vinh dự lớn lao cho quán nước của tôi.
Hoá thân vào nhân vật Cám kể lại chuyện đời mình

Hoá thân vào nhân vật Cám kể lại chuyện đời mình

 11:41 18/10/2014

Tôi là Cám,sau đây tôi sẽ kể lại cho các bạn nghe câu chuyện về cuộc đời mình.Cha tôi mất khi tôi còn bé,tôi sống cùng vs mẹ và 1 ng chị cùng cha khác mẹ tên là Tấm.Nghe mẹ kể lại tôi ms biết chị ấy mồ côi mẹ từ nhỏ.Cuộc sống gia đình 3ng chúng tôi xảy ra rất nhiều chuyện từ đó.
Nhập vai Mị Châu kể lại chuyện Mị Châu Trọng Thuỷ

Nhập vai Mị Châu kể lại chuyện Mị Châu Trọng Thuỷ

 11:37 18/10/2014

Những tiếng vang vọng âm ĩ trong không gian tối mịt ập vào tai tôi, đôi mắt tôi cố gắng tìm một chút ánh sáng le lói ở giữa không gian âm u này, tôi bước đi thật nhẹ nhưng tôi cảm giác được thứ gì đó đang cố nắm lấy chân tôi. Bỗng nhiên một loạt đốm sáng chói ngời bừng sáng làm cho tôi lóa mắt, một hàng lửa tỏa sáng bập bùng ở hai bên , và ập vào mắt tôi là một con đường thẳng tít xa xôi mà tôi cũng không thể nhìn thấy điểm dừng.
Tưởng tượng mình là nhân vật Tê-lê-mác kể lại đoạn trích Uy-lit-xơ trở về

Tưởng tượng mình là nhân vật Tê-lê-mác kể lại đoạn trích Uy-lit-xơ trở về

 10:44 18/10/2014

Sau hai mựơi năm trời ròng rã xa quê hương, phải chịu bao gian nan, thử thách, giờ thì cha tôi đã trở về nhà. Chỉ có điềụ là cha giấu mình trong bộ dạng của một kẻ ăn xin rách rưới, Cha làm như vậy là để thử xem người vợ hiền yêu dấu có nhận ra được mình hay không.
Tưởng tượng mình là nhân vật Pê-nê-lôp kể lại đoạn trích Uy-lit-xơ trở về

Tưởng tượng mình là nhân vật Pê-nê-lôp kể lại đoạn trích Uy-lit-xơ trở về

 10:35 18/10/2014

Nếu như chiến tranh mang đến cơ hội cho những người đàn ông thể hiện bản lãnh của mình thì lại khiến phụ nữ chúng tôi phải xa lìa chồng con. Hơn hai mươi năm đã trôi qua,tôi vẫn chờ đợi chàng trở về. Mặc kệ bố mẹ cứ bắt tôi phải tái hôn! Bởi vì tôi tin rằng chàng sẽ trở về. Dù mọi người có nói thế nào đi nữa, thì tôi vẫn tin vào điều ấy!
Tưởng tượng và viết tiếp đoạn kết cho câu chuyện: Mỵ Châu Trọng Thuỷ

Tưởng tượng và viết tiếp đoạn kết cho câu chuyện: Mỵ Châu Trọng Thuỷ

 02:42 18/10/2014

Sau khi Triệu Đà chiến thắng An Dương Vương, Trọng Thuỷ (TT) cùng vua cha quay trở về đất nước. Mặc dù trở thành người anh hùng của dân tộc nhưng TT không thoát khỏi sự dằn vặt của lương tâm vì dã trót lừa dối Mị Châu (MC), người vợ yêu quý của mình. Khi nhớ đến người con gái ấy, chàng lại buồn, ra giếng nước - nơi mà Mị Châu hay ngồi chải tóc để nhớ về những kỉ niệm về nàng.
Bình luận lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh thanh lịch (Bài 2)

Bình luận lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh thanh lịch (Bài 2)

 12:00 11/10/2014

Hàng ngày, chúng ta giao tiếp với nhau thông qua từng lời ăn, tiếng nói. Với học sinh, việc nói năng sao cho phải, cho đúng phù hợp với đạo đức xã hội để khi đánh giá, nhìn nhận về giới trẻ học đường , ta có được cái nhìn tốt đẹp nhất.
Bình luận lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh thanh lịch

Bình luận lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh thanh lịch

 11:55 11/10/2014

Nói đến văn minh, thanh lịch không chỉ là riêng vấn đề của học sinh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây